- Biển số
- OF-34470
- Ngày cấp bằng
- 2/5/09
- Số km
- 2,203
- Động cơ
- 504,338 Mã lực
Nếu không có điều ước quốc tế quy định thì xác định chi phí vốn nhà nước ngoài đầu tư công thực hiện tại VN thì phải áp dụng quy định của VN.Phần 222 tỷ là của chủ đầu tư ký với nhà thầu Việt ngoài hợp đồng EPC chứ nhỉ? Chứ ký hợp đồng EPC với nhà thầu Tàu thì sao lại áp đơn giá nhân công VN vào?
Thằng nhà thầu nó chỉ biết ký Hợp đồng EPC với giá trị đó. Còn việc giá trị đó hình thành như thế nào thì nó không quan tâm, trừ phi có điều chỉnh khối lượng thì nó mới mổ xẻ chi tiết đơn giá, để còn đàm phán.
Còn để ra giá trị hợp đồng thì Bộ kêu tư vấn lập, thuê thẩm tra. Sau đó Bộ thẩm định và phê duyệt. Tính kỹ ra thì 4 ông có quyền sau đây phải chịu trách nhiệm: ông lập dự toán, ông thẩm tra dự toán, ông thẩm định và người phê duyệt.
PS: Bổ sung thêm thông tin là với vốn vay ODA thì chi phí tư vấn, chi phí chuyên gia, chi phí giám sát tính theo man-month cao ngất (NB có lương cao nhất, khoảng 700tr/người/tháng). Chi phí thiết bị lấy theo giá nước ngoài (cũng cao vót). Chi phí thi công xây lắp đơn giản thì áp nhân công trong nước (thực tế thì thầu phụ làm các việc đơn giản cũng là của VN).
Mấy cái dự án đường sắt đô thị này thì xây lắp ít tiền thôi, chủ yếu đắt ở chi phí cho nhân sự và thiết bị nước ngoài.
Chỉnh sửa cuối: