Tức là ở các đoạn cong phải làm đường 3 ray à cụ?Không cần phải làm 1 line mới. Mà lắp đặt 2 thanh ray nữa cạnh ray 350. 2 thanh ray này có độ cao khác với 2 thanh ray kia. Thế là thấy đổi siêu cao được rồi.
Tức là ở các đoạn cong phải làm đường 3 ray à cụ?Không cần phải làm 1 line mới. Mà lắp đặt 2 thanh ray nữa cạnh ray 350. 2 thanh ray này có độ cao khác với 2 thanh ray kia. Thế là thấy đổi siêu cao được rồi.
4 ray chứ Chi phí đội lên không cao lắm. Mà vẫn đảm bảo hết các yêu cầuTức là ở các đoạn cong phải làm đường 3 ray à cụ?
Vấn đề như cụ Hieumos ấy cụ neumanhn ạ. Thực tế là bài toán tàu khách 350km/h chạy chung đường tàu hàng là không có lời giải, nên các chuyên gia nhà ta đành phải đưa ra 1 phương án không tưởng.
Tại sao lại 160km/h? Vì đó là tốc độ thấp nhất còn chạy chung được với phương án 350km/h, và "có vẻ thích hợp với tàu hàng". Còn nếu hạ tốc độ tàu hàng xuống dưới 160km/h thì khoảng siêu cao của nó sẽ rơi ra ngoài khoảng siêu cao của tàu 350 và nguy cơ lật tàu ở các đoạn cong.
Mặc dù thế giới không có tàu hàng nặng 160km/h nhưng như cụ neumanhn nói, có thể chỉ trăm năm mới dùng 1 lần hoặc thậm chí không bao giờ dùng. Thế thì cứ làm đường 350km/h và mặc kệ tàu hàng, đằng nào cũng không chạy.
Tôi không nói tầu hàng không chạy, mà lãnh đạo khẳng định tầu hàng sẽ chạy nhưng là tầu hàng nhẹ.mặc kệ tàu hàng, đằng nào cũng không chạy.
Chỉ cần 3 ray cụ ợ, vì nếu vận tải khẩn cấp thì 1 ray là đủ.4 ray chứ Chi phí đội lên không cao lắm. Mà vẫn đảm bảo hết các yêu cầu
Ray thứ 3 cứ làm thôi. Chứ cũng chả mong phải sử dụng đến nó
Cụ bắt đầu hiểu ra vấn đề rồi đấy .Thực ra các anh Bộ GTVT cố đẽo cày giữa đường cốt để phê duyệt chủ trương đầu tư.
Chứ cái món ANQP các anh hoàn toàn có thể giải trình, chứng minh việc vận chuyển bằng đường sắt cũ (sau cải tạo).
Em chỉ nêu ý tưởng thôi. Còn cũng chả biết có áp dụng được không nữa.Chỉ cần 3 ray cụ ợ, vì nếu vận tải khẩn cấp thì 1 ray là đủ.
Cái vấn đề này em đoán ra từ lâu rồi. Còm vì cái chất lượng dự án lổn nhổn ngứa mắt chứ còn duyệt theo chỉ đạo thì dự án nào chả thế.Cụ bắt đầu hiểu ra vấn đề rồi đấy .
Có thể sau này sẽ có tuyến Quảng Ninh - Hải Phòng - Thái Bình nối ra Ninh Bình đi thẳng vào SG. Ví dụ 1 ngày chạy 10 chuyến SG- HN thì sẽ có 1 chuyến SG- Hải Phòng - Quảng Ninh, độ dài gần tương đương nhau (rẽ ở Ninh Bình).Cụ cứ tưởng tượng HN-Hải Phòng-Ninh Bình là 1 tam giác đều cạnh 100km. Tuyến Bắc Nam theo hướng HN-NB, qua Hà Nam, tiện thể đá tí Nam Định thôi, chứ lại vòng qua HP mua đường à?
HP là đô thị đặc biệt, sau này có cao tốc về NĐ, NB, các cụ đi bus nhanh về NĐ bắt tàu là đc chứ gì. HP sẽ có đường tàu nhanh chở được hàng nặng LC-HN-HP là đủ rồi. Nếu nhu cầu đủ cao thì sau này có thể có tuyến đường sắt tàu nhanh HP-NĐ kết nối vào tuyến BN nữa, coi như đổi tàu 1 lần, hình như có quy hoạch rồi.
E là không được vì hình như đstdc ray liền không bẻ ghi? Nói giỡn vậy thôi chứ em thích tư duy giải quyết vấn đề problem solving của cụ. Không thụ động cứng nhắc sẽ tìm ra giảii pháp đáp ứng yêu cầu nhiều bài toán khóEm chỉ nêu ý tưởng thôi. Còn cũng chả biết có áp dụng được không nữa.
Quan trọng nhất em nghĩ là để định tuyến và giữ đất, quy hoạch, kết nối. Chứ không gpmb sớm là sau này kẹt cứng không làm hạ tầng được. Đã bao nhiêu bài học xương máu phát triển, đô thị hóa tự phát đến khi kẹt cứng rồi; kể cả khi có tiền cũng chưa chắc làm được vì gpmb đụng đến xã hộiCái vấn đề này em đoán ra từ lâu rồi. Còm vì cái chất lượng dự án lổn nhổn ngứa mắt chứ còn duyệt theo chỉ đạo thì dự án nào chả thế.
Cố duyệt chủ trương đầu tư để có đầu mục, để bắt đầu kế hoạch bố trí vốn trung hạn. Sau đó điều chỉnh trong quá trình lập dự án, thậm chí điều chỉnh lại cả chủ trương đầu tư.
Lý do cố trình năm nay bằng mọi giá vì năm sau sẽ duyệt kế hoạch đầu tư công trung hạn cho đến 2030. Không được chấp thuận chủ trương đầu tư sẽ không có đầu mục để bố trí vốn.
Đề bài đặt ra đã có nhiều yêu cầu đặc biệt, đáp ứng được thì làm, không thì thôi. Hơn nữa về tiêu chuẩn kỹ thuật lại phải chung chung, không được ngả theo công nghệ của bất cứ thằng nào thì theo cụ làm thế nào thì mới không "lổ nhổn"?Cái vấn đề này em đoán ra từ lâu rồi. Còm vì cái chất lượng dự án lổn nhổn ngứa mắt chứ còn duyệt theo chỉ đạo thì dự án nào chả thế.
Cố duyệt chủ trương đầu tư để có đầu mục, để bắt đầu kế hoạch bố trí vốn trung hạn. Sau đó điều chỉnh trong quá trình lập dự án, thậm chí điều chỉnh lại cả chủ trương đầu tư.
Lý do cố trình năm nay bằng mọi giá vì năm sau sẽ duyệt kế hoạch đầu tư công trung hạn cho đến 2030. Không được chấp thuận chủ trương đầu tư sẽ không có đầu mục để bố trí vốn.
Như 500kv mạch 3 biết là tháng 6 không xong được, tháng 8 nước về nhiều có thiếu điện đâu mà xoắn. Nhưng em vẫn ủng hộ cách thúc đẩy đó, với kiểu kê cân gân gà tập thể sợ trách nhiệm (thậm chí đâu đó không có ăn không làm) 9 tháng giải ngân được 20% như TP.HCM thì rất trì trệ, khó có đột phá; tinh thần "cả hệ thống chính trị vào cuộc" cũng có ý nghĩa của nó, chỉ có người làm thì hơi vất vả, sinh nghề tử nghiệpĐề bài đặt ra đã có nhiều yêu cầu đặc biệt, đáp ứng được thì làm, không thì thôi. Hơn nữa về tiêu chuẩn kỹ thuật lại phải chung chung, không được ngả theo công nghệ của bất cứ thằng nào thì theo cụ làm thế nào thì mới không "lổ nhổn"?
Cụ cũng biết xưa nay nó vậy, thế thì lần này cụ nghĩ nó khác ngày xưa?
Các dự án công gần đây thì mệnh lệnh hành chính ngày càng mạnh mẽ, không giảm mà còn có phần tăng lên. Cụ nào làm trực tiếp thì biết rõ nhất, có gì phải bất ngờ với bất mãn .
Về vấn đề này có mấy lựa chọn như sau:Cụ Leu leu có thể chia sẻ quan điểm rõ hơn về việc lựa chọn nào thích hợp trong thời điểm trước mắt được không? 350km/h chỉ chở hàng? 250km/h chở hỗn hợp? Làm tuyến rẻ hẳn dưới 160km/h như của Lào rồi làm cao tốc sau?
Tức là khi cần thiết súng thì kẹt pháo thì xịt vẫn ok á hả? Mình vào rừng tính sau hả?Cái ANQP theo em nó là tiêu chuẩn đặc biệt, chứ ko phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất. Nó chỉ có mục đích sử dụng khi có tình huống đặc biệt. Trong này em thấy nhiều cụ làm qlnn, có liên quan ctri, chắc các cụ rõ về chi tiết này. Nói thật với các cụ là nếu có ctranh, nhà mình rút vào du kích chứ còn chạy đc tàu đâu mà tính nọ kia làm j. Giờ ko bàn khó nữa các cụ nhé
Nhà thầu làm theo mệnh lệnh hành chính thì cũng thiệt hại đấy cụ. Nhưng suy cho cùng thì cũng phải thích ứng với tình hình mới, không thì dẹp sang một bên cho người khác làm. Mà doanh nghiệp có phải cứ nói dẹp là dẹp được đâu, vẫn phải tìm cách mà làm.Như 500kv mạch 3 biết là tháng 6 không xong được, tháng 8 nước về nhiều có thiếu điện đâu mà xoắn. Nhưng em vẫn ủng hộ cách thúc đẩy đó, với kiểu kê cân gân gà tập thể sợ trách nhiệm (thậm chí đâu đó không có ăn không làm) 9 tháng giải ngân được 20% như TP.HCM thì rất trì trệ, khó có đột phá; tinh thần "cả hệ thống chính trị vào cuộc" cũng có ý nghĩa của nó, chỉ có người làm thì hơi vất vả, sinh nghề tử nghiệp
TEDI 0% cổ phần nhà nước rồi cụ nhỉ? vẫn phải nghiến răng làm thôiNhà thầu làm theo mệnh lệnh hành chính thì cũng thiệt hại đấy cụ. Nhưng suy cho cùng thì cũng phải thích ứng với tình hình mới, không thì dẹp sang một bên cho người khác làm. Mà doanh nghiệp có phải cứ nói dẹp là dẹp được đâu, vẫn phải tìm cách mà làm.
Cụ chấp nhận nó "lổn nhổn" để được phê duyệt thì cũng nhìn luôn tình trạng "lổn nhổn" trong triển khai thực hiện dự án. Có 2 ví dụ điển hình gần đây liên quan đến cái mềm dẻo trong làm kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu của khách như ý cụ:Đề bài đặt ra đã có nhiều yêu cầu đặc biệt, đáp ứng được thì làm, không thì thôi. Hơn nữa về tiêu chuẩn kỹ thuật lại phải chung chung, không được ngả theo công nghệ của bất cứ thằng nào thì theo cụ làm thế nào thì mới không "lổ nhổn"?
Cụ cũng biết xưa nay nó vậy, thế thì lần này cụ nghĩ nó khác ngày xưa?
Các dự án công gần đây thì mệnh lệnh hành chính ngày càng mạnh mẽ, không giảm mà còn có phần tăng lên. Cụ nào làm trực tiếp thì biết rõ nhất, có gì phải bất ngờ với bất mãn .
Cám ơn cụ chia sẻ rõ quan điểm.Về vấn đề này có mấy lựa chọn như sau:
1. Thực hiện theo chỉ đạo "thẳng nhất có thể" của CP thì sẽ thoả thuận lại tất cả các vị trí không đảm bảo yêu cầu với các địa phương.
Nếu các địa phương đồng ý thì tự nhiên thoả mãn đề bài.
Thực tế hiện nay tư vấn không muốn làm bước này nữa.
2. Trong trường hợp không thực hiện được, thì làm từ từ từng đoạn, các đoạn này cho phép chạy 350km/h chỉ tàu khách.
Nhưng khi thông tuyến thì phải hạ tốc độ khoảng 260km/h và chạy chung tàu hàng.
- Lúc này tập trung cải tạo tuyến khổ 1000 hiện hữu để đáp ứng nhu cầu khách (du lịch ngắm cảnh) + hàng mới. Tùy điều kiện mà cải tạo thành đường đôi khổ 1000 hoặc đường đơn khổ 1435.
- Sau khi tuyến khổ 1000 hiện hữu đã cải tạo xong, lúc này chuyển tàu hàng sang tuyến đã cả tạo.
Bây giờ tuyến chỉ chạy tàu khách và nâng tốc độ lên 350km/h.
Phương án này tạm coi có thể thoả mãn nhu cầu vận tải khách + hàng, nhưng sẽ có một giai đoạn bị hạ tốc độ do chạy chung.
Cả 2 ví dụ cụ nêu ra là điển hình của tư duy cứng nhắc và sợ trách nhiệm chứ không phải do phê duyệt "lổn nhổn". Kết quả cuối cùng thì vẫn phải nghiệm thu, tầu vẫn chạy và cũng chẳng có sửa đổi gì để nó an toàn hơn .
Cụ chấp nhận nó "lổn nhổn" để được phê duyệt thì cũng nhìn luôn tình trạng "lổn nhổn" trong triển khai thực hiện dự án. Có 2 ví dụ điển hình gần đây liên quan đến cái mềm dẻo trong làm kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu của khách như ý cụ:
+ CL-HĐ, tiêu chuẩn TQ, nghiệm thu tiêu chuẩn châu Âu.
+ BT-ST với những rắc rối về nghiệm thu pccc.
Tiến độ & tiền bạc cứ vậy mà trôi thôi.