[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Phải tận dụng hết chứ, mở quán nhậu, bar, karaoke.. trên tàu, khách sạn micro tính theo giờ! >:)
Cụ nói sớm quá lộ cả bí mật kinh doanh của mình, mình đã bao thầu vụ ks micro theo giờ rồi :D tàu đường trường HN SG có cái hay như vậy đó, hơn hẳn máy bay hay ô tô, có thể biến nó thành 1 thành phố di động vì có thể đi lại sinh hoạt như trên mặt đất. Có thể sang từ khoang hạng nhất đến capsule bình dân. Có thể đi đêm tiết kiệm thời gian hay đi ngày ngắm cảnh dọc đất nước.
 
Chỉnh sửa cuối:

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,392
Động cơ
351,480 Mã lực
Làm gì có cái giá trị đầu tư cho các dự án khác hả cụ? Toàn kiểu tốc độ nhỏ hơn chắc chắn rẻ hơn thôi.

Tự chủ làm đưởng hả? Rồi mua tàu của ai, loại nào, công nghệ gì? Nó chịu bán ko? Tiền đâu mua? Còn tỷ thứ chứ có đơn giản đâu?

- Mua tàu tốt thì Hãng chắc gì nó bán khi nó ko kiểm soát được độ phù hợp và an toàn của CSHT? Cũng lại tốn một mớ cho tư vấn, kiểm tra, giám sát.... Rồi mua thì tiền tươi với LS ngất ngưởng, 10-12 năm là lãi bằng vốn...

- Mua đồ lởm, công nghệ lạc hậu về rồi vài chục năm sau ko có đồ thay thế, lúc đấy mua đồ cũ giá cắt cổ cúng phải mua. ĐS là thứ phải lỗ lũy kế dài hạn. 26 tỷ tiền tươi thì 12 năm là thành 52 tỷ cả gốc lẫn lãi. Tha hồ trả tiền cho thứ công nghệ lạc hậu.
Hệ thống đường sắt 120-200kmh điện khí hóa giờ nó gần như là công nghệ phổ thông rồi, các hệ thống đs mới xây đều phải từ dải tốc độ này trở lên chứ chả ai xây đường mới tốc độ thấp hơn cả. Cái này giống như ai mua phone mới thì đều phải smartphone chứ không ai mua cục gạch nữa. Do đó không khó để tìm đối tác làm và chuyển giao công nghệ cho VN và VN hoàn toàn khả năng làm chủ được công nghệ này, nếu việc này còn không làm được thì đừng mơ công nghiệp hóa nữa.

Trong tương lai thì hệ thống đường sắt của VN sẽ không chỉ có mỗi trục Bắc-Nam mà phải là mạng lưới gồm các nhánh ngang, song song, ... khác nữa để đảm bảo độ phủ cũng như kết nối các vùng miền. Do đó, nếu tự chủ được công nghệ thì sẽ rất thuận lợi để thực hiện tầm nhìn này. Nếu mua Shinkansen thì ngoài phụ thuộc vào Nhật trong vận hành bảo dưỡng, chúng ta sẽ chả học được gì mà lại phải phụ thuộc nước ngoài để triển khai tiếp hệ thống đs của mình.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,392
Động cơ
351,480 Mã lực
Làm gì có cái giá trị đầu tư cho các dự án khác hả cụ? Toàn kiểu tốc độ nhỏ hơn chắc chắn rẻ hơn thôi.

Tự chủ làm đưởng hả? Rồi mua tàu của ai, loại nào, công nghệ gì? Nó chịu bán ko? Tiền đâu mua? Còn tỷ thứ chứ có đơn giản đâu?

- Mua tàu tốt thì Hãng chắc gì nó bán khi nó ko kiểm soát được độ phù hợp và an toàn của CSHT? Cũng lại tốn một mớ cho tư vấn, kiểm tra, giám sát.... Rồi mua thì tiền tươi với LS ngất ngưởng, 10-12 năm là lãi bằng vốn...

- Mua đồ lởm, công nghệ lạc hậu về rồi vài chục năm sau ko có đồ thay thế, lúc đấy mua đồ cũ giá cắt cổ cúng phải mua. ĐS là thứ phải lỗ lũy kế dài hạn. 26 tỷ tiền tươi thì 12 năm là thành 52 tỷ cả gốc lẫn lãi. Tha hồ trả tiền cho thứ công nghệ lạc hậu.
Vấn đề lãi suất nếu tự vay vốn thương mại nước ngoài để triển khai dự án, em nghĩ đây cũng là một điều cần chú ý và tính toán cẩn thận. Như cụ nói nếu vay vốn ls 6% / năm là sau 12 năm lãi và gốc tăng gấp đôi, sau 25 năm là gấp hơn 4 lần, từ 26 tỉ có thể thành hơn 100 tỉ nếu so với vay ODA Nhật ls 0% trong khoảng thời gian đó thì chưa chắc đã lợi hơn.

Thực tế hiện lãi suất trái phiếu chính phủ VN vay nước ngoài chỉ khoảng 3.6% chứ không phải 6%.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Vấn đề lãi suất nếu tự vay vốn thương mại nước ngoài để triển khai dự án, em nghĩ đây cũng là một điều cần chú ý và tính toán cẩn thận. Như cụ nói nếu vay vốn ls 6% / năm là sau 12 năm lãi và gốc tăng gấp đôi, sau 25 năm là gấp hơn 4 lần, từ 26 tỉ có thể thành hơn 100 tỉ nếu so với vay ODA Nhật ls 0% trong khoảng thời gian đó thì chưa chắc đã lợi hơn.

Thực tế hiện lãi suất trái phiếu chính phủ VN vay nước ngoài chỉ khoảng 3.6% chứ không phải 6%.
Phải nâng trần nợ cụ ạ, nên mới tính lại GDP để tăng trần nợ. Nhưng cũng phải tính cả 2 mặt, đầu tư phát triển và an toàn tài chính.

Khổ thân cụ Thủ cũ, xoay tới xoay lui mặt mũi nhăn nhó mà ko có tiền làm hạ tầng, vừa phải giải quyết hậu quả 3X, nhiệm kỳ này hy vọng sẽ khác, nếu giữ được ổn định kinh tế hoặc hạ cánh mềm kinh tế trong nước, ko dính hạ cánh cứng trong chu kỳ khủng hoảng thế giới (2008-2011) như cụ 3X.

Nghiến răng đầu tư hạ tầng cũng là 1 phần tránh hạ cánh cứng vì vẫn có xèng vẫn tiêu đầu tư lan tỏa, chứ không phanh cái rụp như 3X phanh tín dụng.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,401
Động cơ
267,978 Mã lực
Làm gì có cái giá trị đầu tư cho các dự án khác hả cụ? Toàn kiểu tốc độ nhỏ hơn chắc chắn rẻ hơn thôi.

Tự chủ làm đưởng hả? Rồi mua tàu của ai, loại nào, công nghệ gì? Nó chịu bán ko? Tiền đâu mua? Còn tỷ thứ chứ có đơn giản đâu?

- Mua tàu tốt thì Hãng chắc gì nó bán khi nó ko kiểm soát được độ phù hợp và an toàn của CSHT? Cũng lại tốn một mớ cho tư vấn, kiểm tra, giám sát.... Rồi mua thì tiền tươi với LS ngất ngưởng, 10-12 năm là lãi bằng vốn...

- Mua đồ lởm, công nghệ lạc hậu về rồi vài chục năm sau ko có đồ thay thế, lúc đấy mua đồ cũ giá cắt cổ cúng phải mua. ĐS là thứ phải lỗ lũy kế dài hạn. 26 tỷ tiền tươi thì 12 năm là thành 52 tỷ cả gốc lẫn lãi. Tha hồ trả tiền cho thứ công nghệ lạc hậu.
Có cái post cũ, tôi đã định giá hệ thống ray (là thứ duy nhất hiện nay VN chưa thể làm được, phải nhập khẩu) đối với đường sắt phổ thông (tốc độ tàu hàng thường 140km/h và khai thác khoảng 100km/h, tốc độ tàu khách 200km/h và tốc độ khai thác khoảng 160km/h). Nó khoảng 1USD/kg cân ký (QU100-88kg/m, 1.87 triệu/mét). Thứ đồ hết bí mật công nghệ, trăm người bán chục người mua. Vậy thôi cụ. 1 kilomet 4 làn gồm chi tiết bẻ ghi, đai ốc siết ước tốn tất cả 650 ngàn đô la Mỹ.

Tôi lấy loại QU100 cho nó máu để cụ yên tâm. Mua sale từ Á sang Âu.
...
Tiếp theo là đầu máy. Giá một cái đầu máy xe 1.900 mã lực truyền động điện là 700 ngàn USD (2003) như sau:

"..Năm 2003, Đường sắt Việt Nam vì đã khá hài lòng với nhà máy Tư Dương nên đã trực tiếp đặt mua lô đầu máy thứ 3 gồm 20 đầu máy (921-940) với tổng giá trị hợp đồng là 14,4 triệu đô la Mỹ trực tiếp từ nhà máy Tư Dương việc giao hàng sau đó cũng được hoàn thành vào tháng 8 năm 2004.
Năm 2005, trước tình hình hoạt động tốt của 40 đầu máy trên mạng lưới Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã khởi động dự án “Lắp ráp đầu máy CKD7F trong nước”. Ngày 19 tháng 5 năm 2006, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và Công ty TNHH Đầu máy Tư Dương đã ký hợp đồng xuất khẩu 20 bộ linh kiện đầu máy CKD7F và hợp đồng xuất khẩu công nghệ sang Việt Nam” tại Hà Nội. Sau đó nhà máy Tư Dương đã xuất khẩu 5 đầu máy CKD7F làm mẫu sang cho Việt Nam và 15 bộ linh kiện, phụ tùng để lắp ráp 15 đầu máy, đồng thời xuất khẩu công nghệ lắp ráp đầu máy cho Công ty cổ phần xe lửa Gia Lâm ở Việt Nam. Lô đầu máy diesel D19E (941-960) lắp ráp tại Việt Nam lần này có sự khác biệt rõ ràng về màu sơn, hình dáng so với ba lô đầu máy sản xuất tại Trung Quốc đầu tiên. Từ năm 2011 đến năm 2012, Công ty xe lửa Gia Lâm đã sản xuất lô thứ năm gồm 20 đầu máy D19E (961-980)...".
Đây là loại đầu máy mà nguyên bản chạy trên tuyến đường khổ 1.435mm. Hoán chuyển sang đường 1.000mm của Việt Nam. Nó có tốc độ tối đa 120km/h (chạy trên tuyến đường 1m hiện tại của VN).
...
Còn giá rao trên mạng:

Đầu máy diesel, giá từ 500 ngàn đến 2 triệu đô la tùy sức kéo, tốc độ.
Đầu máy điện (điện khí hóa): đến 6 triệu.
Toàn hệ thống đường sắt Bắc Nam cần khoảng 200 đầu kéo và khoảng 2000 toa xe (cứ bổ 500k/toa cho nó máu). Cứ lấy nóc tủ 6 triệu/cái thì hết 1.2tỷ đô. 2000 toa xe hết 1 tỷ đô nữa. Hệ thống điện vận hành (điện hóa) thì đây:
"...The other remote US project is Amtrak’s electrification of the New Haven-Boston segment of the Northeast Corridor in the late 1990s. Back then, the 250-km double-track route was electrified for $600 million, which is $2.4 million per km, or about $3.5 million per km adjusted for inflation ..."

...
Giá phần nền hạ tầng tuyến đường đôi thì cứ áp giá cao tốc VN 4 làn 2 làn khẩn cấp mà tính, khoảng 5 triệu đô/km:

Và hệ thống sân đỗ-nhà ga: Toàn bộ hệ thống ga sẽ gồm khoảng 6 ga chính (HN-SG-DN-Nha Trang-Vinh) và 20 ga hành khách thứ cấp. Mỗi ga chính lấy suất đầu tư bằng nhà ga sân bay TSN do Nhật cho vay 250 triệu đô/cái. 6 cái hết tối đa 1.5 tỷ đô.
20 nhà ga thứ cấp mỗi cái 100 triệu đô, hết 2 tỷ đô nữa. Nội địa hóa 90% nhé.
...
Cộng chung lại:
1. Chi phí đầu tư toàn bộ hệ thống đường sắt đôi tốc độ cao sẽ gồm:
1.1. Chi phí hệ thống ray dẫn và phụ kiện-nhập khẩu hàng bãi: 650.000 x 1550 = 1 tỷ đô. Mua đâu cũng có.
1.2. Đầu máy điện hóa tốc độ tối đa 200km/h, 200 cái hết 1.2 tỷ đô. Mua đâu cũng có.
Giai đoạn 1 thì cứ lấy cái Đổi mới mà TQ chuyển giao CN từ 20 năm trước, nâng cấp lên. Cả thảy hết chưa tới 150 triệu đô. Tự đóng, chỉ nhập máy.
1.3. Toa xe. Lấy loại xịn xò nhất. 500.000 / cái. 2000 cái hết 1 tỷ đô. Tự đóng.
1.4. Hệ thống điện hóa đường sắt: lấy tiêu chuẩn Mỹ đi cho nó xịn. 2.5 triệu đô/km. Tổng 1550 km hết 3.87 tỷ đô, cho là 4 tỷ đi cho gọn. Nhập Mỹ. Không thì TQ, còn rẻ nữa (40% giá thôi).
1.5 Hạ tầng cơ bản đường sắt tốc độ 200km/h: tính như đường bộ cao tốc luôn cho máu dù đường sắt chỉ có bề ngang = 1/2 đường bộ: 5 triệu đô/km. Tổng khoảng 7.75 tỷ đô. Cho là 7.8 tỷ cho gọn. Toàn bộ nội địa.
1.6. Nhà ga và bến bãi: Tổng 3.5 tỷ đô. Nội địa hóa 90%.
Tính ra: tổng khoảng tối đa chi phí xây dựng và TTB là 18.5 tỷ đô trong đó phần phải nhập khẩu hoàn toàn tối đa 6 tỷ đô. Toàn bộ hệ thống và mức độ khó dễ thu mua vận hành cụ nhé.
Còn chi phí tư vấn, phần mềm vận hành ABC tôi cộng hết vào giá nội địa. Tổng tối đa 20 tỷ đô la và nếu quyết tâm làm, 7 năm hoàn thành. Tài chính thì vay thương mại luôn mà làm cho máu.
Thế nhé cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Có cái post cũ, tôi đã định giá hệ thống ray (là thứ duy nhất hiện nay VN chưa thể làm được, phải nhập khẩu) đối với đường sắt phổ thông (tốc độ tàu hàng thường 140km/h và khai thác khoảng 100km/h, tốc độ tàu khách 200km/h và tốc độ khai thác khoảng 160km/h). Nó khoảng 1USD/kg cân ký (QU100-88kg/m, 1.87 triệu/mét). Thứ đồ hết bí mật công nghệ, trăm người bán chục người mua. Vậy thôi cụ. 1 kilomet 4 làn gồm chi tiết bẻ ghi, đai ốc siết ước tốn tất cả 650 ngàn đô la Mỹ.
Tôi lấy loại QU100 cho nó máu để cụ yên tâm. Mua sale từ Á sang Âu.
...
Tiếp theo là đầu máy. Giá một cái đầu máy xe 1.900 mã lực truyền động điện là 700 ngàn USD (2003) như sau:
"..Năm 2003, Đường sắt Việt Nam vì đã khá hài lòng với nhà máy Tư Dương nên đã trực tiếp đặt mua lô đầu máy thứ 3 gồm 20 đầu máy (921-940) với tổng giá trị hợp đồng là 14,4 triệu đô la Mỹ trực tiếp từ nhà máy Tư Dương việc giao hàng sau đó cũng được hoàn thành vào tháng 8 năm 2004.
Năm 2005, trước tình hình hoạt động tốt của 40 đầu máy trên mạng lưới Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã khởi động dự án “Lắp ráp đầu máy CKD7F trong nước”. Ngày 19 tháng 5 năm 2006, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và Công ty TNHH Đầu máy Tư Dương đã ký hợp đồng xuất khẩu 20 bộ linh kiện đầu máy CKD7F và hợp đồng xuất khẩu công nghệ sang Việt Nam” tại Hà Nội. Sau đó nhà máy Tư Dương đã xuất khẩu 5 đầu máy CKD7F làm mẫu sang cho Việt Nam và 15 bộ linh kiện, phụ tùng để lắp ráp 15 đầu máy, đồng thời xuất khẩu công nghệ lắp ráp đầu máy cho Công ty cổ phần xe lửa Gia Lâm ở Việt Nam. Lô đầu máy diesel D19E (941-960) lắp ráp tại Việt Nam lần này có sự khác biệt rõ ràng về màu sơn, hình dáng so với ba lô đầu máy sản xuất tại Trung Quốc đầu tiên. Từ năm 2011 đến năm 2012, Công ty xe lửa Gia Lâm đã sản xuất lô thứ năm gồm 20 đầu máy D19E (961-980)...".
Đây là loại đầu máy mà nguyên bản chạy trên tuyến đường khổ 1.435mm. Hoán chuyển sang đường 1.000mm của Việt Nam. Nó có tốc độ tối đa 120km/h (chạy trên tuyến đường 1m hiện tại của VN).
...
Còn giá rao trên mạng:
Đầu máy diesel, giá từ 500 ngàn đến 2 triệu tùy sức kéo, tốc độ.
Đầu máy điện (điện khí hóa): đến 6 triệu.
Toàn hệ thống đường sắt Bắc Nam cần khoảng 200 đầu kéo và khoảng 2000 toa xe (cứ bổ 500k/toa cho nó máu). Cứ lấy nóc tủ 6 triệu/cái thì hết 1.2tỷ đô. 2000 toa xe hết 1 tỷ đô nữa. Hệ thống điện vận hành (điện hóa) thì đây:
"...The other remote US project is Amtrak’s electrification of the New Haven-Boston segment of the Northeast Corridor in the late 1990s. Back then, the 250-km double-track route was electrified for $600 million, which is $2.4 million per km, or about $3.5 million per km adjusted for inflation ..."
...
Giá phần nền hạ tầng tuyến đường đôi thì cứ áp giá cao tốc VN 4 làn 2 làn khẩn cấp mà tính, khoảng 5 triệu đô/km:
Và hệ thống sân đỗ-nhà ga: Toàn bộ hệ thống ga sẽ gồm khoảng 6 ga chính (HN-SG-DN-Nha Trang-Vinh) và 20 ga hành khách thứ cấp. Mỗi ga chính lấy suất đầu tư bằng nhà ga sân bay TSN do Nhật cho vay 250 triệu đô/cái. 5 cái hết 1.5 tỷ đô. 20 nhà ga thứ cấp mỗi cái 100 triệu đô, hết 2 tỷ đô nữa. Nội địa hóa 100% nhé.
...
Cộng chung lại:
1. Chi phí đầu tư toàn bộ hệ thống đường sắt đôi tốc độ cao sẽ gồm:
1.1. Chi phí hệ thống ray dẫn và phụ kiện-nhập khẩu hàng bãi: 650.000 x 1550 = 1 tỷ đô. Mua đâu cũng có.
1.2. Đầu máy điện hóa tốc độ tối đa 200km/h, 200 cái hết 1.2 tỷ đô. Mua đâu cũng có.
Giai đoạn 1 thì cứ lấy cái Đổi mới mà TQ chuyển giao CN từ 20 năm trước, nâng cấp lên. Cả thảy hết chưa tới 150 triệu đô. Tự đóng, chỉ nhập máy.
1.3. Toa xe. Lấy loại xịn xò nhất. 500.000 / cái. 2000 cái hết 1 tỷ đô. Tự đóng.
1.4. Hệ thống điện hóa đường sắt: lấy tiêu chuẩn Mỹ đi cho nó xịn. 2.5 triệu đô/km. Tổng 1550 km hết 3.87 tỷ đô, cho là 4 tỷ đi cho gọn. Nhập Mỹ. Không thì TQ, còn rẻ nữa (40% giá thôi).
1.5 Hạ tầng cơ bản đường sắt tốc độ 200km/h: tính như đường bộ cao tốc luôn cho máu dù đường sắt chỉ có bề ngang = 1/2 đường bộ: 5 triệu đô/km. Tổng khoảng 7.75 tỷ đô. Cho là 7.8 tỷ cho gọn. Toàn bộ nội địa.
1.6. Nhà ga và bến bãi: Tổng 3.5 tỷ đô. Nội địa hóa 90%.
Tính ra: tổng khoảng tối đa chi phí xây dựng và TTB là 18.5 tỷ đô trong đó phần phải nhập khẩu hoàn toàn tối đa 6 tỷ đô. Toàn bộ hệ thống và mức độ khó dễ thu mua vận hành cụ nhé.
Còn chi phí tư vấn, phần mềm vận hành ABC tôi cộng hết vào giá nội địa. Tổng tối đa 20 tỷ đô la và nếu quyết tâm làm, 7 năm hoàn thành. Tài chính thì vay thương mại luôn mà làm cho máu.
Thế nhé cụ.
Nếu giao a Long làm thì mình tin là a Long sẽ luyện kim được cả ray, cứ giao ảnh 1 tỷ $. Chỉ phải nhập hệ thống điều khiển và đầu máy thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
686
Động cơ
184,430 Mã lực
Tuổi
45
Nếu giao a Long làm thì mình tin là a Long sẽ luyện kim được cả ray, cứ giao ảnh 1 tỷ $. Chỉ phải nhập hệ thống điều khiển và đầu máy thôi.
Làm nhưng số lượng ít, mua của Tàu vẫn rẻ hơn thì có nên làm k cụ?
Mà giường con nhộng trên tàu hỏa bọn nào lắp chưa cụ? Em thấy làm khoang 4 giường 6 giường cũng ok mà
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Làm nhưng số lượng ít, mua của Tàu vẫn rẻ hơn thì có nên làm k cụ?
Mà giường con nhộng trên tàu hỏa bọn nào lắp chưa cụ? Em thấy làm khoang 4 giường 6 giường cũng ok mà
Vấn đề ở đây là phải tự chủ cụ à? Chứ kiểu tàu rẻ mua. vậy lúc có chuyện thì mua ở đâu?

Hàng hoá gia dụng, may mặc...thông thường có thể mua nhưng cái này thì nên tự chủ ít nhất không về công nghệ thì phải khâu gia công sản xuất.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Làm nhưng số lượng ít, mua của Tàu vẫn rẻ hơn thì có nên làm k cụ?
Mà giường con nhộng trên tàu hỏa bọn nào lắp chưa cụ? Em thấy làm khoang 4 giường 6 giường cũng ok mà
Tự chủ được công nghệ mới bền vữa. Luyện kim còn ứng dụng được rất nhiều lĩnh vực nữa.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Làm nhưng số lượng ít, mua của Tàu vẫn rẻ hơn thì có nên làm k cụ?
Mà giường con nhộng trên tàu hỏa bọn nào lắp chưa cụ? Em thấy làm khoang 4 giường 6 giường cũng ok mà
Ko hẳn kiểu capsule con nhộng như khách sạn nhà ga Nhật nhưng hiện nay có nhiều kiểu thiết kế sleeping capsule (module hóa) như nobinobi zaseki. Capsule con nhộng chỉ để ngủ nếu tàu chạy đêm thôi ko đáp ứng được nhu cầu ngắm cảnh tàu ngày. So sánh nhiều phương án để tìm ra cái tối ưu.

Còn thép ray làm số lượng ít và chi cho R&D chắc chắn đắt hơn TQ. 1 tỷ $ chắc chắn ko đủ, và còn ứng trước giỏi lắm chỉ 30% nữa còn lại tư nhân phải ứng đầu tư, nhưng đó là cái tài của CP và BGTVT nếu đàm phán ép được tư nhân nhận 1 tỷ, ứng 30% mà vẫn làm toàn bộ ray cho đs cao tốc Bắc Nam. Ví dụ nn nịnh tư nhân nói bạn cứ làm đi mình ko khó ở đâu :D rồi các đường nhánh nữa, bạn cứ làm đi mình chỉ định thầu, thanh gươm lá chắn trong tay mình mà, vừa đấm vừa xoa cây gậy và củ cà zốt :) Đối với đất nước, giá trị R&D và tự chủ thép ray là giá trị vô bờ bến, cả cnqp, ko thể tính bằng tiền.
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,535
Động cơ
408,776 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Còn thép ray làm số lượng ít và chi cho R&D chắc chắn đắt hơn TQ. 1 tỷ $ chắc chắn ko đủ, và còn ứng trước giỏi lắm chỉ 30% nữa còn lại tư nhân phải ứng đầu tư, nhưng đó là cái tài của CP và BGTVT nếu đàm phán ép được tư nhân nhận 1 tỷ, ứng 30% mà vẫn làm toàn bộ ray cho đs cao tốc Bắc Nam. Ví dụ nn nịnh tư nhân nói bạn cứ làm đi mình ko khó ở đâu :D rồi các đường nhánh nữa, bạn cứ làm đi mình chỉ định thầu, vẽ rừng mơ ra cho tư nhân. Thanh gươm lá chắn trong tay mình mà :) Đối với đất nước, giá trị R&D và tự chủ thép ray là giá trị vô bờ bến ko thể tính bằng tiền.
Thép ray là 1 loại thép riêng, thép ray ĐSCT lại khác nữa, không đùa được đâu cụ ợ. VN chưa luyện được thép ray thường, đừng nói là ray cho ĐSCT. Tốt nhất là mua cho lành.

Các nước luyện kim chưa giỏi, làm đường sắt đều nhập thanh ray cả.
 

KeanuR

Xe tăng
Biển số
OF-493813
Ngày cấp bằng
2/3/17
Số km
1,931
Động cơ
230,433 Mã lực
Tuổi
37
Vấn đề là bên tư vấn Jica họ chỉ xem xét một phương án duy nhất là shin bút chì, là kết luận luôn là nó rất phù hợp với VN. Nên có ai quan tâm các phương án khác đâu.
Sắp tới có khi Shinkansen không được duyệt, bọn nippon nó còn doạ cắt qhng với nước quen luôn ấy. Cũng giống như vay ngân hàng cột điện. Trước giờ nó doạ mấy lần rồi, không vay oda của tao là sẽ ảnh hưởng rất xấu đến quan hệ hai nước.
Dùng đồ Nhật ntn e lại liên tưởng tới hội cuồng đồ Nhật bãi, sống chết dù giá bằng đồ mới cũng mua Nhật bãi :))
Vn cần là cái đường sắt 1.435m chứ k phải cao tốc vốn máy bay đã giải quyết tốt nhu cầu đi lại xa
Cũng như chúng ta nên ưu tiên chống lãng phí (chống tiêu hoang) hơn chống tham nhũng (chống
tư túi)
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Thép ray là 1 loại thép riêng, thép ray ĐSCT lại khác nữa, không đùa được đâu cụ ợ. VN chưa luyện được thép ray thường, đừng nói là ray cho ĐSCT. Tốt nhất là mua cho lành.

Các nước luyện kim chưa giỏi, làm đường sắt đều nhập thanh ray cả.
Cái đó là cho cả cnqp đó cụ, cứ nhập mãi à?
 
Chỉnh sửa cuối:

kduc

Xe lăn
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
10,313
Động cơ
1,605,594 Mã lực
Cũng như chúng ta nên ưu tiên chống lãng phí (chống tiêu hoang) hơn chống tham nhũng (chống
tư túi)
Chuẩn đét, tiếc là cái lò dừng việc chống lãng phí mấy năm nay dồi (chắc khó gặm).
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Dùng đồ Nhật ntn e lại liên tưởng tới hội cuồng đồ Nhật bãi, sống chết dù giá bằng đồ mới cũng mua Nhật bãi :))
Vn cần là cái đường sắt 1.435m chứ k phải cao tốc vốn máy bay đã giải quyết tốt nhu cầu đi lại xa
Cũng như chúng ta nên ưu tiên chống lãng phí (chống tiêu hoang) hơn chống tham nhũng (chống
tư túi)
Chống tham nhũng dễ định lượng chống lãng phí khó định lượng. Lãng phí muôn hình vạn trạng, ko phải chỉ tiêu hoang điển hình nhất của lãng phí hiện nay là chậm tiến độ, công trình (hạ tầng) treo, quy hoạch (hạ tầng) treo. Lãng phí chi phí cơ hội.
 
Chỉnh sửa cuối:

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,785
Động cơ
80,607 Mã lực
Nhật đến mấy loại ở VN bỏ đi như: hoa chuối, củ chuối còn bạc triệu. Nên dù nó có khấu hao hết, thì giá cao là bình thường. Ko so sánh kiểu ở Nhật cao thì ở VN cũng cao, thậm chí còn cao hơn đc.
Khi làm ĐSCT thì họ chỉ tính toán giá vé =80% giá vé máy bay thôi, đắt hơn thì ai họ đi. Phần bù thêm, là nhà nước tham gia góp vốn.
NN thì ko phải cái gì cũng kinh doanh, có những dự án dù phải bỏ ra 100%, ko thu đồng nào vẫn phải làm. Nhà nc nào cũng vậy cả.
Cái dự án cao tốc này đang dự kiến nhà nước bỏ 70-80% của 58 tỷ thì mới thu hồi được vốn đấy cụ ạ. Chứ phát sinh nữa thì ko biết thế nào.
 

Húp sụp sụp

Xe điện
Biển số
OF-792017
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
3,149
Động cơ
97,422 Mã lực
Để làm đsct cần các huyện có đường sắt chạy qua cấm nuôi trâu bò, để không có trẻ trâu búng thử viên đá xem độ cứng của đầu tàu :)
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,401
Động cơ
267,978 Mã lực
Có cụ viết thú vị về ưu tiên chống lãng phí.
Nôm na thế này:
- Tham nhũng là tái phân phối thành quả lao động 1 cách bất hợp pháp. Là tội to, nhưng đôi khi là bất đắc dĩ do cơ chế không tham nhũng không được. Cơ bản nó là chuyển từ túi người này sang túi người khác 1 cách không chính đáng. Thiệt cho người bị móc túi. Tuy nó sinh ra người giàu kẻ nghèo nhưng ít nhất tài sản, tiền của nó không mất đi.
- Lãng phí là tiền của-tài nguyên chui vào lòng đất. Cái này tội nặng nhất vì không thu hồi được. Mất là mất luôn.
- Bị tư bản nước ngoài dụ khị mua đắt một món hàng không cần thiết, là tội vừa tham nhũng vừa lãng phí. Đồng thời lại vừa tiếp tay cho nước ngoài giàu nhanh hơn, làm cho VN nghèo sâu hơn. 3 trong 1. Phân tích sau nhé.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Có cụ viết thú vị về ưu tiên chống lãng phí.
Nôm na thế này:
- Tham nhũng là tái phân phối thành quả lao động 1 cách bất hợp pháp. Là tội to, nhưng đôi khi là bất đắc dĩ do cơ chế không tham nhũng không được. Cơ bản nó là chuyển từ túi người này sang túi người khác 1 cách không chính đáng. Thiệt cho người bị móc túi. Tuy nó sinh ra người giàu kẻ nghèo nhưng ít nhất tài sản, tiền của nó không mất đi.
- Lãng phí là tiền của-tài nguyên chui vào lòng đất. Cái này tội nặng nhất vì không thu hồi được. Mất là mất luôn.
- Bị tư bản nước ngoài dụ khị mua đắt một món hàng không cần thiết, là tội vừa tham nhũng vừa lãng phí. Đồng thời lại vừa tiếp tay cho nước ngoài giàu nhanh hơn, làm cho VN nghèo sâu hơn. 3 trong 1. Phân tích sau nhé.
Bao giờ cụ tự thiết kế chế tạo được các bộ phận ko cố định của toa nằm ít rơ để tàu êm như đi trên mặt đất, bớt nghe xình xịch, ken két, phành phạch nữa thì ko bị lừa, chứ cứ "nhà máy có khi chính xác" tolerance cao (hoặc lúc cao lúc thấp, ko ổn định chất lượng) thì vẫn biết bị lừa mà vẫn phải nhập. Vinfast thiết kế dây chuyền tay máy ko biết đỡ nhiều ko? Hay tay gì thì tay vẫn phụ thuộc con người?

Những người làm đường sắt nên đi thử các loại tàu tầm 200km/h, do TQ, HQ, ĐL, NB etc tự chế tạo cho nước họ, tại nước họ, tự cảm nhận tiếng ồn độ rung, đặt cốc nước lên bàn để so sánh, để về ý thức chế tạo cho mình.
 
Chỉnh sửa cuối:
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top