- Biển số
- OF-795404
- Ngày cấp bằng
- 1/11/21
- Số km
- 10,493
- Động cơ
- 222,057 Mã lực
Thì tự chủ là sẽ bỏ ODA, cho nên bọn ODA nó mới tặng tàu cũ để khỏi tự chủ!có làm chủ vào mắt nếu mà cứ đi vay vốn ODA như bây giờ.
Thì tự chủ là sẽ bỏ ODA, cho nên bọn ODA nó mới tặng tàu cũ để khỏi tự chủ!có làm chủ vào mắt nếu mà cứ đi vay vốn ODA như bây giờ.
Chúc mừng bác.Nhiều cụ cứ nghe nói với đi qua chụp ảnh mà cứ nói nó vắng nghe cũng lạ. Em cũng là người thường xuyên sử dụng tuyến BRT này và nay là tuyến tầu điện, em hoàn toàn happy khi 2 tuyến này đi vào hoạt động mặc dù mỗi đầu ga em phải đi bộ hơn 1/2 tiếng mới tới
Mùa hè thì có 2 áo cụ. Một cái em để túi tới VP thay ra. Với đi sớm 1 chút và về muộn chút cũng ko quá nóngChúc mừng bác.
Bác đi bộ được 30min là kinh đấy.
Mùa hè mà bác đi được thì cũng tài năng.
Thực ra 3 dự án này tuy có khác về tiêu chuẩn nhưng thành phần, số lượng các thiết bị tương đương nhau. Chỉ cần giỏi theo 1 thằng thì mấy thằng kia cũng làm được luôn. Tuy nhiên cần nhìn nhận là hiện nay ta bắt đầu từ con số 0.Các cụ cứ nghe mấy bố lập dự án vẽ vời là làm chủ công nghệ, có làm chủ vào mắt nếu mà cứ đi vay vốn ODA như bây giờ.
Với hơn 10 năm làm quen với đường sắt đô thị, 1 cái dự án đường sắt đô thị đã hoạt động, 2 cái đang thi công, các cụ đã thấy làm chủ được cái củ cải gì chưa (ngoại trừ phần làm hạ tầng, bê tông cốt thép)
Vay ODA thì đừng mong bọn nó chuyển giao công nghệ. Vì duy tu, bảo trì, sửa chữa, đóng mới toa tàu cũng là một nguồn thu rất lớn trong tương lai mà không thằng nào muốn bỏ qua.
Muốn làm chủ công nghệ thì phải xây dựng cả một chiến lược ngành giao thông chứ không phải duyệt từng dự án nhỏ lẻ như bây giờ. Dù vay vốn ODA từ nước nào, cũng phải nắn nó về một quy chuẩn chung từ hệ thống vận hành, tiêu chuẩn toa tàu ... thì mới nghiên cứu phát triển được. Đằng này 3 dự án đường sắt đô thị thì mỗi thằng một kiểu, mỗi thằng một tiêu chuẩn khác nhau, mỗi thằng một ông chủ đầu tư thì có mà đánh đố.
Cái đường ray đơn giản như vậy mà còn chẳng làm được chứ đừng nói những thứ cao sang quá bác! Để tối ưu lợi nhuận thì bọn Pháp còn phải nhập ray từ Nga!Thực ra 3 dự án này tuy có khác về tiêu chuẩn nhưng thành phần, số lượng các thiết bị tương đương nhau. Chỉ cần giỏi theo 1 thằng thì mấy thằng kia cũng làm được luôn. Tuy nhiên cần nhìn nhận là hiện nay ta bắt đầu từ con số 0.
Về mặt công nghệ hiện nay
1. Toa xe
- Cái vỏ tàu thì mình đóng được.
- Gầm tàu đô thị thì mình chưa làm chủ được, vì nó vừa chịu lực vừa có cấu tạo giảm chấn khi va chạm (không tính các loại gầm tàu trên đường sắt quốc gia nha: tàu khách, tàu hàng).
- Giá chuyển hướng: Hiện nay mới hàn được cái khung giá. Các bộ phận khác thì phải nhập khẩu. May là nhập về thì cũng ráp được. Tuy nhiên mới thực hành trên toa xe thường, chưa có thực hiện trên toa có động cơ.
- Các thiết bị khác trên toa xe như móc nối đỡ đấm, thiết bị điện, khí nén, bàn điều khiển,... thì chưa làm được.
2. Hệ thống điện kéo: chưa làm được.
3. Hệ thống thông tin tín hiệu: chưa làm được.
Cái này em biết, nhập ray từ Nga nhưng đúng chuẩn UIC 60 là được rồi mà.Cái đường ray đơn giản như vậy mà còn chẳng làm được chứ đừng nói những thứ cao sang quá bác! Để tối ưu lợi nhuận thì bọn Pháp còn phải nhập ray từ Nga!
Bọn ý đường ray đôi thì phải, nên chậm tý thì được ủi chạy nhanh hơn !Lên mà gặp tàu chạy ngược lại thì vui nhỉ!
Hoàn thành rồi nhưng ít khách đi quá. Cụ xem ra đi ủng hộ anh em đi.Cuối cùng dự án cũng hoàn thành.
Ray thì có gì, khác gì cái ốc vít, muốn làm chi tiền mua dây chuyền thôi cụ.Cái đường ray đơn giản như vậy mà còn chẳng làm được chứ đừng nói những thứ cao sang quá bác! Để tối ưu lợi nhuận thì bọn Pháp còn phải nhập ray từ Nga!
Covid cộng với chỗ để xe chưa tiện, hy vọng sang năm nhiều người đi hơn.Hoàn thành rồi nhưng ít khách đi quá. Cụ xem ra đi ủng hộ anh em đi.
KHoảng 11:34s thấy các cụ khách ngồi chê nghề lái tàu, nào là trẻ con cũng lái được, rồi nghề lái tàu này nọ kia ngay sau lưng ông lái tàu..Phải em là lái tàu thì..Đúng 23 phút từ Yên Nghĩa đến Cát Linh
Cụ chắc lâu chả đi bus bao giờ nên phán chưa đầy đủ và chính xác.Không phải khéo lo đâu mà thực tế đang diễn ra thôi. Hiện tại, GTCC của Hà Nội gồm bus và BRT mới có tầu điện trên cao nhưng cụ thấy đối tượng sự dụng là những ai, ngoài các cháu SV năm nhất từ các tỉnh về HN học (chưa sắm được xe máy), các cụ già (không sử dụng xe máy nữa) thì còn những ai, trong khi thực tế đối tượng sử dụng thường xuyên phải là các công chức, nhân viên VP. Họ (công chức, nhân viên VP) đã không chọn sử dụng bus, BRT mặc dù nhiều người khá thuận tiện để sử dụng (nơi ở và nơi làm việc gần các bến xe), còn đại bộ phận họ không sử dụng vì không thuận tiện vì nhà hoặc chỗ làm khá xa bến, việc đi bộ đến bến hoặc từ bến đến chỗ làm, sang đường ... trong cái tình hình GT hiện nay có khi còn nguy hiểm hơn là đi xe cá nhân, chưa kể với thời tiết khủng khiếm thì có ai muốn thế không?
Em cũng thắc mắc giống cụ, công nghệ chế tạo tàu điện này chẳng có gì ghê gớm, thế giới có cả trăm năm nay rồi, VN sao ko đề nghị mấy anh bạn chuyển giao ?Toa tàu về cơ bản chỉ phức tạp hơn cái xe bus, VN vẫn chế tạo được mà. Mấy chục toa tàu của Nhật kia là DMU, có động cơ, hiện nay nằm ngoài tầm công nghệ VN.
Giờ cần đầu tư chế tạo tàu điện, cái gì không làm được thì mua. Nga có thừa khả năng công nghệ, sao VN không sang đề nghị nhỉ?
Nhà em dùng bus nhiều chứ: Đứa lớn nhà e dùng hàng ngày đi học, các cụ phụ huynh em dùng đi chơi đi lại, vợ em đi làm 1tuần chỉ vài buổi cũng dùng bus là chính, vội quá mới grab.. em thi đi bus 1 tuần 3-4 ngày. Đứa bé thì xe đạp đi học do gần nhà.Không phải khéo lo đâu mà thực tế đang diễn ra thôi. Hiện tại, GTCC của Hà Nội gồm bus và BRT mới có tầu điện trên cao nhưng cụ thấy đối tượng sự dụng là những ai, ngoài các cháu SV năm nhất từ các tỉnh về HN học (chưa sắm được xe máy), các cụ già (không sử dụng xe máy nữa) thì còn những ai, trong khi thực tế đối tượng sử dụng thường xuyên phải là các công chức, nhân viên VP. Họ (công chức, nhân viên VP) đã không chọn sử dụng bus, BRT mặc dù nhiều người khá thuận tiện để sử dụng (nơi ở và nơi làm việc gần các bến xe), còn đại bộ phận họ không sử dụng vì không thuận tiện vì nhà hoặc chỗ làm khá xa bến, việc đi bộ đến bến hoặc từ bến đến chỗ làm, sang đường ... trong cái tình hình GT hiện nay có khi còn nguy hiểm hơn là đi xe cá nhân, chưa kể với thời tiết khủng khiếm thì có ai muốn thế không?
Công nghệ quy mô lớn là phức tạp rồi cụ. VN không thể tự làm hết được. Nhưng mình có thể phát triển dần dần, thiếu thì đi mua. Nhưng phải bắt đầu, và phải bắt đầu bằng một tuyến ít rủi ro nhất: hoàn toàn đi nổi, giải phóng mặt bằng dễ dàng.Em cũng thắc mắc giống cụ, công nghệ chế tạo tàu điện này chẳng có gì ghê gớm, thế giới có cả trăm năm nay rồi, VN sao ko đề nghị mấy anh bạn chuyển giao ?