Ok cụ vậy Bắc Kinh Thượng Hải cứ đi máy bay hết đi cần gì tàu
số liệu rõ ràng
Ok cụ vậy Bắc Kinh Thượng Hải cứ đi máy bay hết đi cần gì tàu
số liệu rõ ràng
Tiền nộp ngân sách tính theo bảng giá đất nhà nước và chỉ tính được phần xây nhà, còn đường đi công viên, hồ điều hòa nữa có được tính đâu.Cụ không nắm luật đất đai mới rồi. Quy gì thì quy, đất gì gì thì đất, cứ lên đất ở là đóng tiền chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo giá đất ở thị trường. Ít nhất 50% giá đất ở thị trường. Chủ đầu tư của rôi ọe hết. Đóng xong phải xây đủ nhà lẫn hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội mới đc bán nhà. Làm ĐBS chuyên nghiệp còn lè lưỡi chứ lấy BĐS cõng nợ công là chuyện thời cổ tích rồi cụ.
Vậy một hồ sơ không giải được đề bài mà vẫn mặt dày mang đi trình QH thì làm sao đảm bảo ra quyết định chính xác được.
Cụ đọc xuyên suốt tất cả các hồ sơ từ trước đến giờ, cụ sẽ thấy luôn là mong muốn biến đs VN thành một bản sao của đs Nhật. Thậm chí đến ngay cả dự án 350 này, họ vẫn cố mang cái đs khổ 1m lạc hậu đi nâng cấp để dùng tiếp vì Nhật cũng vậy. Và trên thế giới, chỉ còn vài nước đóng đầu máy toa xe cho khổ đs 1m còn sót lại vận hành.
Nhìn lại lịch sử, từ năm 2010, cũng đã nhiều người nhận ra điều đó, tiếc là lợi ích nhóm quá mạnh:
"Các nước có ĐSCT đều khôn ngoan, họ chỉ thực hiện ĐSCT sau khi hiện đại xong toàn bộ hệ thống đường sắt khổ 1,435m tiêu chuẩn quốc tế. Trung Quốc cũng vậy, họ mở rộng thành công 74.000 km đường sắt khổ 1m sang 1,435m trước khi làm ĐSCT.
Chỉ có Nhật Bản làm ngược điều đó. Họ có ĐSCT từ rất sớm trong khi 93% chiều dài đường sắt còn lại chỉ rộng 1,067m. Năm 2004 đã xảy ra liên tiếp hai vụ lật tàu làm hàng trăm người chết và bị thương, chủ tịch tập đoàn đường sắt phải từ chức. Nhật Bản đang phải ôm hận với một hệ thống đường sắt lạc hậu nhất thế giới mà chưa tìm ra lối thoát thì làm sao có thể giúp ta 1.530 km ĐSCT để vượt họ được .
Ta để cả một hệ thống đường sắt khổ 1m lạc hậu mà tham vọng lao theo dự án ĐSCT thì khác nào lao theo vết xe đổ của đường sắt Nhật Bản.
Nhiệm vụ quan trọng nhất của ta lúc này là phải tập trung hiện đại đường sắt bằng cách mở rộng lên khổ kỹ thuật 1,435 theo tiêu chuẩn quốc tế. Việc mở rộng khổ kỹ thuật để hiện đại đường sắt hoàn toàn nằm trong khả năng huy động vốn và kỹ thuật của chúng ta."
Đội nào cũng vậy thôi bác.Em làm với Nhật rồi, em dám chắc với cụ cái sân Mỹ Đình mà cho Nhật làm thì giá tương đương con Wembley luôn mà chất lượng thì vẫn là Mỹ Đình thôi cụ ạ.
Hai cụ đang cùng quan điểm mà, sân Mỹ Đình thì không đổi vì đấy là ... ta. Chỉ khác nhau ở đơn giá thôi, Tàu thì thế này, còn Jav thì x2, x3 của Tàu.Đội nào cũng vậy thôi bác.
Nếu bác lăm lăm cái kéo ở đó, với khẩu hiệu: Làm ẩu sẽ bị cắt d.ái, thì tụi nó sẽ làm như Jav.
Còn nếu bác bẩu, tiền chùa ấy mà, thì ta có Mỹ Đình.
Tôi thì không rõ sau này, khi ta phải Giám sát đội nhà thầu - hoặc Giám sát cậu giám sát đội nhà thầu, ta sẽ làm ra răng, khi mà ta đều như anh Phó thượng thư đáng kính nào đó cả, tức là đếch biết gì.Hai cụ đang cùng quan điểm mà, sân Mỹ Đình thì không đổi vì đấy là ... ta. Chỉ khác nhau ở đơn giá thôi, Tàu thì thế này, còn Jav thì x2, x3 của Tàu.
2019 tôi sang Hàn, dù có DSCT, đường bộ cao tốc Seoul Busan vẫn đông nghìn nghịt xe bus chạy tuyến. Cự ly dưới 500km chưa biết xe hay tàu cái nào hơn. Ăn thua cạnh tranh ở dịch vụ, giá vé.Thống kê phân chia các phương thức vận tải hành khách theo khoảng cách cho thấy tỷ lệ sử dụng đsct là cao nhất cho việc di chuyển khoảng cách “300 km đến 500 km” (52%) và khoảng cách “500 km đến 700 km” (72%). Hàng không (45%) được sử dụng nhiều hơn đường sắt (44%) cho các hành trình có khoảng cách từ “700 km đến 1.000 km”. Với khoảng cách trên 1.000 km, đsct giảm xuống còn 11% và với khoảng cách trên 1.500 thì đsct giảm xuống còn dưới 5%.
Cứ vậy mà lựa chọn p/a đầu tư đsct cho phù hợp thôi, đâu nhất thiết phải tính phương án loại bỏ hoàn toàn đsct để dân phải lựa chọn máy bay / xe tuyến / xe cá nhân / đs cũ
10 năm nữa, chạy xe tuyến vẫn tốt, nhất là khi hệ thống cao tốc BN đã đi vào hoàn thiện, có đầy đủ làn đường tiêu chuẩn & các trạm dừng nghỉ phù hợp. Và quan trọng là 10 năm nữa chưa có đsct để lựa chọn đâu.
Vâng, đấy là ở thì hiện tại.2019 tôi sang Hàn, dù có DSCT, đường bộ cao tốc Seoul Busan vẫn đông nghìn nghịt xe bus chạy tuyến. Cự ly dưới 500km chưa biết xe hay tàu cái nào hơn. Ăn thua cạnh tranh ở dịch vụ, giá vé.
Cụ bị gài rùi đó...cái này là đá bọn châu âu để rước Nhật vào đó...Good bye Nhật lùn?
TP HCM sẽ làm Metro Bến Thành - Tham Lương bằng vốn ngân sách
Thành phố sẽ triển khai tuyến Metro số 2, đoạn Bến Thành - Tham Lương dài hơn 11 km bằng ngân sách thay vì vốn ODA như kế hoạch trước đây.vnexpress.net
không phải lo, NASA bên Mỹ hiện nay sau khi nghiên cứu đã tư vấn cho tổng thống Biden quyết định chọn xây 350!Vâng, đấy là ở thì hiện tại.
Thì tương tai, xe tự lái chạy vèo vèo, thì 300km - 500km còn chưa biết ai ăn ai , 15 năm nữa, có khi lúc đó toàn xe VF tự lái chạy trên đường ý chứ
Gía vé tối ưu, không cao không thấp nên dân chọn ĐSCT đi như trẩy hội .Nên đặt vấn đề chỉ chở khách trên tuyến đsct bắc nam là đã sai ngay từ đầu rồi. Vì giá vé cao thì dân không đi, giá vé thấp thì ngân sách bù lỗ mệt nghỉ thôi. Mà bài học bù lỗ thì nhìn dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn là rõ.
Xây điện đường trường trạm, công viên, rạp hát, trang trí điện đóm, lát đá vỉa hè mà cụ cũng tính phải có lãi với thu hồi vốn thì rất khó và sẽ chẳng bao giờ làm. Xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình văn hóa giải trí đều phải tính đến các lợi ích xã hội, lợi ích kinh tế lan tỏa khác.Vâng ạ. Vậy tôi làm con tính sơ sơ cho cụ: Đường ngắn ngủn bên Indo làm hết 7,3 tỉ đô. Làm tròn là 7 tỉ, ngân hàng TQ cho vay 75% là 5,25 tỉ đô (130 ngàn tỉ đồng). 1 năm 6 triệu khách, giá vé khuyến mại đang là 250 ngàn, tổng doanh thu cả năm sẽ là 1.500 tỉ.
5,25 tỉ đô vay của TQ có lãi suất 2%/năm, tương đương 2.600 tỉ. Như vậy tổng doanh thu của ĐSCT Indo hiện tại không đủ trả lãi ngân hàng, chưa nói các chi phí khác.
Tàu nhanh Hàn tuy 300 km/h nhưng dùng nhiều đoạn của đường sắt cũ, đi 325 km mất gần 2h30p giống như 160 thôi. Tuy vậy cũng có rất nhiều lợi ích, người Hàn cũng gặp vấn đề chi phí logicstic cao và họ giải quyết bằng 300 km/h:2019 tôi sang Hàn, dù có DSCT, đường bộ cao tốc Seoul Busan vẫn đông nghìn nghịt xe bus chạy tuyến. Cự ly dưới 500km chưa biết xe hay tàu cái nào hơn. Ăn thua cạnh tranh ở dịch vụ, giá vé.
Bên Nhật họ mua nhag gần ga tàu vì CHỦ YẾN đi tàu, người nào đi ít thì họ cũng không mua chỗ này, ở mình sẽ có nhiều loại phương tiện khác nhau để đi thế nên đừng kiểu nghe nói như ở bển là nhà gần ga sẽ đắt, thực tế các khu nhà ở gần ga tàu bến xe giờ đâu còn đắc địa nữa...Em có mua nhà thì xem chỗ nào tiện đi làm đi học đi chợ đi chơi bời hàng ngày nó mới quan trọng chứ năm đi tàu có nhiều lắm cũng chỉ dăm ba lần ( có khi năm chẳng có lần nào) thì cần gì phải gần cái ga tầu.
Cụ nhầm rồi, do phương tiện giao thông công cộng ở VN chưa phổ biến như nước ngoài thôi nên khái niệm TOD nó mới chưa rõ ràng. Tương lai VN cũng sẽ như các nước khác, đi lại bằng tàu, xe buýt là chính nên xu thế sẽ là nhà quanh ga tàu, bến xe được ưu tiên lựa chọn.Bên Nhật họ mua nhag gần ga tàu vì CHỦ YẾN đi tàu, người nào đi ít thì họ cũng không mua chỗ này, ở mình sẽ có nhiều loại phương tiện khác nhau để đi thế nên đừng kiểu nghe nói như ở bển là nhà gần ga sẽ đắt, thực tế các khu nhà ở gần ga tàu bến xe giờ đâu còn đắc địa nữa...
Vầng cụ, HN và SG thì em không rõ lắm chứ như TP Vinh nếu đặt ga ở xã Hưng Tây thì cũng chí cách trung tâm độ 10 km, gía đất từ khi có khu VSIP đã tăng vài ba lần rồi, giờ có tăng cũng đâu có nhieều lần nữa và dân Vinh sẽ không có chuyện ĐỔ XÔ ra Hưng Tây mua nhà, đất giá cao mà ít tiện lợi đâu cụ (tiện mỗi việc đi tàu mà con cái đi học xa, chữa bệnh dâu có gần, em ví dụ thế..Cụ nhầm rồi, do phương tiện giao thông công cộng ở VN chưa phổ biến như nước ngoài thôi nên khái niệm TOD nó mới chưa rõ ràng. Tương lai VN cũng sẽ như các nước khác, đi lại bằng tàu, xe buýt là chính nên xu thế sẽ là nhà quanh ga tàu, bến xe được ưu tiên lựa chọn.