[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

tytum

Xe tăng
Biển số
OF-116880
Ngày cấp bằng
15/10/11
Số km
1,247
Động cơ
406,011 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,482
Động cơ
387,475 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Có vấn đề này ở đây chưa thấy ai hiểu đúng, còn hồ sơ thì càng không biết nốt.

Nói tải trọng trục 17T hay 22,5T là đại lượng cho dễ hình dung "nhẹ - nặng".

Bản chất khi tính toán kết cấu (cầu, nền, hầm), ví dụ là kết cấu cầu đi (chiếm 60%) là một đoàn hoạt tải di chuyển trên dầm cầu.

Đoàn hoạt tải này sẽ gồm nhiều đại diện: tàu khách, tàu hàng. Mỗi loại tàu khách, tàu hàng lại có sơ đồ bố trí trục khác nhau, tải trọng trục khác nhau, tốc độ khác nhau.

Đường sắt khác đường bộ là dao động gây nguy hiểm nhất. Bài toán là tìm cách giới hạn gia tốc rung động mặt cầu dưới ngưỡng.

Sau khi thử tất cả các đoàn hoạt tải trên thì sẽ chọn được kết cấu thoả mãn. Kết cấu này theo TCVN (TCVN 13594) sẽ đồng thời đáp ứng được:
- Tàu tốc độ 350km/h và tải trục 17T.
- Tàu hàng 22,5T (25T) /trục với tốc độ 120km/h.
Tức là thoả mãn cả 2 tiêu chí: tốc độ và vận hành khách + hàng. Lúc này vấn đề bán kính cong, siêu cao, độ dốc dọc chỉ cần đáp ứng là xong.

Tuy nhiên hồ sơ này đi copy của NB một chút, thành ra mới có đoàn tàu lỡ cỡ là 320km/h và tải trục 16T. Nếu mà để tính toán thì cũng không gặp vấn đề gì, vì vẫn nằm trong đường bao của TCVN 13594, nhưng nếu để lựa chọn đầu máy toa xe thì sẽ bị giới hạn, chỉ còn mỗi NB (đây là chỗ lươn lẹo của tư vấn).

Tiếp theo, hồ sơ này có bán kính không đủ (lươn tiếp là cho tàu hàng 160km/h để giảm chênh lệch tốc độ), lươn lẹo tiếp lấy tàu khách 160km/h để lấy các giá trị siêu cao. Còn vụ độ dốc 15-20 (o/oo) thì lờ tịt đi, tuyệt nhiên không nhắc đến (tàu hàng sẽ không chạy nổi 120km/h).

Đối với hồ sơ lươn lẹo như thế này chẳng khác gì dối trên lừa dưới, thiếu tôn trọng nhân dân.

Em nhận xét trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ thuật, khoa học về đường sắt thực tiễn trên thế giới. Nếu không chỉnh sửa mà cố trình hồ sơ này là coi thường nhân dân đấy.
Nếu cụ là "người trong ngành" thì đủ hiểu biết để đóng ghóp ý kiến đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ. Còn nếu cụ chỉ là "nhân dân bức xúc" thì đừng nên động vào chuyên môn của người ta :)).
Lúc họp thì không dám nói, lại cứ thích chửi đổng bên ngoài ;)).
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,942
Động cơ
320,201 Mã lực
Tuổi
58
Nếu cụ là "người trong ngành" thì đủ hiểu biết để đóng ghóp ý kiến đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ. Còn nếu cụ chỉ là "nhân dân bức xúc" thì đừng nên động vào chuyên môn của người ta :)).
Lúc họp thì không dám nói, lại cứ thích chửi đổng bên ngoài ;)).
Cụ nên phản biện cụ ấy bằng kh, không nên khích bác bằng còm. Em muốn nhưng trình không có hehe.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,806
Động cơ
163,023 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Có vấn đề này ở đây chưa thấy ai hiểu đúng, còn hồ sơ thì càng không biết nốt.

Nói tải trọng trục 17T hay 22,5T là đại lượng cho dễ hình dung "nhẹ - nặng".

Bản chất khi tính toán kết cấu (cầu, nền, hầm), ví dụ là kết cấu cầu đi (chiếm 60%) là một đoàn hoạt tải di chuyển trên dầm cầu.

Đoàn hoạt tải này sẽ gồm nhiều đại diện: tàu khách, tàu hàng. Mỗi loại tàu khách, tàu hàng lại có sơ đồ bố trí trục khác nhau, tải trọng trục khác nhau, tốc độ khác nhau.

Đường sắt khác đường bộ là dao động gây nguy hiểm nhất. Bài toán là tìm cách giới hạn gia tốc rung động mặt cầu dưới ngưỡng.

Sau khi thử tất cả các đoàn hoạt tải trên thì sẽ chọn được kết cấu thoả mãn. Kết cấu này theo TCVN (TCVN 13594) sẽ đồng thời đáp ứng được:
- Tàu tốc độ 350km/h và tải trục 17T.
- Tàu hàng 22,5T (25T) /trục với tốc độ 120km/h.
Tức là thoả mãn cả 2 tiêu chí: tốc độ và vận hành khách + hàng. Lúc này vấn đề bán kính cong, siêu cao, độ dốc dọc chỉ cần đáp ứng là xong.

Tuy nhiên hồ sơ này đi copy của NB một chút, thành ra mới có đoàn tàu lỡ cỡ là 320km/h và tải trục 16T. Nếu mà để tính toán thì cũng không gặp vấn đề gì, vì vẫn nằm trong đường bao của TCVN 13594, nhưng nếu để lựa chọn đầu máy toa xe thì sẽ bị giới hạn, chỉ còn mỗi NB (đây là chỗ lươn lẹo của tư vấn).

Tiếp theo, hồ sơ này có bán kính không đủ (lươn tiếp là cho tàu hàng 160km/h để giảm chênh lệch tốc độ), lươn lẹo tiếp lấy tàu khách 160km/h để lấy các giá trị siêu cao. Còn vụ độ dốc 15-20 (o/oo) thì lờ tịt đi, tuyệt nhiên không nhắc đến (tàu hàng sẽ không chạy nổi 120km/h).

Đối với hồ sơ lươn lẹo như thế này chẳng khác gì dối trên lừa dưới, thiếu tôn trọng nhân dân.

Em nhận xét trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ thuật, khoa học về đường sắt thực tiễn trên thế giới. Nếu không chỉnh sửa mà cố trình hồ sơ này là coi thường nhân dân đấy.
Vấn đề như cụ nói nếu có tư vấn thẩm tra (như lần trình trước) thì có lẽ sẽ phát hiện ra.

Tuy nhiên lần này chỉ đề cập đến thẩm định của hội đồng (các bộ ngành) chứ không đề cập đến ta vấn thẩm tra lại hồ sơ cụ nhỉ.
 

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,482
Động cơ
387,475 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ nên phản biện cụ ấy bằng kh, không nên khích bác bằng còm. Em muốn nhưng trình không có hehe.
Nói thật là nhóm làm báo cáo khả thi họ đã có thời gian làm hơn 10 năm, tài liệu tham khảo chắc không thiếu, chưa nói là đã thuộc lòng.
Những vẫn đề cụ ấy đưa ra là các thông số rất cơ bản trong quá trình thiết kế, ai làm thì đều phải biết và phải chứng minh bằng các con số, không thể bịa khống số liệu trong báo cáo.
Nói thật là em cũng rảnh nhưng không rảnh háng để tìm từng tài liệu để chứng minh.
Nhà nước họ giao việc, giao dự án thì cũng phải tìm đơn vị đủ năng lực, sau đó còn đơn vị thẩm tra nên không thể có cái sai sót cơ bản như cụ ý liệt kê.
Mà nói thật là nếu cụ ý giỏi và tâm huyết thực sự thì sẽ có rất nhiều kênh để cụ ấy thể hiện chính kiến của mình. Nếu lập dị tới mức không ai thèm nghe thì cùng lắm viết vài cái "tâm thư" rồi gửi đi các nơi, chắc là sẽ có người xem xét nếu là ý kiến đúng, chỉ e là... ;)) .

Tôi chỉ lấy 1 ví dụ về ý kiến phản đối của cụ ý:

Còn vụ độ dốc 15-20 (o/oo) thì lờ tịt đi, tuyệt nhiên không nhắc đến (tàu hàng sẽ không chạy nổi 120km/h).
Độ dốc này lấy theo quy định của đường sắt thông thường của VN cho tầu hàng (ai muốn có thể xem lại còm TCVN mà cụ ấy viện dẫn). Tuy nhiên, đường sắt tốc độ cao không áp dụng tiêu chuẩn này. Hiện tại, đường sắt tốc độ cao sắp làm sẽ theo tiêu chuẩn TCVN 1845 (ĐƯỜNG SẮT TỐC ĐỘ CAO - CÁC THAM SỐ THIẾT KẾ HƯỚNG TUYẾN ĐƯỜNG RAY). Cái này hiện đang là dự thảo, chưa thấy bản chính thức. Tuy nhiên, theo bản dự thảo này thì độ đường dốc tối đa cho tầu hàng không quy định cụ thể là bao nhiêu mà được chọn thông qua mô phỏng chạy tầu. Tôi chắc cái này cũng được quy định trong tiêu chuẩn của TQ, Nhật hoặc châu Âu, chứ VN mình không tự nghĩ ra.

1728467904497.png
 
Chỉnh sửa cuối:

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
497
Động cơ
377,296 Mã lực
Nói thật là nhóm làm báo cáo khả thi họ đã có thời gian làm hơn 10 năm, tài liệu tham khảo chắc không thiếu, chưa nói là đã thuộc lòng.
Những vẫn đề cụ ấy đưa ra là các thông số rất cơ bản trong quá trình thiết kế, ai làm thì đều phải biết và phải chứng minh bằng các con số, không thể bịa khống số liệu trong báo cáo.
Nói thật là em cũng rảnh nhưng không rảnh háng để tìm từng tài liệu để chứng minh.
Nhà nước họ giao việc, giao dự án thì cũng phải tìm đơn vị đủ năng lực, sau đó còn đơn vị thẩm tra nên không thể có cái sai sót cơ bản như cụ ý liệt kê.
Mà nói thật là nếu cụ ý giỏi và tâm huyết thực sự thì sẽ có rất nhiều kênh để cụ ấy thể hiện chính kiến của mình. Nếu lập dị tới mức không ai thèm nghe thì cùng lắm viết vài cái "tâm thư" rồi gửi đi các nơi, chắc là sẽ có người xem xét nếu là ý kiến đúng, chỉ e là... ;)) .
Vừa vào họp đã nghe phủ đầu - "thằng nào phản đối 350, đuổi nó ra ngoài." Ý chí lãnh đạo là vậy đấy, cụ cứ chờ đến lúc trà dư tửu hậu, sẽ còn nhiều chuyện để cụ che miệng cười đấy 🤭
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Xưa em có nghe Hiệp sỹ Đông-ki-sốt.
Ông này với Đôn-ki-hô-tê là 2 anh em hở các cụ ?
Phiên dịch khác nhau thôi cụ đều là chàng hiệp sỹ xứ Mancha (Don Quixote de la Mancha), trong tác phẩm của cụ Cervantes. Thôi em nói ít thôi, không các hiệp sỹ ném đá chết :)
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,942
Động cơ
320,201 Mã lực
Tuổi
58
Nói thật là nhóm làm báo cáo khả thi họ đã có thời gian làm hơn 10 năm, tài liệu tham khảo chắc không thiếu, chưa nói là đã thuộc lòng.
Những vẫn đề cụ ấy đưa ra là các thông số rất cơ bản trong quá trình thiết kế, ai làm thì đều phải biết và phải chứng minh bằng các con số, không thể bịa khống số liệu trong báo cáo.
Nói thật là em cũng rảnh nhưng không rảnh háng để tìm từng tài liệu để chứng minh.
Nhà nước họ giao việc, giao dự án thì cũng phải tìm đơn vị đủ năng lực, sau đó còn đơn vị thẩm tra nên không thể có cái sai sót cơ bản như cụ ý liệt kê.
Mà nói thật là nếu cụ ý giỏi và tâm huyết thực sự thì sẽ có rất nhiều kênh để cụ ấy thể hiện chính kiến của mình. Nếu lập dị tới mức không ai thèm nghe thì cùng lắm viết vài cái "tâm thư" rồi gửi đi các nơi, chắc là sẽ có người xem xét nếu là ý kiến đúng, chỉ e là... ;)) .
Em mà có trình, đảm bảo phản biện cho sml ngay. Nhưng khkt thì không lươn được như nhiều vấn đề "ảo diệu" khác. :P:D
 

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,482
Động cơ
387,475 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em mà có trình, đảm bảo phản biện cho sml ngay. Nhưng khkt thì không lươn được như nhiều vấn đề "ảo diệu" khác. :P:D
Tôi mới sửa lại còm, cụ có thể đọc tham khảo.

Tôi chỉ lấy 1 ví dụ về ý kiến phản đối của cụ ý:

Leu leu nói:
Còn vụ độ dốc 15-20 (o/oo) thì lờ tịt đi, tuyệt nhiên không nhắc đến (tàu hàng sẽ không chạy nổi 120km/h).
Độ dốc này lấy theo quy định của đường sắt thông thường của VN cho tầu hàng (ai muốn có thể xem lại còm TCVN mà cụ ấy viện dẫn). Tuy nhiên, đường sắt tốc độ cao không áp dụng tiêu chuẩn này. Hiện tại, đường sắt tốc độ cao sắp làm sẽ theo tiêu chuẩn TCVN 1845 (ĐƯỜNG SẮT TỐC ĐỘ CAO - CÁC THAM SỐ THIẾT KẾ HƯỚNG TUYẾN ĐƯỜNG RAY). Cái này hiện đang là dự thảo, chưa thấy bản chính thức. Tuy nhiên, theo bản dự thảo này thì độ dốc đường tối đa cho tầu hàng không quy định cụ thể là bao nhiêu mà được chọn thông qua mô phỏng chạy tầu. Tôi chắc cái này cũng được quy định trong tiêu chuẩn của TQ, Nhật hoặc châu Âu, chứ VN mình không tự nghĩ ra.


1728467904497.png
 
Chỉnh sửa cuối:

PhanPhan30

Đi bộ
Biển số
OF-811594
Ngày cấp bằng
27/4/22
Số km
9
Động cơ
1,094 Mã lực
Chính phủ đã chốt xong đầu bài hết rồi, và đã chốt làm, chốt tiền hết rồi. Mấy bác cứ đi bàn lùi, bàn tốc độ 250km/h, 120km/h, 160km/h để làm gì cơ chứ? Mà nói thẳng ra là tàu này chở người, chẳng có chở hàng gì đâu, nếu chở chắc chở hàng chăn bông thôi, nên bàn mấy cái kỹ thuật, tải trọng khác (ngoài tải trọng chở người) làm gì cho mệt đầu.
Giá vé giá viếc, lãi lỗ cũng vứt nốt đi.

Giờ bàn là dùng công nghệ nước nào? Thằng nào khả năng trúng cao nhất? Việt Nam làm được cái gì? Bao giờ xong? Mục tiêu 2035 xong, liệu 2032 xong được không (sớm 3 năm cho máu)?
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Chính phủ đã chốt xong đầu bài hết rồi, và đã chốt làm, chốt tiền hết rồi. Mấy bác cứ đi bàn lùi, bàn tốc độ 250km/h, 120km/h, 160km/h để làm gì cơ chứ? Mà nói thẳng ra là tàu này chở người, chẳng có chở hàng gì đâu, nếu chở chắc chở hàng chăn bông thôi, nên bàn mấy cái kỹ thuật, tải trọng khác (ngoài tải trọng chở người) làm gì cho mệt đầu.
Giá vé giá viếc, lãi lỗ cũng vứt nốt đi.

Giờ bàn là dùng công nghệ nước nào? Thằng nào khả năng trúng cao nhất? Việt Nam làm được cái gì? Bao giờ xong? Mục tiêu 2035 xong, liệu 2032 xong được không (sớm 3 năm cho máu)?
Em vẫn hy vọng Châu Âu trúng gói tàu và điều khiển. Dù sao với công trình chiến lược như vậy châu Âu vẫn tin cậy hơn dù đắt hơn TQ một chút.

Các phần khác, cả bảo dưỡng cơ bản Châu Âu chuyển giao cho Vn. Có cái hay của Châu Âu là có đến mấy hãng có thể cạnh tranh chứ không phải 1 châu Âu
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Châu Âu thực ra cũng không đắt lắm đâu, vì như Alstom / Bombardier có đến 11 nhà máy tại Trung Quốc :) điều khiển cũng nhiều nhà máy liên doanh tại TQ. Nếu ép được châu Âu chuyển nhà máy từ TQ sang VN càng tốt. Học hỏi mấy cái cơ khí, điều khiển này thiết thực hơn nhiều so với bánh vẽ bán dẫn; nếu được cả luyện kim (thép ray), chế tạo toa xe chính xác cao càng tốt.
 
Chỉnh sửa cuối:

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
497
Động cơ
377,296 Mã lực
Châu Âu thực ra cũng không đắt lắm đâu, vì như Alstom / Bombardier có đến 11 nhà máy tại Trung Quốc :) điều khiển cũng nhiều nhà máy liên doanh tại TQ. Nếu ép được châu Âu chuyển nhà máy từ TQ sang VN càng tốt
Ai Cập mua 94 đoàn tàu mà còn chẳng có chuyên giao công nghệ lẫn chuyển nhà máy. Số lượng dự kiến của VN chỉ có 85 đoàn tàu mà lại còn mua phân kỳ thì chẳng bỏ công. Nhà máy ở TQ & Ấn độ thừa công suất đáp ứng. Nó cũng tương tự như chém gió HP mua công nghệ về sản xuất ray vậy, với số lượng có hơn 1500km thì giá cũng gấp đôi giá nhập, xuất khẩu thì không có cửa cạnh tranh với thằng nắm công nghệ gốc.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,830
Động cơ
410,731 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Không phải do an toàn mà là do tiền
Thực tế Trung Quốc xây các tuyến 250kmh rẻ bằng 1/2 thậm chí 1/3 so với các tuyến 350kmh
Nếu bộ GTVT báo giá 30-35 tỷ $ nhân dân cả nước với Quốc Hội đồng ý ngay
Dân chỉ cần đi tàu từ Hà Nội đến Thanh Hóa trong 1h, đến Vinh trong 1h45p. Không cần đi đến Sài Gòn làm gì phí tiền
Tương tự người Sài Gòn cũng chỉ cần đi đến Nha Trang trong 2h thôi
Dân Thượng Hải giàu số 1 Trung Quốc mà lương văn phòng cũng chỉ tầm 30-40triệu VND
10 năm tới cháu nghĩ Sài Gòn với Hà Nội vẫn chưa thể có mức lương này mà đú 350kmh
Chốt nhanh cái HP-LC đê

250km/h rẻ hơn vì cái gì hả cụ, kết cấu thằng dưới yêu cầu cao hơn, kết cấu tầng trên thì hai loại day như nhau, khác tý đá ba lát và đá balat kết hợp tấm bê tông? Cái bày thì ở Việt nam rẻ bèo? Thế rẻ bằng 1/2 với 1/3 ở đâu ạ
Đường 250km/h có 2 loại: Loại chỉ chở khách (như Thái lan đang làm) và loại chở cả khách và hàng (như ở Đức). Nên nếu so sánh là phải so giá thành xây dựng đường 250 chỉ chở khách với đường 350. Lúc đó phải phân biệt thế này các cụ ợ:

- Nếu là đường trên cao (cầu cạn) thì giá thành 250 chỉ thấp hơn 350 khoảng 8-10%. Vì chi phí lớn nhất là làm cầu cạn thì coi như bằng nhau, đường 250 tiết kiệm được chút ít vì mỗi thành phần đều có yêu cầu nhẹ hơn 1 chút so với đường 350.

- Nhưng nếu là đường mặt đất thì tình hình sẽ khác hẳn. Lý do là đường sắt dưới 300km/h thì vẫn dùng cấu trúc nền đá răm +tà vẹt như đg sắt truyền thống, còn từ 300km/h trở lên thì đa số các nước dùng cấu trúc nền tấm panel như sau:

Cấu trúc đá răm + tà vẹt (đường dưới 300km/h)
1728474103460.png


Cấu trúc panel (đường trên 300km/h):
1728474209503.png


Cấu trúc panel đắt hơn nhiều so với cấu trúc đá răm+tà vẹt. Cùng 1 đoạn đường, chênh lệch có thể gần gấp đôi. Đó là lý do tại sao các cụ thấy chi phí xây dựng 1 số đoạn 250km/h của TQ rất thấp (phần lớn đoạn đường chạy mặt đất).

Hiện nay thế giới có Pháp và TBN làm đường 320km/h dùng cấu trúc đá răm + tà vẹt. Còn tất cả các nước khác đều dùng cấu trúc panel.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Ai Cập mua 94 đoàn tàu mà còn chẳng có chuyên giao công nghệ lẫn chuyển nhà máy. Số lượng dự kiến của VN chỉ có 85 đoàn tàu mà lại còn mua phân kỳ thì chẳng bỏ công. Nhà máy ở TQ & Ấn độ thừa công suất đáp ứng. Nó cũng tương tự như chém gió HP mua công nghệ về sản xuất ray vậy, với số lượng có hơn 1500km thì giá cũng gấp đôi giá nhập, xuất khẩu thì không có cửa cạnh tranh với thằng nắm công nghệ gốc.
Khó. Nhưng không phải không thể, kiểu này em có tham gia một số việc (không phải đường sắt), không phải là không thể.
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,091
Động cơ
81,703 Mã lực
Đường 250km/h có 2 loại: Loại chỉ chở khách (như Thái lan đang làm) và loại chở cả khách và hàng (như ở Đức). Nên nếu so sánh là phải so giá thành xây dựng đường 250 chỉ chở khách với đường 350. Lúc đó phải phân biệt thế này các cụ ợ:

- Nếu là đường trên cao (cầu cạn) thì giá thành 250 chỉ thấp hơn 350 khoảng 8-10%. Vì chi phí lớn nhất là làm cầu cạn thì coi như bằng nhau, đường 250 tiết kiệm được chút ít vì mỗi thành phần đều có yêu cầu nhẹ hơn 1 chút so với đường 350.

- Nhưng nếu là đường mặt đất thì tình hình sẽ khác hẳn. Lý do là đường sắt dưới 300km/h thì vẫn dùng cấu trúc nền đá răm +tà vẹt như đg sắt truyền thống, còn từ 300km/h trở lên thì đa số các nước dùng cấu trúc nền tấm panel như sau:

Cấu trúc đá răm + tà vẹt (đường dưới 300km/h)
View attachment 8776410

Cấu trúc panel (đường trên 300km/h):
View attachment 8776417

Cấu trúc panel đắt hơn nhiều so với cấu trúc đá răm+tà vẹt. Cùng 1 đoạn đường, chênh lệch có thể gần gấp đôi. Đó là lý do tại sao các cụ thấy chi phí xây dựng 1 số đoạn 250km/h của TQ rất thấp (phần lớn đoạn đường chạy mặt đất).

Hiện nay thế giới có Pháp và TBN làm đường 320km/h dùng cấu trúc đá răm + tà vẹt. Còn tất cả các nước khác đều dùng cấu trúc panel.
Cái cấu trúc panel kia ở Việt nam ko đắt đâu cụ ạ, khoảng 2,5tr/m3~1mdx1500km phát sinh thêm vài ngàn tỷ thôi. Muỗi so với cái đại dự án cả triệu tỷ. Chúng ta trữ lượng đá vôi lớn thứ 2 và nước có giá xi măng bằng 2/3 TQ, bằng 1/10 châu âu
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Ai Cập mua 94 đoàn tàu mà còn chẳng có chuyên giao công nghệ lẫn chuyển nhà máy. Số lượng dự kiến của VN chỉ có 85 đoàn tàu mà lại còn mua phân kỳ thì chẳng bỏ công. Nhà máy ở TQ & Ấn độ thừa công suất đáp ứng. Nó cũng tương tự như chém gió HP mua công nghệ về sản xuất ray vậy, với số lượng có hơn 1500km thì giá cũng gấp đôi giá nhập, xuất khẩu thì không có cửa cạnh tranh với thằng nắm công nghệ gốc.
Em nói thêm một chút câu chuyện "khó, nhưng không phải không thể" này: Cụ Vịn Vương làm Vinfast rất nhiều người cản. Cùng lắm thì "win or die trying" thôi đằng nào chẳng chít cũng chỉ 1 kiếp :) Em chém gió này có khi bị block nick không chừng :P
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,830
Động cơ
410,731 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cái cấu trúc panel kia ở Việt nam ko đắt đâu cụ ạ, khoảng 2,5tr/m3~1mdx1500km phát sinh thêm vài ngàn tỷ thôi. Muỗi so với cái đại dự án cả triệu tỷ. Chúng ta trữ lượng đá vôi lớn thứ 2 và nước có giá xi măng bằng 2/3 TQ, bằng 1/10 châu âu
Cụ lấy cái giá 2,5tr/m3 ở đâu đấy ợ? VN đã làm panel ĐSCT đâu mà có giá?
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Cái cấu trúc panel kia ở Việt nam ko đắt đâu cụ ạ, khoảng 2,5tr/m3~1mdx1500km phát sinh thêm vài ngàn tỷ thôi. Muỗi so với cái đại dự án cả triệu tỷ. Chúng ta trữ lượng đá vôi lớn thứ 2 và nước có giá xi măng bằng 2/3 TQ, bằng 1/10 châu âu
Theo em xem thì có 1 lớp đệm cao su + 1 lớp bê tông cường độ cao chứ nhỉ? Bê tông HPC hay UHPC Việt Nam đều có rồi
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,091
Động cơ
81,703 Mã lực
Em vẫn hy vọng Châu Âu trúng gói tàu và điều khiển. Dù sao với công trình chiến lược như vậy châu Âu vẫn tin cậy hơn dù đắt hơn TQ một chút.

Các phần khác, cả bảo dưỡng cơ bản Châu Âu chuyển giao cho Vn. Có cái hay của Châu Âu là có đến mấy hãng có thể cạnh tranh chứ không phải 1 châu Âu
Trúng thì đến 90% là châu âu gốc tàu cụ ạ, các hãng châu âu khi vào TQ đều phải nhượng cổ phần cho tàu, và khi TQ đẩy mạnh ĐS thù mấy hãng này bán lại bớt cổ phần cho đối tác TQ nên giá ko cao. Còn hãng gốc giờ chỉ ngồi nghiên cứu thua phí licen thôi
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top