[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,309
Động cơ
85,130 Mã lực
Túm lại, không nên vay ODA để xd ĐSCT các cụ nhề...:))
Đọc cái báo cáo tiền khả thi : dự án kéo dài tận mấy chục năm mà phát ngán, như thế nội việc chênh lệch tỷ giá và trượt giá hàng năm nó cũng đội vốn lên cả chục tỷ USD rồi...còn mần ăn chi nữa...:D
Tôi nói thật, những cái dự án mà báo cáo thấy kéo dài cả chục năm thì dẹp mịa nó đi. Ở VN những dự án khi báo cáo ban đầu thực hiện trong 3 năm thì thực tế kéo dài thành 10 năm. Nên nếu báo cáo ban đầu thực hiện trong 20 năm như dự án ĐSCT này thì thực hiện nó kéo dài thành 100 năm, thế thì kết thúc dự án làm sao được. ???

Tự thiết kế, tự chế tạo thì OK.
Phải động não, các tiến sỹ, giáo sư, chuyên gia đầu ngành GTVT VN cần " brainstorm " ...nếu cần thì cắn ít ma túy đá cho phê để "nảy" ra ý tưởng cũng phải làm.

Hay để cho Vin làm các cụ nhỉ ! :-?
Đấy , Vin họ làm dự án VinFast của họ đấy....có 21 tháng đã xong. Giờ chạy "rần rần" ra cả Châu Âu, Bắc Mỹ....Tôi mê mẩn với cách làm của Vin.
 
Chỉnh sửa cuối:

trong_dshl

Xe máy
Biển số
OF-103989
Ngày cấp bằng
24/6/11
Số km
54
Động cơ
395,391 Mã lực
Từ thời anh nhạc sỹ ấy đã có cái BOT thu phí, nếu ĐS, đường thủy phát triển thì cái BOT ấy thất thu à. Bây h nếu làm ĐS 150 km/h chở khách kiêm chở hàng thì cái nhóm BOT ấy lại tâm tư lắm đấy.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,274
Động cơ
323,089 Mã lực
Tuổi
58
Từ thời anh nhạc sỹ ấy đã có cái BOT thu phí, nếu ĐS, đường thủy phát triển thì cái BOT ấy thất thu à. Bây h nếu làm ĐS 150 km/h chở khách kiêm chở hàng thì cái nhóm BOT ấy lại tâm tư lắm đấy.
Đọc và tự kỷ một lúc, em thấy còm cụ có lý nhất thớt này ạ.
 

Mouser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-200226
Ngày cấp bằng
30/6/13
Số km
1,573
Động cơ
338,650 Mã lực
Website
www.facebook.com
Vn ko nên làm đs cao tốc nhưng sẽ có bài khảo sát "98% người đc hỏi đồng ý làm đs cao tốc".
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,862
Động cơ
347,743 Mã lực
Từ thời anh nhạc sỹ ấy đã có cái BOT thu phí, nếu ĐS, đường thủy phát triển thì cái BOT ấy thất thu à. Bây h nếu làm ĐS 150 km/h chở khách kiêm chở hàng thì cái nhóm BOT ấy lại tâm tư lắm đấy.
Đội BOT không ngại đâu vì lúc có đsct thì mấy BOT đó hết thời gian thử phí rồi.
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
THẨM TRA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC HÀ NỘI - TP.HCM CỦA BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ 🇻🇳 VÀ LIÊN DANH TƯ VẤN 🇻🇳🇩🇪🇭🇰

1. Dự án chủ trương chuyển sang xây theo hình thức PPP (Nhật không ủng hộ PPP vì Nhật muốn Việt vay vốn từ ADB)

2. Phương án 300 - 350 km/h do Nhật đưa ra chỉ chở khách sẽ buộc phải bù lỗ hàng năm nên kiến nghị giảm còn 200 - 250km/h để chở cả khách lẫn chở hàng sẽ đáp ứng việc thu hồi vốn và không cần bù lỗ.

3. Điểm đầu kéo dài từ ga Ngọc Hồi lên đến ga Yên Viên

4. Điểm cuối kéo dài từ ga Thủ Thiêm xuống đến ga Tân Kiên

5. Loại bỏ phương án đi tuyến kết nối với trung tâm đô thị thay bằng đi tuyến kết nối với đầu mối giao thông, trung tâm sản xuất và du lịch...

6. Loại bỏ ga hành khách Bồng Sơn + ga Sông Phan và bổ sung 23 nhà ga nhỏ để kết nối khu công nghiệp, chế xuất, du lịch và tránh tàu chạy liên vùng.

7. Kết nối liên vận đường sắt cao tốc với quốc tế (sang Trung Quốc, Lào, Cam) thay vì chỉ nối Hà Nội - tpHCM.

8. Tránh các khu dân cư, giảm hành lang bảo vệ giúp giảm 1/3 diện tích đất, tương ứng giảm 2.257,4 ha đất cần GPMB

9. Dịch hướng tuyến sang phía đông ra sát đồng bằng ven biển tại các tỉnh miền trung sẽ giúp giảm thiểu tác động thiên tai sạt lở lũ quét và kết nối tốt hơn với các khu du lịch, công nghiệp.

10. Xây các khu đô thị mới quanh nhà ga quy mô 60 - 500 ha, tạo thêm nguồn thu từ đấu giá hoặc cho thuê bất động sản (vd trong ảnh ở Trung Quốc)

11. Tránh đi vào vết xe đổ của đảo Đài Loan: do phụ thuộc hoàn toàn công nghệ 300km/h của Nhật nên bị phụ thuộc 100%, các thiết bị phát sinh sẽ bị ép giá cao hơn giá thị trường. Vì vậy nên xây 200-250km/h để nhận chuyển giao làm chủ công nghệ.

12. Lựa chọn khổ tiêu chuẩn 1.435mm để kết nối với Trung Quốc để chở hàng.

13. Cắt giảm % chi phí QLDA do Nhật đưa ra từ 12,5% còn 9,8 - 10% (giảm 1,5 tỷ$)

14. Hủy bỏ con số lãi vay ODA cực thấp 0,2% do Nhật đưa ra trước đó (vì dự án trên 50 tỷ$ không được tiếp cận vốn ODA)

15. Hủy bỏ con số trượt giá siêu thấp mà Nhật dự báo trước đó, từ 2030 - 2040 chỉ có 0,25% - 0,48% (không hề có cơ sở)

16. Đơn giá mà Nhật đưa ra trước đó cho phần cầu và hầm rất thấp so với các dự án tương tự trên thế giới.

17. Đơn giá thiết bị, đầu máy toa xe là cao hơn so với thế giới do chưa có báo cáo phân tích cụ thể mà chỉ có đơn giá Shinkansen cho phía Nhật đưa ra.

18. Phương Án mà Nhật đưa ra trước đó chưa tính khối lượng đường kết nối tuyến chính với depot (5 trạm) và các trạm bảo trì (41 trạm)

19. Phương án mà Nhật đưa ra trước đó chưa tính đoàn tàu kiểm tra đường tự động phục vụ công tác bảo trì đường ray định kỳ (cái này là bắt buộc phải có)

20. Chưa tính chi phí rà phá bom mìn trên toàn bộ hành lang an toàn của tuyến (gần 1600 km, dễ đội vốn nặng)

21. Phương án tài chính Nhật đưa ra KHÔNG HỀ TÍNH chi phí bảo trì và thay thế phụ tùng của đoàn tàu hàng năm trong giai đoạn khai thác, chi phí thuê cơ sở hạ tầng do nhà nước đầu tư, thiếu chi phí bảo trì hạ tầng hàng năm, CHI PHÍ BẢO HIỂM CHO HÀNH KHÁCH ĐI TÀU, không có chi phí dự phòng trong giai đoạn khai thác...

=> PHƯƠNG ÁN 320KM/H 🇯🇵 ĐƯA RA SẼ BỊ ĐỘI VỐN 10% TỪ 58,7 TỶ$ LÊN 64,6 TỶ$ (chưa-xây-đã-đội-vốn)

22. Đề nghị xây hoàn thiện toàn tuyến sớm để đi vào hoạt động hết công suất, mất 16 năm thay vì 31 năm theo phương án cũ do Nhật đưa ra.

23. Mở rộng mặt cầu từ 11,6m (phương án của Nhật) lên 12,5m để đảm bảo đủ không gian bố trí hệ thống kỹ thuật, cấp điện và đường thoát nạn.

24. Nâng tiêu chuẩn bề rộng mặt cắt tối thiểu của đường hầm lên 91m² (theo chuẩn Trung Quốc và châu Âu) để đủ không gian bố trí hệ thống kỹ thuật và đường thoát nạn thay vì phương án chỉ có 80m² của Nhật.

25. Bổ sung 5 Depot do phương án Nhật trước đó không có thông tin về thiết kế mặt bằng Depot, chuyển Depot Vinh về Hà Tĩnh để kết nối tuyến đi Viêng Văn, chuyển Depot Long Trường về Long Thành để giảm chi phí đầu tư và tăng kết nối tuyến đi Vũng Tàu.

26. Chỉ bố trí 29 trạm bảo dưỡng hạ tầng, giảm 13 trạm so phương án của Nhật.

27. Xác nhận hệ thống LRS-ATC (do phía Nhật đưa ra nói rằng chỉ có ở Nhật và dành riêng cho công nghệ điều khiển tàu tự động Việt Nam) là KHÔNG HỀ TỒN TẠI và CHƯA ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO BẤT KỲ ĐSCT NÀO TRÊN THẾ GIỚI.

28. Bổ sung thêm 1 loạt các phương án đầu máy toa xe trên khắp thế giới với giá thành và công suất hợp lý thay vì chỉ cho Việt Nam lựa chọn Shinkansen hoặc Siemens giá cao do Nhật đưa ra trước đó.

29. Phương án bán vé Nhật đưa ra là 1.259₫/km/người là không có cơ sở thu hồi vốn và không thể cạnh tranh với máy bay. Chưa kể sẽ buộc phải bù lỗ mỗi năm.

30. Liên danh tư vấn Hong Kong đề xuất phương án 200-250km/h, tổng vốn đầu tư 61,7 tỷ$, mức đầu tư là 21 triệu$/km (theo đơn giá cao nhất mà Trung Quốc xây dựng cùng loại). Sẽ đảm bảo tài chính nhờ mảng bất động sản ăn theo và phí chở hàng thay vì chỉ trông chờ vào mỗi tiền bán vé chở hành khách.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,309
Động cơ
85,130 Mã lực
Căn cứ tình hình thực tế rút ra từ tuyến ĐS đô thị Cát Linh - Hà Đông. Tôi thấy chọn công nghệ TQ là hợp lý trong giai đoạn này. Cố gắng "ăn cắp" công nghệ từ bọn Tàu nhiều nhất có thể. Sau này mình chủ động được việc SX phụ tùng thay thế, và tiến tới tự phát triển đoàn tàu của riêng VN mình , tinh thần "Make in Việt Nam".
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,273
Động cơ
376,540 Mã lực
THẨM TRA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC HÀ NỘI - TP.HCM CỦA BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ 🇻🇳 VÀ LIÊN DANH TƯ VẤN 🇻🇳🇩🇪🇭🇰

1. Dự án chủ trương chuyển sang xây theo hình thức PPP (Nhật không ủng hộ PPP vì Nhật muốn Việt vay vốn từ ADB)

2. Phương án 300 - 350 km/h do Nhật đưa ra chỉ chở khách sẽ buộc phải bù lỗ hàng năm nên kiến nghị giảm còn 200 - 250km/h để chở cả khách lẫn chở hàng sẽ đáp ứng việc thu hồi vốn và không cần bù lỗ.

3. Điểm đầu kéo dài từ ga Ngọc Hồi lên đến ga Yên Viên

4. Điểm cuối kéo dài từ ga Thủ Thiêm xuống đến ga Tân Kiên

5. Loại bỏ phương án đi tuyến kết nối với trung tâm đô thị thay bằng đi tuyến kết nối với đầu mối giao thông, trung tâm sản xuất và du lịch...

6. Loại bỏ ga hành khách Bồng Sơn + ga Sông Phan và bổ sung 23 nhà ga nhỏ để kết nối khu công nghiệp, chế xuất, du lịch và tránh tàu chạy liên vùng.

7. Kết nối liên vận đường sắt cao tốc với quốc tế (sang Trung Quốc, Lào, Cam) thay vì chỉ nối Hà Nội - tpHCM.

8. Tránh các khu dân cư, giảm hành lang bảo vệ giúp giảm 1/3 diện tích đất, tương ứng giảm 2.257,4 ha đất cần GPMB

9. Dịch hướng tuyến sang phía đông ra sát đồng bằng ven biển tại các tỉnh miền trung sẽ giúp giảm thiểu tác động thiên tai sạt lở lũ quét và kết nối tốt hơn với các khu du lịch, công nghiệp.

10. Xây các khu đô thị mới quanh nhà ga quy mô 60 - 500 ha, tạo thêm nguồn thu từ đấu giá hoặc cho thuê bất động sản (vd trong ảnh ở Trung Quốc)

11. Tránh đi vào vết xe đổ của đảo Đài Loan: do phụ thuộc hoàn toàn công nghệ 300km/h của Nhật nên bị phụ thuộc 100%, các thiết bị phát sinh sẽ bị ép giá cao hơn giá thị trường. Vì vậy nên xây 200-250km/h để nhận chuyển giao làm chủ công nghệ.

12. Lựa chọn khổ tiêu chuẩn 1.435mm để kết nối với Trung Quốc để chở hàng.

13. Cắt giảm % chi phí QLDA do Nhật đưa ra từ 12,5% còn 9,8 - 10% (giảm 1,5 tỷ$)

14. Hủy bỏ con số lãi vay ODA cực thấp 0,2% do Nhật đưa ra trước đó (vì dự án trên 50 tỷ$ không được tiếp cận vốn ODA)

15. Hủy bỏ con số trượt giá siêu thấp mà Nhật dự báo trước đó, từ 2030 - 2040 chỉ có 0,25% - 0,48% (không hề có cơ sở)

16. Đơn giá mà Nhật đưa ra trước đó cho phần cầu và hầm rất thấp so với các dự án tương tự trên thế giới.

17. Đơn giá thiết bị, đầu máy toa xe là cao hơn so với thế giới do chưa có báo cáo phân tích cụ thể mà chỉ có đơn giá Shinkansen cho phía Nhật đưa ra.

18. Phương Án mà Nhật đưa ra trước đó chưa tính khối lượng đường kết nối tuyến chính với depot (5 trạm) và các trạm bảo trì (41 trạm)

19. Phương án mà Nhật đưa ra trước đó chưa tính đoàn tàu kiểm tra đường tự động phục vụ công tác bảo trì đường ray định kỳ (cái này là bắt buộc phải có)

20. Chưa tính chi phí rà phá bom mìn trên toàn bộ hành lang an toàn của tuyến (gần 1600 km, dễ đội vốn nặng)

21. Phương án tài chính Nhật đưa ra KHÔNG HỀ TÍNH chi phí bảo trì và thay thế phụ tùng của đoàn tàu hàng năm trong giai đoạn khai thác, chi phí thuê cơ sở hạ tầng do nhà nước đầu tư, thiếu chi phí bảo trì hạ tầng hàng năm, CHI PHÍ BẢO HIỂM CHO HÀNH KHÁCH ĐI TÀU, không có chi phí dự phòng trong giai đoạn khai thác...

=> PHƯƠNG ÁN 320KM/H 🇯🇵 ĐƯA RA SẼ BỊ ĐỘI VỐN 10% TỪ 58,7 TỶ$ LÊN 64,6 TỶ$ (chưa-xây-đã-đội-vốn)

22. Đề nghị xây hoàn thiện toàn tuyến sớm để đi vào hoạt động hết công suất, mất 16 năm thay vì 31 năm theo phương án cũ do Nhật đưa ra.

23. Mở rộng mặt cầu từ 11,6m (phương án của Nhật) lên 12,5m để đảm bảo đủ không gian bố trí hệ thống kỹ thuật, cấp điện và đường thoát nạn.

24. Nâng tiêu chuẩn bề rộng mặt cắt tối thiểu của đường hầm lên 91m² (theo chuẩn Trung Quốc và châu Âu) để đủ không gian bố trí hệ thống kỹ thuật và đường thoát nạn thay vì phương án chỉ có 80m² của Nhật.

25. Bổ sung 5 Depot do phương án Nhật trước đó không có thông tin về thiết kế mặt bằng Depot, chuyển Depot Vinh về Hà Tĩnh để kết nối tuyến đi Viêng Văn, chuyển Depot Long Trường về Long Thành để giảm chi phí đầu tư và tăng kết nối tuyến đi Vũng Tàu.

26. Chỉ bố trí 29 trạm bảo dưỡng hạ tầng, giảm 13 trạm so phương án của Nhật.

27. Xác nhận hệ thống LRS-ATC (do phía Nhật đưa ra nói rằng chỉ có ở Nhật và dành riêng cho công nghệ điều khiển tàu tự động Việt Nam) là KHÔNG HỀ TỒN TẠI và CHƯA ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO BẤT KỲ ĐSCT NÀO TRÊN THẾ GIỚI.

28. Bổ sung thêm 1 loạt các phương án đầu máy toa xe trên khắp thế giới với giá thành và công suất hợp lý thay vì chỉ cho Việt Nam lựa chọn Shinkansen hoặc Siemens giá cao do Nhật đưa ra trước đó.

29. Phương án bán vé Nhật đưa ra là 1.259₫/km/người là không có cơ sở thu hồi vốn và không thể cạnh tranh với máy bay. Chưa kể sẽ buộc phải bù lỗ mỗi năm.

30. Liên danh tư vấn Hong Kong đề xuất phương án 200-250km/h, tổng vốn đầu tư 61,7 tỷ$, mức đầu tư là 21 triệu$/km (theo đơn giá cao nhất mà Trung Quốc xây dựng cùng loại). Sẽ đảm bảo tài chính nhờ mảng bất động sản ăn theo và phí chở hàng thay vì chỉ trông chờ vào mỗi tiền bán vé chở hành khách.
Liên vân quốc tế là chuẩn rồi
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Liên vân quốc tế là chuẩn rồi
Nói chung làm hay không làm chưa biết! Nên hay không nên lúc này chưa nói được. Nhưng theo em thằng lãnh đạo nào mà kí cái phương án của Nhật đề xuất sẽ là tội đồ với dân tộc. Rõ ràng chúng ta thấy phương án của Nhật đưa ra nó bắt chúng ta phụ thuộc bọn nó mãi mãi mà nó thì không bao giờ chuyển giao cái công nghệ gì cho mình hết. Làm theo phương án của Nhật thì hết đường kết nối thông thương hàng hoá với các nước khác bằng đường sắt luôn.
Ai nói Tàu thâm chứ em thì thấy độ thâm của Tàu phải học nhiều rất nhiều mới bằng Nhật bẩn.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,588
Động cơ
217,651 Mã lực
Công nghệ có chuyển giao không thì chưa biết. Nhưng vn đã làm được toa tàu thường. Xài kiểu Nhật thì cả toa tàu cũng phải mua của nó.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
11,766
Động cơ
394,311 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Căn cứ tình hình thực tế rút ra từ tuyến ĐS đô thị Cát Linh - Hà Đông. Tôi thấy chọn công nghệ TQ là hợp lý trong giai đoạn này. Cố gắng "ăn cắp" công nghệ từ bọn Tàu nhiều nhất có thể. Sau này mình chủ động được việc SX phụ tùng thay thế, và tiến tới tự phát triển đoàn tàu của riêng VN mình , tinh thần "Make in Việt Nam".
bao giờ ăn cắp được nguyên con đổi mới d19e
hãy mơ về con chạy full điện này
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Đọc cái này mới thấy bọn Nhật mất dạy (dưới sự giúp đỡ của Tedi)
TEDI thì em nhớ là Nhật nó mua cổ phần lớn rồi, mọi quyết định giờ là người Nhật quyết hết, người Việt chỉ còn làm cái bình phong thôi! Này cũng là 1 dạng vừa đá bóng vừa thổi còi đây, độ thâm của Nhật quá bá! Nó lừa nó dắt mũi dân Việt như con mà vẫn suốt ngày thần tượng nó, ca ngợi nó. Tâm phục khẩu phục thật sự.!
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
625
Động cơ
183,711 Mã lực
Tuổi
45
Phương án của tư vấn có nhiều điểm hấp dẫn. Tuy nhiên có 2 cái em chưa rõ:
1) chuyển ga cuối từ Thủ thiêm về tân kiên và ngọc hồi về yên viên: sẽ phải làm 2 tuyến đường sắt trên cao ( k chở hàng) chạy xuyên tâm Hà Nội và tp hcm, thậm chí k trùng với 2 tuyến metro số 1 của hà nội và 3 a của tp hcm nếu muốn tối ưu.
2) chuyển depot cuối về Long Thành: Vậy tàu chạy tới Tân Kiên xong sẽ chạy không mấy chục km về Long Thành để bảo dưỡng vệ sinh rồi mới vòng lại đón chuyến mới ?
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
11,766
Động cơ
394,311 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Phương án của tư vấn có nhiều điểm hấp dẫn. Tuy nhiên có 2 cái em chưa rõ:
1) chuyển ga cuối từ Thủ thiêm về tân kiên và ngọc hồi về yên viên: sẽ phải làm 2 tuyến đường sắt trên cao ( k chở hàng) chạy xuyên tâm Hà Nội và tp hcm, thậm chí k trùng với 2 tuyến metro số 1 của hà nội và 3 a của tp hcm nếu muốn tối ưu.
2) chuyển depot cuối về Long Thành: Vậy tàu chạy tới Tân Kiên xong sẽ chạy không mấy chục km về Long Thành để bảo dưỡng vệ sinh rồi mới vòng lại đón chuyến mới ?
ngoặt theo ngả văn điển hà đông thăng long cổ loa yên viên cũng được
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Phương án của tư vấn có nhiều điểm hấp dẫn. Tuy nhiên có 2 cái em chưa rõ:
1) chuyển ga cuối từ Thủ thiêm về tân kiên và ngọc hồi về yên viên: sẽ phải làm 2 tuyến đường sắt trên cao ( k chở hàng) chạy xuyên tâm Hà Nội và tp hcm, thậm chí k trùng với 2 tuyến metro số 1 của hà nội và 3 a của tp hcm nếu muốn tối ưu.
2) chuyển depot cuối về Long Thành: Vậy tàu chạy tới Tân Kiên xong sẽ chạy không mấy chục km về Long Thành để bảo dưỡng vệ sinh rồi mới vòng lại đón chuyến mới ?
1. Toàn tuyến sẽ cả chở hàng và chở khách. Nên sẽ không trùng Metro( vì mục đích khác nhau). Từ Yên Viên sẽ xây tiếp đường đi Lạng Sơn, Lào Cai, Móng Cái.
2. Ga Tân Kiên cũng sẽ là ga có khu Depot. Chỗ này làm để sau này kết nối với tuyến đường sắt đia Cambodia- Thailand. Làm Depot tại Long Thành vì chỗ này cũng sẽ có 1 tuyến nữa đi Vũng Tàu( ngã ba đường sắt), nó cũng là lí do tại sao Depot Vinh dời về Hà Tĩnh để nhập với tuyến Vũng Áng- Lào-Thailand.
Nói chung là cái dự án này mục đích có thể kết nối hệ thống đường sắt Á -Âu( kể cả chở hàng lẫn chở khách). Làm như Nhật tư vấn thì ông VN nhảy riêng 1 nhạc , mất tính kết nối.
 

Baltika 9

Xe tải
Biển số
OF-807274
Ngày cấp bằng
7/3/22
Số km
362
Động cơ
14,887 Mã lực
Tuổi
49
Thí ý các cụ ấy là nâng cấp tuyến cũ cho đỡ phí đấy, nâng cấp thì chắc chắn hàng hóa qua đường sắt sẽ ngắt quãng.
Theo em là không nâng cấp đường cũ.
Lập tuyến mới khổ 1435, đường đôi.
Nhưng phải chạy được cả khách và hàng.
 

Baltika 9

Xe tải
Biển số
OF-807274
Ngày cấp bằng
7/3/22
Số km
362
Động cơ
14,887 Mã lực
Tuổi
49
Làm như này CDM lại nhảy dựng lên, tố VN làm đường sắt cho Trung Quốc tiến quân.
Ị vào mồm CDM.
Chúng nó hỏi làm được cái gì cho đời ???
Tài ra thì nó trỏ cho thiên hạ biết nó là con cái nhà ai trên đời này !!!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top