Thái nguyên cơ sở vật chất không đủ cụ ợ.Nếu chuyển giao ray thì phải cho ông Thái Nguyên NN chứ
Thái nguyên cơ sở vật chất không đủ cụ ợ.Nếu chuyển giao ray thì phải cho ông Thái Nguyên NN chứ
Mạnh dạn nghiên cứu cả tàu nữa thì lại thơm.Nếu tự chủ được cả ray nữa thì ngon rồi, coi như tự chủ đến 80% công nghệ đsct, 20% còn lại là tàu thì có thể mua cũng được.
Cụ có đi ĐHCĐ của Hòa Phát hay ko mà nói như đúng rồi thế. Ông Long nói giữa đại hội cho toàn bộ cổ đông chứ có phải mỗi phát biểu riêng cho nhà báo đâu. Ông ấy bảo đang nghiên cứu sx cho tàu chạy 700-1000km/h thì có nghĩa là tàu cao tốc thì nó sai ở chỗ nào.Dạ
Cái thằng báo nhét chữ vào mồm người khác cũng không nên hồn. Ng u mà cứ bi bô nó vậy.
Ổng nói ổng làm “đường ray tàu hoả” hoặc ổng nói “làm ray đường sắt” rất rõ ràng gãy gọn đúng đủ thế mà thằng báo nó thành “làm đường ray đường sắt” chả ra cái nghĩa gì
Ngu u đến thế là cùng
Vâng kịch bản thế là đẹp nhất, phấn đấu được như Vinfast làm ô tô, à mà trùng hợp phết lại là ... điệnMạnh dạn nghiên cứu cả tàu nữa thì lại thơm.
Dạ, về câu chữ ạ. Cái cụm mà nhà báo viết “đường ray đường sắt” nó tối nghĩa hoặc vô nghĩa. Ông Long nói “đường ray tàu hoả” hoặc “ray đường sắt” nó rõ ràng khúc triết ạ. Chưa cần liên quan đến cao tốc hay thấp tốc gì ạCụ có đi ĐHCĐ của Hòa Phát hay ko mà nói như đúng rồi thế. Ông Long nói giữa đại hội cho toàn bộ cổ đông chứ có phải mỗi phát biểu riêng cho nhà báo đâu. Ông ấy bảo đang nghiên cứu sx cho tàu chạy 700-1000km/h thì có nghĩa là tàu cao tốc thì nó sai ở chỗ nào.
Cụ ấy nói rõ đường ray đường sắt tốc độ cao, lên đến 850km/h mà cụ. Chẳng lẽ còn cái nào khác gọi là ray nữa nhỉ?Dạ, về câu chữ ạ. Cái cụm mà nhà báo viết “đường ray đường sắt” nó tối nghĩa hoặc vô nghĩa. Ông Long nói “đường ray tàu hoả” hoặc “ray đường sắt” nó rõ ràng khúc triết ạ. Chưa cần liên quan đến cao tốc hay thấp tốc gì ạ
Thằng nhà báo biên ra rồi bi bô thành “ đường ray đường sắt” là chả hiểu mệ gì sất,
Làm sao được cụ! Đến Pháp và các nước tiên tiến vẫn phải nhập ray của Nga cho tuyến Nhổn Ga Hà Nội kia kìa! Cái quan trọng là "làm với giá nào và chất lượng ra sao?"Thế mấy tuyến Metro chắc cũng lắp được chứ nhỉ. Nội địa hóa được kha khá trong nước ấy chứ.
Cụ khó tính quá thôi, thực tế đâu phải mỗi ngành đường sắt xài đường ray đâu?Dạ, về câu chữ ạ. Cái cụm mà nhà báo viết “đường ray đường sắt” nó tối nghĩa hoặc vô nghĩa. Ông Long nói “đường ray tàu hoả” hoặc “ray đường sắt” nó rõ ràng khúc triết ạ. Chưa cần liên quan đến cao tốc hay thấp tốc gì ạ
Thằng nhà báo biên ra rồi bi bô thành “ đường ray đường sắt” là chả hiểu mệ gì sất,
Thép ray luyện được thì thép tàu cũng luyện được. Giao cho Thaco, Vinfast, Viettel làm đoàn tàu.Vâng kịch bản thế là đẹp nhất, phấn đấu được như Vinfast làm ô tô, à mà trùng hợp phết lại là ... điện
Em hy vọng ta có thể tự chủ thiết kế tàu để chạy theo mô hình sau:
+ Tàu siêu dài, nhiều toa, ... để giảm chi phí điện năng trên mỗi khách. Giá vé có thể xuống còn vài trăm k VNĐ / lượt Bắc - Nam.
+ Muốn thế thì đẹp nhất là phát triển được công nghệ đón - trả khách không dừng, tức là sẽ có tàu con đưa khách từ ga nhỏ lên đưa / đón khách với tàu mẹ. Tàu mẹ sẽ chạy một mạch không dừng từ ga đầu đến ga cuối.
Đường bộ thì nội địa full option 100% thì dễ hơn. Làm đường sắt nhiều đối tác nước ngoài nên mất thời gian chỗ đàm phán từng gói thầu thành phần, rồi đối tác tham gia, đối tác cung cấp vật liệu, tỉ lệ nội địa hóa, các cam kết .v.v. (ví dụ như Hòa Phát tham gia cung cấp đường ray ấy ..., hay Viettel Vinfast FPT làm tín hiệu gì đó) sẽ mất công. Chốt được công thức rồi sau này cứ thế phệt cho các dự án khác sẽ trơn tru và nhanh ngay.Đường bộ cao tốc phía đông giai đoạn 2 từ lúc quốc hội đồng ý chủ trương đến lúc khởi công chỉ trong vòng chưa đầy 1 năm.
Nên tuyến đường sắt Lào Cai - Quảng Ninh nếu quốc hội đồng ý chủ trương vào đầu năm 2025 thì năm 2026 khởi công là bình thường.
Quy hoạch đã có, thiết kế hướng tuyến với nhà ga cũng đang làm.
Sau chuyến đi thăm của cụ Huệ về thì bct sẽ thông qua chủ trương đầu tư dự án và nhanh nhất cuối năm nay quốc hội phê duyệt. Còn không thì đầu năm 2025 phê duyệt.
Rút được kinh nghiệm làm mấy dự án đường bộ cao tốc nên đường sắt cũng sẽ nhanh cụ ạ.Đường bộ thì nội địa full option 100% thì dễ hơn. Làm đường sắt nhiều đối tác nước ngoài nên mất thời gian chỗ đàm phán từng gói thầu thành phần, rồi đối tác tham gia, đối tác cung cấp vật liệu, tỉ lệ nội địa hóa, các cam kết .v.v. (ví dụ như Hòa Phát tham gia cung cấp đường ray ấy ..., hay Viettel Vinfast FPT làm tín hiệu gì đó) sẽ mất công. Chốt được công thức rồi sau này cứ thế phệt cho các dự án khác sẽ trơn tru và nhanh ngay.
Không làm thì bảo muốn phát triển thì phải có ngành luyện kim này nọ. Có dự định làm lại lo chất lượng với giá cả. Cái gì cũng muốn thì khóLàm sao được cụ! Đến Pháp và các nước tiên tiến vẫn phải nhập ray của Nga cho tuyến Nhổn Ga Hà Nội kia kìa! Cái quan trọng là "làm với giá nào và chất lượng ra sao?"
Nó là như này cụ ạ,Cụ khó tính quá thôi, thực tế đâu phải mỗi ngành đường sắt xài đường ray đâu?
HPG mà rèn đc thép này khéo dùng được cho vũ khí ấy nhỉ. Anh ấy đã trích cái cuộc xung đột Nga Ukraina ra để thúc đẩy về vai trò của sx nội địa.Nó là như này cụ ạ,
Hiện tàu của mình mới chạy tốc độ trăm cây số trên giờ thôi, nhưng mình vẫn chưa làm chủ được công nghệ sản xuất ray (hay nói cách khác là ray phải nhập khẩu).
Vậy theo e hiểu thì ông Long nói sẽ sản xuất RAY chịu được tốc độ cao lên đến 1000kmh, vì Hòa Phát là DN sản xuất sắt, thép.
Chứ không phải ô ý xây dựng cả tuyến đường sắt tốc độ lên đến 1000kmh.
RAY này mà bán tràn lan thì chuồng cọp lại mọc lên như nấm...haaHPG mà rèn đc thép này khéo dùng được cho vũ khí ấy nhỉ. Anh ấy đã trích cái cuộc xung đột Nga Ukraina ra để thúc đẩy về vai trò của sx nội địa.
Đã nhanh lại còn rẻ thì chỉ có trên TV... em nghĩ giá bằng hàng không giá rẻ là ít nhất.+ Tàu siêu dài, nhiều toa, ... để giảm chi phí điện năng trên mỗi khách. Giá vé có thể xuống còn vài trăm k VNĐ / lượt Bắc - Nam.