[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,587
Động cơ
217,651 Mã lực
hệ thống nhân công tuần tra đường
trực chốt giao cắt , tính thế nào lại ít hơn đường bộ
Ở VN gần như Nhà nước sẽ bao cấp con đường, các hãng chỉ lo tàu và đóng góp 1 tí.
Nếu hãng tàu Nhà nước chỉ cần lãi 1%, không cần lãi 25% như nhà xe thì lại càng dễ.
Nếu quả thật tàu không cạnh tranh được thì phải xem lại kỹ nguyên nhân từ đâu, nếu do nhà xe phạm luật thì phải sửa. Đã có tàu tốt thì nên làm thế nào để dân đi càng nhiều càng tốt.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,860
Động cơ
347,715 Mã lực
hệ thống nhân công tuần tra đường
trực chốt giao cắt , tính thế nào lại ít hơn đường bộ
Giờ hiện đại hóa rồi cần ít hơn trước. Tổng nhân lực sẽ ít hơn số lái xe khách để vận chuyển lượng khách tương đương :D
 

quocanhnguyen201

Xe tăng
Biển số
OF-392084
Ngày cấp bằng
14/11/15
Số km
1,254
Động cơ
268,264 Mã lực
Toàn tự suy đoán vớ vẩn mới nghĩ giá vé ĐSTĐC rẻ hơn xe khách. Tham chiếu giá vé từ các nước trên thế giới đầy ra có mà rẻ hơn bằng mắt, giá vé ĐSTĐC cao hơn từ 3-4 lần vé xe khách nhé. Chi phí đầu tư ban đầu khổng lồ mới khiến giá vé cao chứ không phải chi phí vận hành, nhiên liệu. Ngon ăn thế cả thế giới xây hết rồi ai chả biết đi tàu nhanh với an toàn hơn oto
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,860
Động cơ
347,715 Mã lực
Toàn tự suy đoán vớ vẩn mới nghĩ giá vé ĐSTĐC rẻ hơn xe khách. Tham chiếu giá vé từ các nước trên thế giới đầy ra có mà rẻ hơn bằng mắt, giá vé ĐSTĐC cao hơn từ 3-4 lần vé xe khách nhé. Chi phí đầu tư ban đầu khổng lồ mới khiến giá vé cao chứ không phải chi phí vận hành, nhiên liệu
Đúng là phần lớn trường hợp giá vé tàu khách đắt hơn vé ô tô, tuy nhiên giá vận tải hàng hóa thì cụ nào từng gửi hàng sẽ biết gửi tàu Bắc Nam rẻ hơn hẳn gửi ô tô.

Điều đó cho thấy nếu kinh doanh khéo thì vé tàu khách vẫn có thể rẻ hơn xe khách được.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,272
Động cơ
376,511 Mã lực
Đúng là phần lớn trường hợp giá vé tàu khách đắt hơn vé ô tô, tuy nhiên giá vận tải hàng hóa thì cụ nào từng gửi hàng sẽ biết gửi tàu Bắc Nam rẻ hơn hẳn gửi ô tô.

Điều đó cho thấy nếu kinh doanh khéo thì vé tàu khách vẫn có thể rẻ hơn xe khách được.
Hehe, có mấy cụ ủng hộ tàu khách 350km mà, thế thì đâu có chở hàng được
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,860
Động cơ
347,715 Mã lực
Hehe, có mấy cụ ủng hộ tàu khách 350km mà, thế thì đâu có chở hàng được
À em đang nói so tàu 160 với xe khách thôi, đi tàu có thể có cách kinh doanh để giá vé ngang hoặc thấp hơn xe khách.

Còn công nghệ 250 và 350 thì em không rành nhưng đoán là phí khấu hao bảo trì nó lớn nên không thể rẻ hơn ô tô được. Nhưng mà biết đâu đấy :D
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,057
Động cơ
399,941 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Toàn tự suy đoán vớ vẩn mới nghĩ giá vé ĐSTĐC rẻ hơn xe khách. Tham chiếu giá vé từ các nước trên thế giới đầy ra có mà rẻ hơn bằng mắt, giá vé ĐSTĐC cao hơn từ 3-4 lần vé xe khách nhé. Chi phí đầu tư ban đầu khổng lồ mới khiến giá vé cao chứ không phải chi phí vận hành, nhiên liệu. Ngon ăn thế cả thế giới xây hết rồi ai chả biết đi tàu nhanh với an toàn hơn oto
Đúng là phần lớn trường hợp giá vé tàu khách đắt hơn vé ô tô, tuy nhiên giá vận tải hàng hóa thì cụ nào từng gửi hàng sẽ biết gửi tàu Bắc Nam rẻ hơn hẳn gửi ô tô.

Điều đó cho thấy nếu kinh doanh khéo thì vé tàu khách vẫn có thể rẻ hơn xe khách được.
Các cụ phải phân biệt "tàu khách" và "tàu khách cao tốc". Đường sắt thường (100km/h) đầu tư rất rẻ. Nếu làm khéo thì đường đôi 1.435mm, 100km/h Hà nội - Sài gòn chỉ độ 5-6 tỉ (không kể GPMB). Đoàn tàu thì chỉ bằng 1/10 với đoàn tàu khách cao tốc.

Cho nên đừng nhìn giá vận hàng đg sắt thường mà suy ra giá vận khách ĐSCT.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,690
Động cơ
316,188 Mã lực
Nhìn chung tốc độ nào cạnh tranh hay không cũng quan trọng là cái thằng đối tác của mình là ai, uy tín thế nào, có chuyển giao công nghệ không. Em chỉ chắc chắn là nếu dùng vốn ODA Nhật và mua công nghệ Nhật thì sẽ đắt hơn nhiều so với so với sử dụng vốn ODA TQ mua công nghệ TQ. Tốt nhất là Việt nam tự xoay nguồn (tỉ trọng ODA ít thôi - để không can thiệp được quyết định đầu tư lựa chọn công nghệ của mình) xong rồi tự đấu thầu quốc tế để chọn đối tác đưa được giá hợp lý nhất và thi công nhanh nhất. Nếu nhà thầu Nhật có đặt giá thấp hơn TQ thì có vẻ là sai sai rồi nên cân nhắc lại. Cần thêm cả gói chuyển giao công nghệ nữa. Là một dự án giao thông nhưng góp phần phát triển được ngành công nghiệp đường sắt, ngành luyện kim, ngành cầu đường chất lượng cao, xây dựng tín hiệu đường sắt, ngành vật liệu.... là điều nên làm. Những lợi ích này sẽ chia sẻ phần nào vào chi phí đầu tư để giảm giá vé cho hành khách. Chứ tính giá vé khơi khơi cũng rất khó.

Mấy ông Nhật này cũng hay làm màu và can thiệp nhiều vào chuyện nội bộ. Cái vụ đại sứ làm việc về dự án của SMBC với BRG cũng là 1 ví dụ. Mợ Nga chắc chả có tiền làm nhưng treo lâu quá dễ bị thu hồi dự án nên vời Đại sứ đến can thiệp. Cũng giống như cái ông này gặp bộ trưởng GTVT vậy. Cái kiểu này chơi với Nhật hơi khó chịu.
Đến cái dự án thu gom.nước thải và xử lý nước thải sông Tô Lịch mà loay hoay gần 10 năm chưa xong, mà ko vướng GPMB.
Vậy dự án ĐSCT dài 1500km, đòi hỏi kỹ thuật cao, mà giao cho Nhật thì đảm bảo 100 năm ko xong nổi.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,690
Động cơ
316,188 Mã lực
Tổng lượng hành khách bay tuyến nội địa năm 2022 là 55tr lượt trên 24 tuyến thôi cụ, nhìn bản đồ tuyến thì DSCT chỉ đi qua tầm 10 tuyến có sân bay. Tính ĐSCT lấy hết khách của hàng không cũng chả lên được con số 124tr như bọn Nhật vẽ ra. Mà không đến 50 điểm dừng đâu chỉ đi qua 23 ga thôi cụ không thì làm sao tối ưu hóa được tốc độ hơn 300km/h qua từng chặng :)) 50 điểm dừng trên 1700km như cụ nghĩ thì cứ đi 34km lại dừng thì sai quy chuẩn tối thiểu từng tuyến trên 65km rồi
Sao cụ lại nghĩ chỉ khách đi máy bay chuyển qua đi tàu cao tốc?
Sao ko nghĩ là hành khách đi xe khách, xe bus,.. hoặc ô tô cá nhân,.. cũng chuyển qua đi ĐSCT thì sao.
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,657
Động cơ
562,971 Mã lực
đó là học để quản lý vận hành thôi cụ , chuyển cái zề,
Chuyển zao về làm toa xe và 1 số hạng mục, từ bao giờ vận hành được coi là chuyển giao công nghệ? Thế ko chuyển giao thì người Nhật, người Trung sang vận hành chắc???

toàn nói cho sướng mồm
 

quocanhnguyen201

Xe tăng
Biển số
OF-392084
Ngày cấp bằng
14/11/15
Số km
1,254
Động cơ
268,264 Mã lực
Sao cụ lại nghĩ chỉ khách đi máy bay chuyển qua đi tàu cao tốc?
Sao ko nghĩ là hành khách đi xe khách, xe bus,.. hoặc ô tô cá nhân,.. cũng chuyển qua đi ĐSCT thì sao.
Vì dân ta thu nhập thấp chứ sao giá vé ĐSCT gấp 3-4 lần xe khách thì cạnh tranh kiểu gì cụ. Nếu xây ĐSCT chỉ để phục vụ dịp lễ tết mà không tối ưu được lưu lượng hàng ngày thì vỡ nợ sớm. Có dự toán của bên tư vấn rồi đấy max lưu lượng hành khách khả quan nhất chỉ chở khách hiện tại cũng vẫn phải bù lỗ hơn 2 tỷ $ mỗi năm chưa kể tiền trả lãi. Còn so với máy bay thì bay từ Hà Nội đến Quy Nhơn tiền vé cũng rẻ với nhanh hơn ĐSCT rồi nói gì đến các tuyến xa hơn mà cạnh tranh được. Quan trọng là các thành phố trung chuyển giữa Hà Nội - Sài Gòn quá ít dân loanh quanh toàn ~1triệu thì nhu cầu đâu ra. Muốn tối ưu lưu lượng hành khách ĐSCT thì trong khoảng cách 400-700km phải kết nối 2 đại đô thị trên 10 triệu dân với nhau
 
Chỉnh sửa cuối:

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
2,941
Động cơ
120,171 Mã lực
Sao cụ lại nghĩ chỉ khách đi máy bay chuyển qua đi tàu cao tốc?
Sao ko nghĩ là hành khách đi xe khách, xe bus,.. hoặc ô tô cá nhân,.. cũng chuyển qua đi ĐSCT thì sao.
Tốc độ cao giá vé cao thì lại khó hút khách đi xe khách quãng ngắn (<200km) và khó giảm xe cá nhân?
Xương sống có chăng nên làm với chi phí vừa phải, vận hành cũng tiết kiệm để đảm bảo vĩ mô an toàn dù có biến động bất thường hay kinh tế không phát triển nhanh như dự phóng. Nhất là trong hoàn cảnh các nước xung đột, biến đổi khí hậu.
Còn ĐSCT hợp với làm từ từ ném đá dò đường tùy theo đk kinh tế.
 
Chỉnh sửa cuối:

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
3,357
Động cơ
46,836 Mã lực
Tuổi
24
Các cụ phải phân biệt "tàu khách" và "tàu khách cao tốc". Đường sắt thường (100km/h) đầu tư rất rẻ. Nếu làm khéo thì đường đôi 1.435mm, 100km/h Hà nội - Sài gòn chỉ độ 5-6 tỉ (không kể GPMB). Đoàn tàu thì chỉ bằng 1/10 với đoàn tàu khách cao tốc.

Cho nên đừng nhìn giá vận hàng đg sắt thường mà suy ra giá vận khách ĐSCT.
Sao ta không làm Đường sắt cao tốc thấp như thế bác nhỉ?
Quan trọng nhất là hiệu quả cho hàng hóa vận tải.
Quan trọng nhì là hiệu quả cho hàng hóa vận tải.
Quan trọng ba mới là hiệu quả cho việc vận tải hành khách .
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,690
Động cơ
316,188 Mã lực
Tốc độ cao giá vé cao thì lại khó hút khách đi xe khách quãng ngắn (<200km) và khó giảm xe cá nhân?
Xương sống có chăng nên làm với chi phí vừa phải, vận hành cũng tiết kiệm để đảm bảo vĩ mô an toàn dù có biến động bất thường hay kinh tế không phát triển nhanh như dự phóng. Nhất là trong hoàn cảnh các nước xung đột, biến đổi khí hậu.
Còn ĐSCT hợp với làm từ từ ném đá dò đường tùy theo đk kinh tế.
Làm theo cách ném đá dò đường như suy nghĩ của cụ mới là không hiệu quả, đã làm là phải nhanh và thông toàn tuyến mới phát huy hết hiệu quả.
Còn phân tích thì đã có bài học kinh nghiệm ở các nước rồi: từ lào, indo, tây ban nha, tq, nhật,.....
Làm dự án này cũng ko thể làm xong là lạc hậu, nên phải làm một lần, và dùng cho lâu dài, chẳng nhẽ khi VN đạt ngưỡng thu nhập cao lại làm thêm 01 tuyến nữa?
Nên xác định rải tốc độ nào, để có sự kết hợp hài hòa giữa các loại hình vận tải: đường bộ, hàng không, đường sắt, để hỗ trợ lẫn nhau.
Hợp lý nhất với VN là kết hợp vận chuyển hàng hóa + hành khách, và tốc độ tàu khách 250km/h.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,587
Động cơ
217,651 Mã lực
Sao ta không làm Đường sắt cao tốc thấp như thế bác nhỉ?
Quan trọng nhất là hiệu quả cho hàng hóa vận tải.
Quan trọng nhì là hiệu quả cho hàng hóa vận tải.
Quan trọng ba mới là hiệu quả cho việc vận tải hành khách .
nếu xét nhu cầu cần giải quyết thì hàng hóa là số 1 tuy nhiên nếu xét lãi lỗ cho tuyến đường thì hành khách lại là số 1 vì ông này sẵn sàng chi nhiều hơn để nhanh hơn, an toàn hơn, êm ái hơn.

Hàng hóa chắc chắn không bỏ, nhưng giải quyết bằng cách khác. Ví dụ trước mắt dùng đường cũ đang nâng cấp nhẹ. Sau thì có thể xây thêm đường chở hàng mới..
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,690
Động cơ
316,188 Mã lực
Vì dân ta thu nhập thấp chứ sao giá vé ĐSCT gấp 3-4 lần xe khách thì cạnh tranh kiểu gì cụ. Nếu xây ĐSCT chỉ để phục vụ dịp lễ tết mà không tối ưu được lưu lượng hàng ngày thì vỡ nợ sớm. Có dự toán của bên tư vấn rồi đấy max lưu lượng hành khách khả quan nhất chỉ chở khách hiện tại cũng vẫn phải bù lỗ hơn 2 tỷ $ mỗi năm chưa kể tiền trả lãi. Còn so với máy bay thì bay từ Hà Nội đến Quy Nhơn tiền vé cũng rẻ với nhanh hơn ĐSCT rồi nói gì đến các tuyến xa hơn mà cạnh tranh được. Quan trọng là các thành phố trung chuyển giữa Hà Nội - Sài Gòn quá ít dân loanh quanh toàn ~1triệu thì nhu cầu đâu ra. Muốn tối ưu lưu lượng hành khách ĐSCT thì trong khoảng cách 400-700km phải kết nối 2 đại đô thị trên 10 triệu dân với nhau
Dự án ĐSCT phải xét là bài toán hiệu quả kinh tế tổng hợp, chứ ko chỉ hiệu quả đối với dự án này (thu-chi).
Hiện nay lĩnh vực giao thông đường bộ cũng chủ yếu ngân sách đầu tư, chứ có phải cứ thu phí để bù vốn bỏ ra đâu.
Nếu ko đầu tư đsct thì hàng không vs đường bộ sẽ lại quá tải, và hình dung nếu HN phải làm thêm sân bay thứ 2, phải mở rộng quốc lộ,... thì vẫn ách tắc.
Đi lại bằng đsct thuận lợi hơn nhiều so với hàng không, nhất là quãng đường < 800km.
 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
2,941
Động cơ
120,171 Mã lực
Làm theo cách ném đá dò đường như suy nghĩ của cụ mới là không hiệu quả, đã làm là phải nhanh và thông toàn tuyến mới phát huy hết hiệu quả.
Còn phân tích thì đã có bài học kinh nghiệm ở các nước rồi: từ lào, indo, tây ban nha, tq, nhật,.....
Làm dự án này cũng ko thể làm xong là lạc hậu, nên phải làm một lần, và dùng cho lâu dài, chẳng nhẽ khi VN đạt ngưỡng thu nhập cao lại làm thêm 01 tuyến nữa?
Nên xác định rải tốc độ nào, để có sự kết hợp hài hòa giữa các loại hình vận tải: đường bộ, hàng không, đường sắt, để hỗ trợ lẫn nhau.
Hợp lý nhất với VN là kết hợp vận chuyển hàng hóa + hành khách, và tốc độ tàu khách 250km/h.
Chở hàng thì cần rồi, từ Cần Thơ tới TQ luôn ấy chứ. Chở khách tốc độ cao thì nối HN - SG có quan trọng ko? Lượng hành khách đi qua lại HN và SG được bao nhiêu đâu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top