[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông

Weltachs

Xe máy
Biển số
OF-793159
Ngày cấp bằng
11/10/21
Số km
96
Động cơ
-4,443 Mã lực
Tuổi
45

=)) Lâu lắm k thấy thiên tài xuất hiện, em lo lo là :-?

ANTD.VN - Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sau khi được Hội đồng Kiểm tra Nhà nước nghiệm thu đang được chuẩn bị bàn giao cho Hà Nội để đưa vào vận hành, khai thác thương mại. Thế nhưng, khi các đoàn tàu sắp chính thức đưa vào chuyên chở hành khách thì đã xuất hiện những thông tin, luận điệu xuyên tạc, thậm chí còn đòi tẩy chay tuyến đường sắt đô thị này

….

Thế nhưng, khi những đoàn tàu tuyến Cát Linh-Hà Đông sắp đưa vào khai thác thương mại thì xuất hiện những thông tin bóp méo, xuyên tạc nhằm dụng ý xấu xa, đen tối. Những thông tin lạc điệu, sai trái ấy có thể thấy trên không ít trang mạng, tài khoản mạng xã hội của một số đối tượng *********, chống đối, bất mãn, cơ hội chính trị… cũng như một số trang mạng của các hãng truyền thông thiếu thiện chí, thành kiến hay chuyên chống phá Việt Nam.

Họ tung ra những thông tin, nhận xét, đánh giá theo kiểu gièm pha, bỉ bôi một cách vô căn cứ, sai lệch, dựng chuyện về dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông, chê bai dự án không hiệu quả kinh tế, không giúp giải tỏa ách tắc giao thông mà trái lại góp phần làm trầm trọng thêm; dự án là sai lầm, để lại hậu quả nặng nề… rồi chẳng biết dựa vào đầu mà “phán cứ như thật” rằng, đó là nơi chia chác lợi ích nhóm, trục lợi, “lại quả”, làm giàu… để rồi kêu gọi tẩy chay, hủy bỏ dù rằng tuyến đường sắt đô thị đi vào khai thác thương mại trong nay mai.

Thực ra, những thông tin, luận điệu xuyên tạc và chống phá liên quan tới dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông không phải chờ tới ngày tuyến đường sắt chuẩn bị đưa vào khai thác mới được tung ra mà có từ khi dự án mới được ký kết và khởi công. Các thế lực *********, thù địch cũng như những kẻ bất mãn, cơ hội chính trị thời gian qua luôn tìm mọi cách lợi dụng dự án này để chống phá một công trình giao thông trọng điểm ở Thủ đô….
Chuyện kiểu này Việt Nam phải đối mặt từ lâu rồi, chống phá chửi bới suốt mà, trên Of còn có nữa là.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,369
Động cơ
80,621 Mã lực
Nhân tiện đây cho mình hỏi các cụ có làm về công trình đường sắt( hoặc có biết thông tin) như cụ Leu leu cụ toimuondie ... một việc như sau:
Theo như thông tin thì tuyến Bến Thành- Suối Tiên sớm nhất phải năm 2024 mới đi vào vận hành, vậy những nhân sự đã đào tạo như lái tàu, nhân viên kỹ thuật phục vụ tàu... Phục vụ cho công tác vận hành (như tiến độ là năm 2018 hoàn thành) thì giờ cho họ nghỉ việc không lương chờ việc hay vẫn phải trả lương cho họ nhỉ???
Theo như CL-HĐ thì họ lái thử 3 năm nay và vẫn có lương (ko biết từ dự án hay hn). Có thể ông tổng thầu TQ dễ tính hơn.
Với HN giờ chỉ có đường sắt đô thị mới giải quyết đc vấn đề cho nội đô, đường đô thị đã quá tải vài trăm % rồi và giờ muốn cải thiện thì chỉ có cách dời toàn bộ trung tâm thành phố đi 20km nữa như các nước châu á khác đã làm.
 

roni

Xe buýt
Biển số
OF-183706
Ngày cấp bằng
6/3/13
Số km
801
Động cơ
342,593 Mã lực
Nơi ở
Cạnh nhà hàng xóm
Như thế là tạm được rồi các cụ, vấn đề đặt ra là liệu giờ HN có vận hành hệ thống này được một cách chuyên nghiệp không? Có bảo dưỡng nó để duy trì chất lượng như bây giờ không? Cháu thấy ở dưới chân cột một số chỗ bị lộn xộn như chỗ Thái Thịnh.
 

Weltachs

Xe máy
Biển số
OF-793159
Ngày cấp bằng
11/10/21
Số km
96
Động cơ
-4,443 Mã lực
Tuổi
45
Hài hước ở cái chính báo Đảng mới là bên chửi và chống phá nhiều nhất cụ à. Điển hình là Tuổi Trẻ và Thanh Niên, chứ không phải ********* nào cả
Tuổi trẻ và Thanh niên là chỗ phe cấp tiến phát ngôn cụ ạ, cầm đèn chạy trước ô tô nhưng vẫn ngu dại lắm, cụ thấy mấy vụ chơi doanh nghiệp để vòi tiền với thân phương Tây toàn 2 thằng này là chính, cũng bị gọi là lều rôi. Báo Đảng là Nhân dân với Đại đoàn kết cụ nhé.
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
Mỹ thì không so làm gì, nhưng về tàu đô thị và tàu cao tốc thì NB vẫn kém châu Âu một chút. Tàu đô thị của NB muốn vào châu Âu phải đổi hết sang thiết kế và tiêu chuẩn châu Âu. Thị phần ở châu Âu vẫn do Alstom, Siemens, Bombardier chi phối.

Về tàu cao tốc thì NB đuối hơn so với Đức. Đức từ lâu đã chơi công nghệ 380km/h và chuyển giao cho TQ, làm cơ sở để TQ đẻ ra con CR400 chạy nhanh nhất hiện nay trên ray.


Em nghĩ sẽ tương tự Hà Nội thôi. Hanoi Metro đã tuyển dụng và đào tạo xong từ 2017, nhưng cho họ tạm nghỉ và có lương chờ (ít thôi, đâu đó như mức lương cơ sở không hệ số). Và trước khi tàu chạy cũng có một số người đã nghỉ. Muốn chạy được như hôm qua là phải tuyển bổ sung thêm.
Tàu cao tốc thì em xin có ý kiến. Em ham thích đường sắt và theo dõi tiến bộ công nghệ đường sắt từ thời sinh viên, giờ cũng mấy chục năm rồi.

Tàu ICE của Đức về độ an toàn hiện tại thua xa thậm chí cả Pháp, chưa nói Nhật và Trung Quốc, nếu tính về số vụ tai nạn và số người chết tính trên tổng chiều dài đường sắt và/hoặc tổng số lượng hành khách x km vận chuyển. Cụ gõ google tìm hiểu về tai nạn ICE ra vô khối. Không có hệ thống tàu cao tốc nào trên thế giới, kể cả của Tây ban Nha hay Italy, chịu nhiều tai nạn thảm khốc như ICE. Tốc độ hành trình của tàu ICE cũng chỉ khoảng 200 km/h, thua tàu Nhật và thua xa tàu Trung Quốc.

Nếu xét về an toàn, tàu Nhật Bản hiện tại là số 1 thế giới (không có vụ tai nạn chết người nào), mặc dù vận hành đầu tiên trên thế giới từ năm 1964 đến nay, chiều dài mạng lười hơn Đức một chút, tàu Trung Quốc đứng số 2 (40 người chết, duy nhât một vụ tai nạn ở Ôn Châu), trong khi chiều dài mạng lưới của Trung Quốc bằng gần 20 lần của Đức hay Pháp.

Còn các lĩnh vực sâu hơn, như chế tạo ổ trượt chịu tốc độ cao (tàu cao tốc theo em hiểu không dùng ổ bi, hộp số, mỡ bôi trơn đặc biệt … là các lĩnh vực mà các nước giấu bí quyết công nghệ, thì khó nói chính xác, nhưng theo cảm nhận của em (tất nhiên có thể hơi cảm tính, nhưng cũng là dựa trên các số liệu thực tế), Nhật là số 1, Trung Quốc là số 2, Pháp là số 3. Đức không có cửa để so sánh. Theo em biết thì ICE còn đặt văn phòng ở Bắc Kinh để mua phụ tùng Trung Quốc cho tàu của họ (cụ thể là gì thì không nắm được), nhưng điều này thế hiện phần nào trình độ công nghệ vượt trội của Trung Quốc so với Đức.

Đức hiện tại vẫn rất mạnh trong lĩnh vức máy công cụ, nhưng các linh xực như điện tử, viễn thông, giao thông vận tải (trừ ô tô động cơ diesel, ví dụ như ô-tô điện chẳng hạn) thì đã tụt hậu khá xa, chỉ có thể coi là một nước ở mức trung bình khá, thậm chí còn thua cả Hàn Quốc, chưa nói Nhật hay Trung.

Còn tàu Trung Quốc ngày xưa nhận chuyển giao công nghệ chủ yếu là từ Nhật Bản (Kawasaki / Hitachi) và phần nào là Bombardier, nhưng đó là quá khứ rất lâu rồi, không hiểu cụ lấy thông tin ở đâu là nhận công nghệ từ Đức.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,117
Động cơ
220,289 Mã lực
Theo như CL-HĐ thì họ lái thử 3 năm nay và vẫn có lương (ko biết từ dự án hay hn). Có thể ông tổng thầu TQ dễ tính hơn.
Tiền lương công nhân do phía VN trả, chưa bàn giao thì tính vào chi phí dự án, bàn giao xong thì tính vào công ty của Hà Nội
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
10,760
Động cơ
538,229 Mã lực
Nhân tiện đây cho mình hỏi các cụ có làm về công trình đường sắt( hoặc có biết thông tin) như cụ Leu leu cụ toimuondie ... một việc như sau:
Theo như thông tin thì tuyến Bến Thành- Suối Tiên sớm nhất phải năm 2024 mới đi vào vận hành, vậy những nhân sự đã đào tạo như lái tàu, nhân viên kỹ thuật phục vụ tàu... Phục vụ cho công tác vận hành (như tiến độ là năm 2018 hoàn thành) thì giờ cho họ nghỉ việc không lương chờ việc hay vẫn phải trả lương cho họ nhỉ???
Ngay từ tháng 1/2021, việc kéo dài chưa ký phụ lục HĐ số 19 dẫn đến việc tạm dừng đào tạo lái tàu ( 59 người), nhân viên điều độ, trưởng ga…
tháng 7/2021 thì NJPT ra thông báo ngừng hẳn, chỉ làm việc qua email, k ra hiện trường, k ký hồ sơ…

Tiến độ mới nhất cuối 2023 chạy thương mại
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
10,760
Động cơ
538,229 Mã lực
Em thật, các cụ và người nhà không vội đi thử ngày cuối tuần làm gì, cứ thong thả.

77D9B983-11D4-4A50-A476-CE607969B9ED.jpeg
05F844CF-4550-4C86-B82E-7A7C1B57C5B5.jpeg
739A69F8-1B1F-43FD-A11D-1F036BFBD9F7.jpeg
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
……………..

Còn tàu Trung Quốc ngày xưa nhận chuyển giao công nghệ chủ yếu là từ Nhật Bản (Kawasaki / Hitachi) và phần nào là Bombardier, nhưng đó là quá khứ rất lâu rồi, không hiểu cụ lấy thông tin ở đâu là nhận công nghệ từ Đức.
Cái này trên gúc, tin năm 2009:
“ Siemens has secured five of the last six contracts on the high speed rail market over 300 kmh (188 mph)" in China, the Munich-based conglomerate said in a statement on Friday, March 20.”

 

thanhvinhckgtcc

Xe điện
Biển số
OF-143620
Ngày cấp bằng
28/5/12
Số km
4,625
Động cơ
291,056 Mã lực
Nơi ở
Vĩnh phúc
Em đi tàu điện từ Nhật đến châu Âu, chả thấy ở đâu có cái bảng giữa toa cả, và em toàn nghe tên điểm đến để xuống thôi!
Nhật có mà lão,cửa xuống nào cũng có,có 2 loại 1 loại chỉ hiện tên ga kế tiếp,loại hiện đại hơn thì hiện lộ trình và có cả dự báo tt,chạy cả quảng cáo luôn
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,588
Động cơ
461,213 Mã lực
Tàu chạy ngay ngoài cổng cơ quan em, nhưng em cũng chẳng thấy xúc động gì, cũng chẳng muốn đi thử. Cơ bản là nó lắm tai tiếng, ghét, với lại em đi tàu điện ngầm/nổi nhiều quá rồi.
 

Pigeon2006

Xe tải
Biển số
OF-786866
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
202
Động cơ
32,917 Mã lực
Tàu cao tốc thì em xin có ý kiến. Em ham thích đường sắt và theo dõi tiến bộ công nghệ đường sắt từ thời sinh viên, giờ cũng mấy chục năm rồi.

Tàu ICE của Đức về độ an toàn hiện tại thua xa thậm chí cả Pháp, chưa nói Nhật và Trung Quốc, nếu tính về số vụ tai nạn và số người chết tính trên tổng chiều dài đường sắt và/hoặc tổng số lượng hành khách x km vận chuyển. Cụ gõ google tìm hiểu về tai nạn ICE ra vô khối. Không có hệ thống tàu cao tốc nào trên thế giới, kể cả của Tây ban Nha hay Italy, chịu nhiều tai nạn thảm khốc như ICE. Tốc độ hành trình của tàu ICE cũng chỉ khoảng 200 km/h, thua tàu Nhật và thua xa tàu Trung Quốc.

Nếu xét về an toàn, tàu Nhật Bản hiện tại là số 1 thế giới (không có vụ tai nạn chết người nào), mặc dù vận hành đầu tiên trên thế giới từ năm 1964 đến nay, chiều dài mạng lười hơn Đức một chút, tàu Trung Quốc đứng số 2 (40 người chết, duy nhât một vụ tai nạn ở trịnh Châu), trong khi chiều dài mạng lưới của Trung Quốc bằng gần 20 lần của Đức hay Pháp.

Còn các lĩnh vực sâu hơn, như chế tạo ổ trượt chịu tốc độ cao (tàu cao tốc theo em hiểu không dùng ổ bi, hộp số, mỡ bôi trơn đặc biệt … là các lĩnh vực mà các nước giấu bí quyết công nghệ, thì khó nói chính xác, nhưng theo cảm nhận của em (tất nhiên có thể hơi cảm tính, nhưng cũng là dựa trên các số liệu thực tế), Nhật là số 1, Trung Quốc là số 2, Pháp là số 3. Đức không có cửa để so sánh. Theo em biết thì ICE còn đặt văn phòng ở Bắc Kinh để mua phụ tùng Trung Quốc cho tàu của họ (cụ thể là gì thì không nắm được), nhưng điều này thế hiện phần nào trình độ công nghệ vượt trội của Trung Quốc so với Đức.

Đức hiện tại vẫn rất mạnh trong lĩnh vức máy công cụ, nhưng các linh xực như điện tử, viễn thông, giao thông vận tải (trừ ô tô động cơ diesel, ví dụ như ô-tô điện chẳng hạn) thì đã tụt hậu khá xa, chỉ có thể coi là một nước ở mức trung bình khá, thậm chí còn thua cả Hàn Quốc, chưa nói Nhật hay Trung.

Còn tàu Trung Quốc ngày xưa nhận chuyển giao công nghệ chủ yếu là từ Nhật Bản (Kawasaki / Hitachi) và phần nào là Bombardier, nhưng đó là quá khứ rất lâu rồi, không hiểu cụ lấy thông tin ở đâu là nhận công nghệ từ Đức.
Cái này em hoàn toàn nhất trí với cụ!.
Nói thật là nhiều cụ có vẻ sùng bái đội Tây lông da trắng tóc vàng và nhất là có vẻ gì đó rất thần thánh ngưỡng mộ nước Đức!.
Nhưng thực tế đúng như cụ nói!, công nghệ về điện tử kể cả điện tử tiêu dùng lẫn công nghiệp hay trong viễn thông liên lạc, hàng không vũ trụ thì nước Đức có thể nói tụt hậu khá xa so với Nhật!. Công nghệ chế tạo máy cơ khí chính xác thì có nhiều cái nước Đức còn giữ được thế mạnh nhưng giờ cũng đang yếu đi rất nhiều!. Thiết kế kiểu dáng công nghiệp cũng bị nhận định là kém thẩm mỹ và hướng được đến tiện ích người dùng như của Nhật và Hàn và Trung Quốc!.
Quay trở lại vấn đề về công nghệ đường sắt mà cụ thể là tàu điện đô thị. Nguyên do cũng bởi yếu tố thị trường xuất phát từ nhu cầu nội địa đã làm cho các cty của Nhật họ dẫn đầu thế giới do có nhu cầu rất lớn từ nội địa!, địa hình và hình dáng chiều dài đất nước của Nhật rất phù hợp với phát triển đường sắt thay vì đường bộ cao tốc, trong khi đó ở Mỹ thì xe cá nhân mà ở đây là oto rất phát triển do mạng lưới đường xa lộ liên bang cũng như nội bang rất phát triển đã bóp chết nghành đương sắt!, Châu Âu cũng vậy!, nhiều nước Châu Âu có diện tích khá nhỏ và địa hình bằng phẳng nên thuận lợi hơn cho đường bộ thay vì đường sắt!. Chính các yếu tố đó đã không giúp cho ngành đường sắt phát triển được ở cả Mỹ và châu Âu!. Điều này hoàn toàn ngược lại với Nhật bản và Trung Quốc khi mà mạng lưới đường sắt giúp lưu lượng người và hàng hoá luân chuyển được nhiều hơn và phù hợp với điều kiện về địa hình của các nước này!. Ở Nhật là chiều dài từ phía Bắc chạy xuống tận phía Nam, hẹp chiều rộng, đồi núi gập ghềnh rất giống với Việt nam !, còn ở Trung Quốc là lãnh thổ rộng lớn trải rộng từ vùng châu thổ phía đông sang đến tận vùng sa mạc ở phái Tây hay xuyên suốt từ Bắc xuống Nam!.
Đường sắt phát triển nói chung đã giúp cho công nghệ về đường sắt đô thị nói riêng phát triển với công nghệ và độ tin cậy, an toàn cao!.
Cái này thế giới phải thừa nhận nước Nhật đừng đầu và giờ đây đang có thêm Trung Quốc!.
Còn các cty châu Âu thì không thể sánh bằng được và nước Mỹ thì càng không!.
 

thanhvinhckgtcc

Xe điện
Biển số
OF-143620
Ngày cấp bằng
28/5/12
Số km
4,625
Động cơ
291,056 Mã lực
Nơi ở
Vĩnh phúc
Màu xanh này được đấy chứ. Ở Tokyo, tuyến huyết mạch quan trọng nhất là tuyến Yamanote line cũng màu này, nó đi qua các quận trung tâm Tokyo. Cũng không có biển chỉ dẫn tới ga nào đâu mà đi tới ga nào vẫn phải dỏng tai lên nghe. Shin Okubo desu x3 lần… Shinjuku desu x3 lần… Meguro desu… cũng rứa. Dm e vẫn nhầm nga suốt lại phải mò sang line đối diện bắt ngược trở lại. Di chuyển trong sân ga ko mất xiền, chỉ mất time và công thoi. Ko biết tuyến CL-HD nayd chắc cũng thế. E ko ở gần tuyến nayd nên chưa kịp đi thử nghiệm.
Chắc bác đi lâu rồi e đi cách đây 2 năm yamanote có bảng điện tử nhưng loại cux hiện mỗi tên ga thôi
 

Doidavang82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-793920
Ngày cấp bằng
17/10/21
Số km
311
Động cơ
23,150 Mã lực
Tuổi
42
Ngay từ tháng 1/2021, việc kéo dài chưa ký phụ lục HĐ số 19 dẫn đến việc tạm dừng đào tạo lái tàu ( 59 người), nhân viên điều độ, trưởng ga…
tháng 7/2021 thì NJPT ra thông báo ngừng hẳn, chỉ làm việc qua email, k ra hiện trường, k ký hồ sơ…

Tiến độ mới nhất cuối 2023 chạy thương mại
Như vậy những người đã được đào tạo trước đó phải chấp nhận cho nghĩ và nhà nước chịu thiệt hại nữa hả cụ??
 

buzzy

Xe tải
Biển số
OF-12259
Ngày cấp bằng
25/12/07
Số km
423
Động cơ
528,705 Mã lực
Tàu cao tốc thì em xin có ý kiến. Em ham thích đường sắt và theo dõi tiến bộ công nghệ đường sắt từ thời sinh viên, giờ cũng mấy chục năm rồi.

Tàu ICE của Đức về độ an toàn hiện tại thua xa thậm chí cả Pháp, chưa nói Nhật và Trung Quốc, nếu tính về số vụ tai nạn và số người chết tính trên tổng chiều dài đường sắt và/hoặc tổng số lượng hành khách x km vận chuyển. Cụ gõ google tìm hiểu về tai nạn ICE ra vô khối. Không có hệ thống tàu cao tốc nào trên thế giới, kể cả của Tây ban Nha hay Italy, chịu nhiều tai nạn thảm khốc như ICE. Tốc độ hành trình của tàu ICE cũng chỉ khoảng 200 km/h, thua tàu Nhật và thua xa tàu Trung Quốc.

Nếu xét về an toàn, tàu Nhật Bản hiện tại là số 1 thế giới (không có vụ tai nạn chết người nào), mặc dù vận hành đầu tiên trên thế giới từ năm 1964 đến nay, chiều dài mạng lười hơn Đức một chút, tàu Trung Quốc đứng số 2 (40 người chết, duy nhât một vụ tai nạn ở trịnh Châu), trong khi chiều dài mạng lưới của Trung Quốc bằng gần 20 lần của Đức hay Pháp.

Còn các lĩnh vực sâu hơn, như chế tạo ổ trượt chịu tốc độ cao (tàu cao tốc theo em hiểu không dùng ổ bi, hộp số, mỡ bôi trơn đặc biệt … là các lĩnh vực mà các nước giấu bí quyết công nghệ, thì khó nói chính xác, nhưng theo cảm nhận của em (tất nhiên có thể hơi cảm tính, nhưng cũng là dựa trên các số liệu thực tế), Nhật là số 1, Trung Quốc là số 2, Pháp là số 3. Đức không có cửa để so sánh. Theo em biết thì ICE còn đặt văn phòng ở Bắc Kinh để mua phụ tùng Trung Quốc cho tàu của họ (cụ thể là gì thì không nắm được), nhưng điều này thế hiện phần nào trình độ công nghệ vượt trội của Trung Quốc so với Đức.

Đức hiện tại vẫn rất mạnh trong lĩnh vức máy công cụ, nhưng các linh xực như điện tử, viễn thông, giao thông vận tải (trừ ô tô động cơ diesel, ví dụ như ô-tô điện chẳng hạn) thì đã tụt hậu khá xa, chỉ có thể coi là một nước ở mức trung bình khá, thậm chí còn thua cả Hàn Quốc, chưa nói Nhật hay Trung.

Còn tàu Trung Quốc ngày xưa nhận chuyển giao công nghệ chủ yếu là từ Nhật Bản (Kawasaki / Hitachi) và phần nào là Bombardier, nhưng đó là quá khứ rất lâu rồi, không hiểu cụ lấy thông tin ở đâu là nhận công nghệ từ Đức.
Em thì thấy có tầu điện đệm từ tốc độ cao nhất thế giới nối sân bay Thượng Hải với trung tâm thì lại dùng công nghệ của Đức quốc cụ ạ
 

Tinhhoa.Dangcap

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-786409
Ngày cấp bằng
3/8/21
Số km
170
Động cơ
29,542 Mã lực
Tuổi
29
Cái này em hoàn toàn nhất trí với cụ!.
Nói thật là nhiều cụ có vẻ sùng bái đội Tây lông da trắng tóc vàng và nhất là có vẻ gì đó rất thần thánh ngưỡng mộ nước Đức!.
Nhưng thực tế đúng như cụ nói!, công nghệ về điện tử kể cả điện tử tiêu dùng lẫn công nghiệp hay trong viễn thông liên lạc, hàng không vũ trụ thì nước Đức có thể nói tụt hậu khá xa so với Nhật!. Công nghệ chế tạo máy cơ khí chính xác thì có nhiều cái nước Đức còn giữ được thế mạnh nhưng giờ cũng đang yếu đi rất nhiều!. Thiết kế kiểu dáng công nghiệp cũng bị nhận định là kém thẩm mỹ và hướng được đến tiện ích người dùng như của Nhật và Hàn và Trung Quốc!.
Quay trở lại vấn đề về công nghệ đường sắt mà cụ thể là tàu điện đô thị. Nguyên do cũng bởi yếu tố thị trường xuất phát từ nhu cầu nội địa đã làm cho các cty của Nhật họ dẫn đầu thế giới do có nhu cầu rất lớn từ nội địa!, địa hình và hình dáng chiều dài đất nước của Nhật rất phù hợp với phát triển đường sắt thay vì đường bộ cao tốc, trong khi đó ở Mỹ thì xe cá nhân mà ở đây là oto rất phát triển do mạng lưới đường xa lộ liên bang cũng như nội bang rất phát triển đã bóp chết nghành đương sắt!, Châu Âu cũng vậy!, nhiều nước Châu Âu có diện tích khá nhỏ và địa hình bằng phẳng nên thuận lợi hơn cho đường bộ thay vì đường sắt!. Chính các yếu tố đó đã không giúp cho ngành đường sắt phát triển được ở cả Mỹ và châu Âu!. Điều này hoàn toàn ngược lại với Nhật bản và Trung Quốc khi mà mạng lưới đường sắt giúp lưu lượng người và hàng hoá luân chuyển được nhiều hơn và phù hợp với điều kiện về địa hình của các nước này!. Ở Nhật là chiều dài từ phía Bắc chạy xuống tận phía Nam, hẹp chiều rộng, đồi núi gập ghềnh rất giống với Việt nam !, còn ở Trung Quốc là lãnh thổ rộng lớn trải rộng từ vùng châu thổ phía đông sang đến tận vùng sa mạc ở phái Tây hay xuyên suốt từ Bắc xuống Nam!.
Đường sắt phát triển nói chung đã giúp cho công nghệ về đường sắt đô thị nói riêng phát triển với công nghệ và độ tin cậy, an toàn cao!.
Cái này thế giới phải thừa nhận nước Nhật đừng đầu và giờ đây đang có thêm Trung Quốc!.
Còn các cty châu Âu thì không thể sánh bằng được và nước Mỹ thì càng không!.
Điện tử thì Nhật gọi Đức bằng cụ về cả chất lượng, độ bền & độ phức tạp bác ạ. :))

Có những thứ quan trọng của thế giới bắt buộc phải dùng mọi thứ liên quan tới điện tử là của Đức.

=))
 

Khoacuathongminh

Xe tăng
Biển số
OF-729304
Ngày cấp bằng
15/5/20
Số km
1,791
Động cơ
123,402 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
G3 Vinhomes Green Bay
Website
khoacuathongminh.net
Thông tin thớt
Đang tải
Top