[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
10,759
Động cơ
538,229 Mã lực
Như vậy những người đã được đào tạo trước đó phải chấp nhận cho nghĩ và nhà nước chịu thiệt hại nữa hả cụ??
Em k rõ nhưng chắc vẫn phải trả lương ( hoặc một phần lương), giao thêm công việc khác … để giữ người thôi.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,840
Động cơ
314,505 Mã lực
Tàu chạy ngay ngoài cổng cơ quan em, nhưng em cũng chẳng thấy xúc động gì, cũng chẳng muốn đi thử. Cơ bản là nó lắm tai tiếng, ghét, với lại em đi tàu điện ngầm/nổi nhiều quá rồi.
Hy vọng cụ giữ lời hứa, để người khác đi cho rộng rãi, em thật.
 

Pigeon2006

Xe tải
Biển số
OF-786866
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
202
Động cơ
32,917 Mã lực
Điện tử thì Nhật gọi Đức bằng cụ về cả chất lượng, độ bền & độ phức tạp bác ạ. :))

Có những thứ quan trọng của thế giới bắt buộc phải dùng mọi thứ liên quan tới điện tử là của Đức.

=))
Nói vậy nó cũng vô cùng!.
Cụ cho một ví dụ cụ thể đi cụ?!.
Còn với em thì là lĩnh vực em làm có liên quan đến hệ thống điều khiển tự động thì em thấy đồ của Azbil ( trước đây nó là Yamatake) nó bền bỉ và ổn định, chất lượng hoàn thiện sản phẩm của nó hơn rất nhiều so với đồ của Siemens hay của Schneider hay JohnsonControl cụ ạ!.
Về robot công nghiệp thì Fanuc nó đứng đầu thế giới đó cụ!. Lĩnh vực này là sự kết hợp đỉnh cao của cơ khí và điển tử hay ngắn gọn là lĩnh vực Cơ-Điện tử đó ah!.
Lĩnh vực máy tính thì Fujitsu hay NEC của Nhật cụ tìm xem nó có hãng nào của Đức đấu với nó?!. Các siêu máy tính cụ thấy Đức có cái nào được lên mâm hàng đầu thế giới chưa?!.
…vực, kể ra thì nhiều lắm ạ!.
có rất nhiều topic tranh cãi về Nhật với Âu Mỹ rồi!. Em không lạc đề ở thớt này nữa!.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,840
Động cơ
314,505 Mã lực
Nếu chơi với anh Nhật thì giá đội vốn và thời gian hoàn thành ko biết khi nào, đây là thông tin triển khai tàu cao tốc theo công nghệ của Nhật ở Ấn, chưa làm đã tăng vốn nhé.
Vậy nếu ở VN, dự toán cỡ 58 tỷ USD, chắc phải thành 80-100 tỷ usd, và ko hẹn ngày hoàn thành là cái chắc luôn.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Nếu chơi với anh Nhật thì giá đội vốn và thời gian hoàn thành ko biết khi nào, đây là thông tin triển khai tàu cao tốc theo công nghệ của Nhật ở Ấn, chưa làm đã tăng vốn nhé.
Vậy nếu ở VN, dự toán cỡ 58 tỷ USD, chắc phải thành 80-100 tỷ usd, và ko hẹn ngày hoàn thành là cái chắc luôn.
Đây là "truyền thống" của đám Nhật rồi.
Lúc Nhật làm dự toán đường sắt Shinkansen đầu tiên của Nhật thì chúng nó cũng dự toán có 200 tỷ Yên, đến lúc làm thì đội vốn lên 400 tỷ Yên. Tay tổng giám đốc đường sắt Nhật cúi gập người xin lỗi và từ chức, sau đó, dự án vẫn hoàn thành và với mức giá cao gấp đôi ước tính.
 

Tinhhoa.Dangcap

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-786409
Ngày cấp bằng
3/8/21
Số km
170
Động cơ
29,542 Mã lực
Tuổi
29
Nói vậy nó cũng vô cùng!.
Cụ cho một ví dụ cụ thể đi cụ?!.
Còn với em thì là lĩnh vực em làm có liên quan đến hệ thống điều khiển tự động thì em thấy đồ của Azbil ( trước đây nó là Yamatake) nó bền bỉ và ổn định, chất lượng hoàn thiện sản phẩm của nó hơn rất nhiều so với đồ của Siemens hay của Schneider hay JohnsonControl cụ ạ!.
Về robot công nghiệp thì Fanuc nó đứng đầu thế giới đó cụ!. Lĩnh vực này là sự kết hợp đỉnh cao của cơ khí và điển tử hay ngắn gọn là lĩnh vực Cơ-Điện tử đó ah!.
Lĩnh vực máy tính thì Fujitsu hay NEC của Nhật cụ tìm xem nó có hãng nào của Đức đấu với nó?!. Các siêu máy tính cụ thấy Đức có cái nào được lên mâm hàng đầu thế giới chưa?!.
…vực, kể ra thì nhiều lắm ạ!.
có rất nhiều topic tranh cãi về Nhật với Âu Mỹ rồi!. Em không lạc đề ở thớt này nữa!.
Mấy cái sensor hay mấy cái bộ dk của Yamatake chả bán được ngay cả ở Nhật chứ chưa nói ra thế giới...mới phải nạp mạng cho Azbil để cùng tồn tại. Hàng thì lụp ba lụp bụp giờ trừ mấy cái thằng làm máy lạnh của Nhật nó dùng để ủng hộ hàng trong nước ngoài ra thì có mà bán cho ma . :))

Fanuc thì được cái thập kỷ 80~90 thôi chứ có gì mà cũng chỉ bán cho Nhật, cái tay robot có cái gì phức tạp lắm về điện tử đâu mà đề cao vậy bác. :))

Còn muốn ví dụ thì cái đơn giản nhất là bác về cứ hỏi tay Nhật quản lý bác ý xem Nhật đã làm được cái gì về điện tử trong cái cánh máy bay Dreamline rồi hay đơn giản nhất là cái điện tử gì trong cái turbine gió rồi. :)) Cái phức tạp hơn giờ trong phòng QC của YMT vẫn phải dùng nhiều cái bộ của Đức đấy. :))
 

thanhhava

Xe buýt
Biển số
OF-775852
Ngày cấp bằng
29/4/21
Số km
648
Động cơ
43,849 Mã lực
Nói vậy nó cũng vô cùng!.
Cụ cho một ví dụ cụ thể đi cụ?!.
Còn với em thì là lĩnh vực em làm có liên quan đến hệ thống điều khiển tự động thì em thấy đồ của Azbil ( trước đây nó là Yamatake) nó bền bỉ và ổn định, chất lượng hoàn thiện sản phẩm của nó hơn rất nhiều so với đồ của Siemens hay của Schneider hay JohnsonControl cụ ạ!.
Về robot công nghiệp thì Fanuc nó đứng đầu thế giới đó cụ!. Lĩnh vực này là sự kết hợp đỉnh cao của cơ khí và điển tử hay ngắn gọn là lĩnh vực Cơ-Điện tử đó ah!.
Lĩnh vực máy tính thì Fujitsu hay NEC của Nhật cụ tìm xem nó có hãng nào của Đức đấu với nó?!. Các siêu máy tính cụ thấy Đức có cái nào được lên mâm hàng đầu thế giới chưa?!.
…vực, kể ra thì nhiều lắm ạ!.
có rất nhiều topic tranh cãi về Nhật với Âu Mỹ rồi!. Em không lạc đề ở thớt này nữa!.
Về máy tính thì Fujitsu sắp chết rồi
 

Pigeon2006

Xe tải
Biển số
OF-786866
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
202
Động cơ
32,917 Mã lực
Mấy cái sensor hay mấy cái bộ dk của Yamatake chả bán được ngay cả ở Nhật chứ chưa nói ra thế giới...mới phải nạp mạng cho Azbil để cùng tồn tại. Hàng thì lụp ba lụp bụp giờ trừ mấy cái thằng làm máy lạnh của Nhật nó dùng để ủng hộ hàng trong nước ngoài ra thì có mà bán cho ma . :))

Fanuc thì được cái thập kỷ 80~90 thôi chứ có gì mà cũng chỉ bán cho Nhật, cái tay robot có cái gì phức tạp lắm về điện tử đâu mà đề cao vậy bác. :))

Còn muốn ví dụ thì cái đơn giản nhất là bác về cứ hỏi tay Nhật quản lý bác ý xem Nhật đã làm được cái gì về điện tử trong cái cánh máy bay Dreamline rồi hay đơn giản nhất là cái điện tử gì trong cái turbine gió rồi. :)) Cái phức tạp hơn giờ trong phòng QC của YMT vẫn phải dùng nhiều cái bộ của Đức đấy. :))
Em xin tiếp tục trả lời cụ:
1. Thưa với cụ là Yamatake nó không phải là nạp mạng gì cho Azbil do mua vấn đề mua bán sáp nhập mà là Yamatake đổi tên thành Azbil để Tây hoá hơn với mục đích tiếp cận thị trường toàn cầu dễ dàng hơn!. Cụ nói ở trên kia thì chứng tỏ cụ chẳng biết gì về nó cả!.
2. Cái cánh của máy bay thì Nhật nó sản xuất cho Boeing ầm ầm đấy cụ ah!, sản xuất tại Việt Nam luôn!. Mời cụ tìm hiểu cty Nikisso tại khu công nghiệp Thăng Long II (TLIP II) ở Yên Mỹ - Hưng Yên. Hay như công ty Mitsubishi ở khu công nghiệp Bắc Thăng Long (TLIP I) để biết thêm chi tiết!.
Thậm chí cả cái máy bay Nhật nó còn làm hoàn chỉnh đó là con Honda Jet hay con Mitsubishi Space Jet hay của Kawasaki …
3. Còn về thiết bị QC trong phòng thí nghiệm của Azbil như cụ nói có vẻ cụ được ghé thăm nó rồi nhỉ?!. Cụ chỉ rõ cái thiết bị nào nó dùng của Đức em xem nào?!.
 

autorun

Xe tăng
Biển số
OF-111551
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
1,637
Động cơ
-95,274 Mã lực
Em rất thích xem các cụ tranh luận kiểu này, rất nhiều thông tin hữu ích, mong các cụ tiếp tục giữ văn minh và bình tĩnh trong lúc tranh luận. Xin cảm ơn.
Em xin tiếp tục trả lời cụ:
1. Thưa với cụ là Yamatake nó không phải là nạp mạng gì cho Azbil do mua vấn đề mua bán sáp nhập mà là Yamatake đổi tên thành Azbil để Tây hoá hơn với mục đích tiếp cận thị trường toàn cầu dễ dàng hơn!. Cụ nói ở trên kia thì chứng tỏ cụ chẳng biết gì về nó cả!.
2. Cái cánh của máy bay thì Nhật nó sản xuất cho Boeing ầm ầm đấy cụ ah!, sản xuất tại Việt Nam luôn!. Mời cụ tìm hiểu cty Nikisso tại khu công nghiệp Thăng Long II (TLIP II) ở Yên Mỹ - Hưng Yên. Hay như công ty Mitsubishi ở khu công nghiệp Bắc Thăng Long (TLIP I) để biết thêm chi tiết!.
Thậm chí cả cái máy bay Nhật nó còn làm hoàn chỉnh đó là con Honda Jet hay con Mitsubishi Space Jet hay của Kawasaki …
3. Còn về thiết bị QC trong phòng thí nghiệm của Azbil như cụ nói có vẻ cụ được ghé thăm nó rồi nhỉ?!. Cụ chỉ rõ cái thiết bị nào nó dùng của Đức em xem nào?!.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Các cụ so sánh Đức với Nhật thì có mà đến tết Congo chưa xong. Mỗi thằng có 1 thế mạnh. Ngay đến như Tàu, chế tạo tàu điện 400km/h nhiều nhất thế giới nhưng vẫn phải sử dụng bạc đạn với động cơ của Nhật với Đức. Tốt nhất là dừng so sánh thôi, ai rồ nước nào thì cứ tiếp tục rồ nước Ý.
 

Red Butler

Xe buýt
Biển số
OF-407268
Ngày cấp bằng
28/2/16
Số km
574
Động cơ
233,707 Mã lực
Nơi ở
Quận Hà Đông
Các Cụ có biết gần Ga depot khu Hào nam có chỗ nào nhận gửi xe máy không nhỉ? Em đi tàu đến đó rồi tiếp tục lấy xe máy đến cq ở khu Bách Khoa. Cảm ơn các Cụ!
 

Pigeon2006

Xe tải
Biển số
OF-786866
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
202
Động cơ
32,917 Mã lực
Các cụ so sánh Đức với Nhật thì có mà đến tết Congo chưa xong. Mỗi thằng có 1 thế mạnh. Ngay đến như Tàu, chế tạo tàu điện 400km/h nhiều nhất thế giới nhưng vẫn phải sử dụng bạc đạn với động cơ của Nhật với Đức. Tốt nhất là dừng so sánh thôi, ai rồ nước nào thì cứ tiếp tục rồ nước Ý.
Nước Ý (Italy) thì không cần phải rồ cụ ah! :D.
Nó là nước G7 duy nhất mà em thấy dân làm cực kỳ lười và đỏng đảnh!.
Em không rồ Nhật nhưng em cũng thấy khá dị ứng với việc cái gì cũng lôi Đức ra như là chuẩn mực của đỉnh cao vậy!. Trong khi nhiều cái nó làm cũng tệ bỏ mợ!.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,214
Động cơ
504,345 Mã lực
Tàu cao tốc thì em xin có ý kiến. Em ham thích đường sắt và theo dõi tiến bộ công nghệ đường sắt từ thời sinh viên, giờ cũng mấy chục năm rồi.

Tàu ICE của Đức về độ an toàn hiện tại thua xa thậm chí cả Pháp, chưa nói Nhật và Trung Quốc, nếu tính về số vụ tai nạn và số người chết tính trên tổng chiều dài đường sắt và/hoặc tổng số lượng hành khách x km vận chuyển. Cụ gõ google tìm hiểu về tai nạn ICE ra vô khối. Không có hệ thống tàu cao tốc nào trên thế giới, kể cả của Tây ban Nha hay Italy, chịu nhiều tai nạn thảm khốc như ICE. Tốc độ hành trình của tàu ICE cũng chỉ khoảng 200 km/h, thua tàu Nhật và thua xa tàu Trung Quốc.

Nếu xét về an toàn, tàu Nhật Bản hiện tại là số 1 thế giới (không có vụ tai nạn chết người nào), mặc dù vận hành đầu tiên trên thế giới từ năm 1964 đến nay, chiều dài mạng lười hơn Đức một chút, tàu Trung Quốc đứng số 2 (40 người chết, duy nhât một vụ tai nạn ở trịnh Châu), trong khi chiều dài mạng lưới của Trung Quốc bằng gần 20 lần của Đức hay Pháp.

Còn các lĩnh vực sâu hơn, như chế tạo ổ trượt chịu tốc độ cao (tàu cao tốc theo em hiểu không dùng ổ bi, hộp số, mỡ bôi trơn đặc biệt … là các lĩnh vực mà các nước giấu bí quyết công nghệ, thì khó nói chính xác, nhưng theo cảm nhận của em (tất nhiên có thể hơi cảm tính, nhưng cũng là dựa trên các số liệu thực tế), Nhật là số 1, Trung Quốc là số 2, Pháp là số 3. Đức không có cửa để so sánh. Theo em biết thì ICE còn đặt văn phòng ở Bắc Kinh để mua phụ tùng Trung Quốc cho tàu của họ (cụ thể là gì thì không nắm được), nhưng điều này thế hiện phần nào trình độ công nghệ vượt trội của Trung Quốc so với Đức.

Đức hiện tại vẫn rất mạnh trong lĩnh vức máy công cụ, nhưng các linh xực như điện tử, viễn thông, giao thông vận tải (trừ ô tô động cơ diesel, ví dụ như ô-tô điện chẳng hạn) thì đã tụt hậu khá xa, chỉ có thể coi là một nước ở mức trung bình khá, thậm chí còn thua cả Hàn Quốc, chưa nói Nhật hay Trung.

Còn tàu Trung Quốc ngày xưa nhận chuyển giao công nghệ chủ yếu là từ Nhật Bản (Kawasaki / Hitachi) và phần nào là Bombardier, nhưng đó là quá khứ rất lâu rồi, không hiểu cụ lấy thông tin ở đâu là nhận công nghệ từ Đức.
Vì trả lời tự xưng là nghiên cứu công nghệ đường sắt mấy chục năm nên sẽ tách ra trả lời từng ý một

1. Tàu ICE của Đức về độ an toàn hiện tại thua xa thậm chí cả Pháp, chưa nói Nhật và Trung Quốc, nếu tính về số vụ tai nạn và số người chết tính trên tổng chiều dài đường sắt và/hoặc tổng số lượng hành khách x km vận chuyển. Cụ gõ google tìm hiểu về tai nạn ICE ra vô khối. Không có hệ thống tàu cao tốc nào trên thế giới, kể cả của Tây ban Nha hay Italy, chịu nhiều tai nạn thảm khốc như ICE. Tốc độ hành trình của tàu ICE cũng chỉ khoảng 200 km/h, thua tàu Nhật và thua xa tàu Trung Quốc.

Tàu ICE có nhiều dòng, từ 200 đến 380km/h. Chuyển giao từ Đức sang TQ là Zefiro và Velaro, chính là con CRH380, mà sau này TQ lên được CR400. Cái này thì không cần google, vào trang chủ của UIC hoặc các sách về đường sắt cao tốc đều nhắc lại cái này.

2. Nếu xét về an toàn, tàu Nhật Bản hiện tại là số 1 thế giới (không có vụ tai nạn chết người nào), mặc dù vận hành đầu tiên trên thế giới từ năm 1964 đến nay, chiều dài mạng lười hơn Đức một chút, tàu Trung Quốc đứng số 2 (40 người chết, duy nhât một vụ tai nạn ở trịnh Châu), trong khi chiều dài mạng lưới của Trung Quốc bằng gần 20 lần của Đức hay Pháp.

Cái này trên diễn đàn đã nói nhiều lần rồi. Vụ tai nạn ở TQ chính là con CRH2 do Kawasaki sản xuất đâm. Vụ này NB cãi nhem nhẻm là tàu của họ có hệ thống phát hiện chướng ngại, nhưng thực tế không như vậy. Đó là một phần lý do TQ từ bỏ hẳn NB để chuyển sang Đức và tự xây dựng CTCS riêng.

3. Còn tàu Trung Quốc ngày xưa nhận chuyển giao công nghệ chủ yếu là từ Nhật Bản (Kawasaki / Hitachi) và phần nào là Bombardier, nhưng đó là quá khứ rất lâu rồi, không hiểu cụ lấy thông tin ở đâu là nhận công nghệ từ Đức.

Cái vụ này đã từng post lên đây. Nhưng vì tính hài hước của nó nên post lại chút. Tự dịch nhé

Nhớ rằng Alstom và Kawasaki chỉ bán cho loại 200km/h. Chỉ có Đức và Bombardier (thực ra lõi từ Adtranz) mới bán cho loại 380km/h.

PS: Con Chuo Shinkansen dùng Heli lỏng và phải chạy đà 100km/h mới nhấc lên được. Nhưng tuần trước vừa triển lãm thì con của TQ chuyển sang dùng Nitơ lỏng và tự nhấc không cần đà. Vậy đón xem năm 2027 con nào ra đời trước đây nha.
 
Chỉnh sửa cuối:

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,866
Động cơ
339,688 Mã lực
Tuổi
44
Nói chung các cụ cũng ko nên hoài niệm nữa, e nghĩ đó là hiện tại và tương lai. Hiện tại TQ đang là số 1 về sở hữu vận hành các tuyến đường sắt đủ các thể loại. Cái economy of scale nó quyết định mọi thứ giúp chi phí sx lắp đặt của TQ đến mức thấp nhất. Hào quang đường sắt của nước Nhật đã qua một thời gian, nhu cầu nội địa chững lại ko có cầu cho họ làm việc thì nhân tài kinh nghiệm cũng sớm mai một hết. Nên giờ Nhật thực sự yếu thế trong lĩnh vực đường sắt này. Em từng học hơn 12 năm trước hồi đó các hãng điện tử Nhật đang làm mưa làm gió nhưng ko ngờ họ suy yếu quá nhanh. Trong lĩnh vực đường sắt này họ đã dùng tới trò bẩn bằng truyền thông để đánh TQ mới thấy họ sa sút nhanh quá sức tưởng tượng. Mấy năm gần đây, ngoài điện tử viễn thông đường sắt, lĩnh vực ô tô họ cũng bị chậm chân nốt khi Mỹ TQ đang dẫn dắt thế giới đi theo hướng khác là ô tô điện chứ ko phải hybrid như các hãng ô tô Nhật họ kỳ vọng, vớ vẩn họ cũng sớm tụt hậu. Họ vẫn nắm giữ những bí quyét công nghệ nguồn ở các lĩnh vực đó nhưng ko đủ sức làm thương mại thì họ cũng thua thôi.
 

Tinhhoa.Dangcap

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-786409
Ngày cấp bằng
3/8/21
Số km
170
Động cơ
29,542 Mã lực
Tuổi
29
Em xin tiếp tục trả lời cụ:
1. Thưa với cụ là Yamatake nó không phải là nạp mạng gì cho Azbil do mua vấn đề mua bán sáp nhập mà là Yamatake đổi tên thành Azbil để Tây hoá hơn với mục đích tiếp cận thị trường toàn cầu dễ dàng hơn!. Cụ nói ở trên kia thì chứng tỏ cụ chẳng biết gì về nó cả!.
2. Cái cánh của máy bay thì Nhật nó sản xuất cho Boeing ầm ầm đấy cụ ah!, sản xuất tại Việt Nam luôn!. Mời cụ tìm hiểu cty Nikisso tại khu công nghiệp Thăng Long II (TLIP II) ở Yên Mỹ - Hưng Yên. Hay như công ty Mitsubishi ở khu công nghiệp Bắc Thăng Long (TLIP I) để biết thêm chi tiết!.
Thậm chí cả cái máy bay Nhật nó còn làm hoàn chỉnh đó là con Honda Jet hay con Mitsubishi Space Jet hay của Kawasaki …
3. Còn về thiết bị QC trong phòng thí nghiệm của Azbil như cụ nói có vẻ cụ được ghé thăm nó rồi nhỉ?!. Cụ chỉ rõ cái thiết bị nào nó dùng của Đức em xem nào?!.
1. Bác muốn nói gì thì nói, mấy cái đồ của Yamatake hay Azbil gì đấy chỉ dùng cho các hệ thống thuần Nhật, đơn giản vì nó có thể nói là được thiết kế khá stupid trong hệ thống do tư duy tiếp cận thiết bị cố chấp. Về độ bền thì cũng hỏng liên tục, đấy là quá nhiều khách hàng bản thân người Nhật họ nói như thế & họ có so sánh với cái đồ thời kỳ đầu của Yamatake để phát biểu. Phần chất lượng này là sự đánh đổi lấy giá + thị trường mà bỏ qua đặc điểm gốc của sản phẩm Nhật truyền thống là luôn bám sát Đức & Mỹ.

2. Mấy cái Intel....Mitsu....hay cái gì đấy ở ta nên gọi là cái kho & công đoạn đóng gói hoặc sửa chữa nhỏ thì đúng hơn là cái nhà máy nguyên chức năng gốc. Bác căn cứ vào đấy để hiểu vấn đề là hoàn toàn sai lệch....có lẽ bác không biết cái sự cố do Mitsu gây ra đối với dòng Dreamline dẫn đến dự án bị thiệt hại ở mức không tưởng như nào + người Nhật nhận được phần nào trong cái cánh ý. Người Nhật chưa bao giờ giỏi thiết kế so với người Đức và Mỹ cả, đấy là sự thực. Ngày nay với các công cụ thiết kế mà Mỹ phổ biến ra thế giới thì mấy cái thế mạnh về robot hay điện tử của Nhật hoàn toàn bị xóa mờ nếu các nước khác tận dụng tốt-cụ thể là Tầu nó học rất tốt về thiết kế công năng.

3. Trưng hình, kể tên nó dễ thôi, nhưng không fair và cũng chả nên nói xấu ai cả, còn bác mà hiểu c.ty kinh khủng thế thì tự nhận thấy thôi. Cùng một sản phẩm đấy Nhật nó đầy thằng làm chứ riêng gì cái ông Yamatake nhà bác đâu. :)) . Ở Việt Nam bác thuyết phục được bao nhiêu khách hàng không phải Nhật dùng cái đồ ý rồi hay cứ demo theo c.ty thôi. :P
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top