[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,145
Động cơ
253,310 Mã lực
tin tôi đi đsct việt nam sẽ là công nghệ láng giềng thân thiện
Ngài ĐS TQ tại VN đã nói thế này :
"Phía Trung Quốc sẵn sàng dùng khoản viện trợ không hoàn lại giúp Việt Nam thực hiện nâng cấp và cải tạo tuyến đường sắt từ Quảng Tây qua Đồng Đăng đến Hà Nội, cũng như đẩy nhanh quy hoạch tuyến đường sắt từ Móng Cái, Quảng Ninh đến Hải Phòng"

Vậy là TQ có thiện chí rồi. VN ngại từ chối lắm. :))
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,245
Động cơ
504,613 Mã lực
Con màu đỏ là niềm tự hào tàu cao tốc của Ý, còn con màu xám là tàu khách liên vùng của Hitachi.
May chỉ có 17 người bị thương.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
13,130
Động cơ
396,448 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Mấy cụ đó tấu hài ấy mà. Tham khảo luôn dự án Nhật đang triển khai này - tuyến Shinkansen bên Ấn (Mumbai - Ahmedabad), khoảng cách ~500km. Hiện tại, vốn đầu tư dự kiến ~20 tỷ $, đội vốn tăng gần 50%. Dự án khởi công từ 2018, dự tính xong 2022, hiện đã sửa lại thành 2028.
góc nhìn công bằng
hạ tầng nền đường là do các nhà thầu nội địa của Ấn Độ .
chưa bàn giao thì công nghệ nào cũng thua thôi .
kể cả tuyến HS 2 cũng như vậy .
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,593
Động cơ
408,892 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Con màu đỏ là niềm tự hào tàu cao tốc của Ý, còn con màu xám là tàu khách liên vùng của Hitachi.
May chỉ có 17 người bị thương.
Niềm tự hào này (Pendolino) đã bị bán cho Astom, còn 1 niềm tự hào khác - Breda - bị bán cho Hitachi và mất luôn tên.

Có nghĩa, công nghệ ĐSCT là 1 cuộc chơi vô cùng tốn kém.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
13,130
Động cơ
396,448 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Em thấy cứ nối vài cái xe bus chạy BRT thì có khác quái gì tàu điện đâu. Tất nhiên sẽ phải có cơ chế ưu tiên chuẩn hơn cho BRT chứ không phải chen chúc lên cầu vượt như hiện nay.

Ý tưởng BRT em thấy rất hay mà, không rõ sao về đến VN nhiều người chê. Rẻ hơn xây metro nhiều mà lại linh hoạt.
chỉ có cầu cạn chuyên dùng cho giao thông công cộng mới đảm bảo thời gian .
còn vẫn giao cắt bình thường thì thua .

tuyến kiểu Bus Rail thì bọn úc có đầy rồi .
 

MAYa

Xe hơi
Biển số
OF-53010
Ngày cấp bằng
16/12/09
Số km
152
Động cơ
453,407 Mã lực
Về công nghệ đường sắt: tốc độ nhanh chậm thế nào thì TQ hiện là top đầu rồi.
Về quy mô sản xuất, xây dựng, hoàn thiện: không nơi nào trên thế giới có thể đua thời gian với TQ.
Về giá mua bán: hữu hảo thiện chí thì cũng chả đâu so được.
Các khía cạnh khác: thuộc phạm vi thượng tầng
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,405
Động cơ
351,482 Mã lực
chỉ có cầu cạn chuyên dùng cho giao thông công cộng mới đảm bảo thời gian .
còn vẫn giao cắt bình thường thì thua .

tuyến kiểu Bus Rail thì bọn úc có đầy rồi .
Cầu cạn thì ngon nhất rồi, tuy nhiên như thế thì tốn kém quá. Thường phải để đáp ứng nhu cầu vận tải rất lớn như metro thì mới làm cầu cạn.

BRT có phải chờ đèn đỏ cũng được, chỉ cần đảm bảo không bị phương tiện khác trên đường cản trở là OK rồi. Vấn đề chính mọi người chê hiện nay là kết nối kém nên không nhiều người đi thì có làm metro cũng vậy thôi.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,197
Động cơ
220,526 Mã lực
Chuyên gia BRT nói lý do, chả biết Hà Nội có sửa không. Có mỗi bắt xe lấn đường BRT mà mãi không xong là thế nào.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,775
Động cơ
162,246 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cầu cạn thì ngon nhất rồi, tuy nhiên như thế thì tốn kém quá. Thường phải để đáp ứng nhu cầu vận tải rất lớn như metro thì mới làm cầu cạn.

BRT có phải chờ đèn đỏ cũng được, chỉ cần đảm bảo không bị phương tiện khác trên đường cản trở là OK rồi. Vấn đề chính mọi người chê hiện nay là kết nối kém nên không nhiều người đi thì có làm metro cũng vậy thôi.
Chuẩn BRT là không phải dừng đèn đỏ. Hệ thống BRT sẽ liên kết với hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông, tính toán để ưu tiên pha đèn xanh khi BRT đến ngã tư.

Thế nhưng đó là ở nước ngoài, còn áp dụng tại Việt Nam thì có lẽ khó áp dụng nên bị cắt đi mục này. Chính vì thế nên BRT mới chả khác xe buýt thường là mấy, ngoài việc có làn đường riêng.
 

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,792
Động cơ
460,643 Mã lực
Brt là sai lầm thấy rõ còn cần phải bàn gì ở đây nữa. Tạo cái cớ chồng tầng 2 bên đường cho cái gọi là “đô thị nén”.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,405
Động cơ
351,482 Mã lực
Chuẩn BRT là không phải dừng đèn đỏ. Hệ thống BRT sẽ liên kết với hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông, tính toán để ưu tiên pha đèn xanh khi BRT đến ngã tư.

Thế nhưng đó là ở nước ngoài, còn áp dụng tại Việt Nam thì có lẽ khó áp dụng nên bị cắt đi mục này. Chính vì thế nên BRT mới chả khác xe buýt thường là mấy, ngoài việc có làn đường riêng.
Em cũng định nói nếu lái chuẩn thì có thể đồng bộ tín hiệu đèn nhưng như thế sẽ đòi hỏi lái và xe cùng bộ tín hiệu liên kết đèn phức tạp, tốn kém (thường tàu điện tự động hóa thì nó mới chuẩn từng giây như thế được). Tuy vậy, có chờ đèn đỏ cũng không phải vấn đề, cả tuyến 20p thì chờ đèn đỏ mất thêm 5p là cùng, không phải là vấn đề lớn. Vấn đề lớn là xe BRT vẫn phải chen với xe thường khi đi lên cầu, có khi rất lâu vì ùn tắc trên cầu. Còn lại thì hành lang BRT được ô tô tuân thủ khá tốt, xe máy đi vào cũng được vì thường không ảnh hưởng đến xe BRT lắm.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,775
Động cơ
162,246 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vấn đề lớn là xe BRT vẫn phải chen với xe thường khi đi lên cầu, có khi rất lâu vì ùn tắc trên cầu. Còn lại thì hành lang BRT được ô tô tuân thủ khá tốt, xe máy đi vào cũng được vì thường không ảnh hưởng đến xe BRT lắm.
Chen lên cầu là do lỗi trong quá trình đầu tư không đồng bộ cụ ạ.

Lúc nghiên cứu ban đầu trong dự án BRT thì không có cầu vượt.
Trong thời gian đó các bác HN lại đẻ ra dự án cầu vượt ngã tư để tránh ùn tắc (dự án khác không thuộc dự án BRT) trùng với tuyến BRT.

Lúc làm xong cầu vượt thì mới ngã ngửa ra là xung đột với dự án BRT (không đủ tải trọng cho xe buýt nên BRT không trèo lên được). Thế là lại phải cải tạo cầu vượt (gia cố thêm dầm thép) để cho BRT leo lên.
 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,082
Động cơ
120,284 Mã lực
Ở nước ngoài cũng dễ làm hơn. Ví dụ họ vẽ làn nào chỉ cho xe buýt, làn nào cho oto chở từ 2,3 người trở lên... Chẳng cần rào ngăn làn, barrier hay đường trên cao, tắc thì dân họ vẫn nhích từng mét trên đường dù làn xe buýt ko ai đi cả. Nếu có lác đác 1-2 ông vi phạm thì rất dễ xử phạt, đa phần vì ngáo chứ k cố tình.

Ở VN khó hơn, mới phải barrier, dựng rào chắn riêng cho làn xe buýt.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,197
Động cơ
220,526 Mã lực
Nếu CPC làm tới biên giới thì ta tiếc gì mà không kết nối?!
 

nickthu2

Xe buýt
Biển số
OF-821624
Ngày cấp bằng
27/10/22
Số km
781
Động cơ
40,410 Mã lực
Tuổi
35
Bác Lyly vừa sang đặt vấn đề nâng quan hệ với thái, cam lại sang VN. Có khi nào cái tuyến HCM - pnompeng- bangkok sẽ đưa vào kế hoạch không nhỉ
Đg sắt chằng chịt thế này liệu có giảm lệ thuộc vào eo biển malacca ko các cụ nhỉ.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,429
Động cơ
114,156 Mã lực
Em thấy cứ nối vài cái xe bus chạy BRT thì có khác quái gì tàu điện đâu. Tất nhiên sẽ phải có cơ chế ưu tiên chuẩn hơn cho BRT chứ không phải chen chúc lên cầu vượt như hiện nay.

Ý tưởng BRT em thấy rất hay mà, không rõ sao về đến VN nhiều người chê. Rẻ hơn xây metro nhiều mà lại linh hoạt.
Cái này nói nhiều rồi mà cụ.
- BRT chiếm diện tích giao thông lớn nên phải đi kèm với quy hoạch tốt.
- Phải có rất ít giao cắt đồng mức hoặc ko có.
- Phải chạy trên làn độc lập có phân cách cứng.
- Phải có cầu đi bộ từ ga ra vỉa hè ở tất cả các ga.

Với các yêu cầu trên thì BRT sẽ thành công khi:
- Chạy ở các đường vành đai đô thị, với đường rộng 8-12 làn trở lên, có rất nhiều cầu vượt cỡ lớn, có vỉa hè rộng ở khu vực gần ga.
- Chạy từ rìa đô thị cũ tới đô thị mới, trên đường cao tốc rộng. 2 bên đường ko phải đô thị mà đồng ruộng đồi núi, ko có giao cắt.

BRT ở HN thất bại là do chọn tuyến ngu dốt mà thôi. Éo ai lại đi xây BRT ở cái đường hẹp vốn dĩ chỉ có 2 làn rưỡi có cả đống giao cắt sang đường đồng mức, xẻ HN ra làm 2 nửa, nhu cầu đi xuyên từ bên này đường sang bên kia đường quá lớn, khả năng xây cầu vượt full tuyến là khó khăn, vỉa hè hẹp, cắt ngang khu vực có mật độ dân số cao nhất HN, lại không có khả năng mở rộng mặt đường, vì chi phí gpmb là cực lớn cứ động vào là thành đường vàng đường kim cương.
 
Chỉnh sửa cuối:

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,405
Động cơ
351,482 Mã lực
Cái này nói nhiều rồi mà cụ.
- BRT chiếm diện tích giao thông lớn nên phải đi kèm với quy hoạch tốt.
- Phải có rất ít giao cắt đồng mức hoặc ko có.
- Phải chạy trên làn độc lập có phân cách cứng.
- Phải có cầu đi bộ từ ga ra vỉa hè ở tất cả các ga.

Với các yêu cầu trên thì BRT sẽ thành công khi:
- Chạy ở các đường vành đai đô thị, với đường rộng 8-12 làn trở lên, có rất nhiều cầu vượt cỡ lớn, có vỉa hè rộng ở khu vực gần ga.
- Chạy từ rìa đô thị cũ tới đô thị mới, trên đường cao tốc rộng. 2 bên đường ko phải đô thị mà đồng ruộng đồi núi, ko có giao cắt.

BRT ở HN thất bại là do chọn tuyến ngu dốt mà thôi. Éo ai lại đi xây BRT ở cái đường hẹp vốn dĩ chỉ có 2 làn rưỡi có cả đống giao cắt sang đường đồng mức, xẻ HN ra làm 2 nửa, nhu cầu đi xuyên từ bên này đường sang bên đường là cực lớn, khả năng xây cầu vượt full tuyến là khó khăn, cắt ngang khu vực có mật độ dân số cao nhất HN, lại không có khả năng mở rộng mặt đường, vì chi phí gpmb là cực lớn cứ động vào là thành đường vàng đường kim cương.
Tóm lại ý của cụ là phải đường rất rộng thì mới nên làm BRT phỏng?

Em thì ngược lại với ý trên, với các đại lộ rộng rãi sẵn như Đại lộ Thăng Long hay đường Võ Nguyên Giáp ra sb Nội Bài thì đường vốn thoáng, chạy bus thường cũng đủ nhanh rồi, có BRT cũng không hơn là bao. Ngược lại BRT chỉ phát huy hiệu quả ở những tuyến vốn thường xuyên tắc nghẽn như trục Láng Hạ - Tố Hữu hiện tại. Tất nhiên, không phải tuyến nào cũng nên áp dụng BRT mà còn tùy điều kiện từng tuyến cũng như bài toán mạng lưới BRT đủ rộng để có thể phát huy hiệu quả.

Nói chung BRT là lựa chọn giữa ưu tiên phương tiện cá nhân hay công cộng. Nếu toàn HN áp dụng BRT cũng không phải tệ, đảm bảo các cụ vẫn sẽ đi làm hàng ngày bằng xe bus như thường được và gần như không còn tắc đường.
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
686
Động cơ
184,430 Mã lực
Tuổi
45
Bác Lyly vừa sang đặt vấn đề nâng quan hệ với thái, cam lại sang VN. Có khi nào cái tuyến HCM - pnompeng- bangkok sẽ đưa vào kế hoạch không nhỉ
Như cái ý tưởng ban đầu này thì đường sắt chạy từ viêng chăn qua mộc châu lên hn nhỉ? Rút ngắn đường viêng chăn hn nhưng lại k thông ra biển. Kể ra chạy theo cửa khẩu cầu treo về vinh là đẹp và cân đối nhất, nhưng chắc phải khoan núi nhiều.
 

losedow

Xe tải
Biển số
OF-822088
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
382
Động cơ
238,362 Mã lực
Như cái ý tưởng ban đầu này thì đường sắt chạy từ viêng chăn qua mộc châu lên hn nhỉ? Rút ngắn đường viêng chăn hn nhưng lại k thông ra biển. Kể ra chạy theo cửa khẩu cầu treo về vinh là đẹp và cân đối nhất, nhưng chắc phải khoan núi nhiều.
Ra biển ở Hải Phòng ạ.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top