- Biển số
- OF-569000
- Ngày cấp bằng
- 14/5/18
- Số km
- 2,318
- Động cơ
- 190,009 Mã lực
- Tuổi
- 36
Ý kiến của em là dự án này nên bàn vào năm 2030 . Khởi công năm 2035 chắc hợp và hoàn thành năm 2050 .
Tư vấn nhật nó tính 2050 mới bắt đầu làm toàn tuyến, 2030 mới làm thử 2 đoạn trước.Ý kiến của em là dự án này nên bàn vào năm 2030 . Khởi công năm 2035 chắc hợp và hoàn thành năm 2050 .
Cụ chẳng hiểu ưu nhược từng loại vận chuyển, chỉ cãi lăng nhăng.con người vẫn có thể làm từ xa được, nhưng hàng hóa thì phải lưu thông. Cho nên quan điểm về đường sắt cao tốc của cụ ko đúng
Vận chuyển hàng đã có đường biển đường sắt, đường bộ hiện hành rồi. Chi phí vận chuyển hàng Hải là rẻ nhất. Nếu cần nhanh hơn thì chơi bằng đường sắt, đường bộ. Chỉ có người là cần rút gọi thời gian. Người từ HN vào SG mất 2 ngày theo đường sắt thi mất thời gian và sốt ruột. Hàng thì không sót ruột và cũng không cần vận chuyển quá nhanh.
VP là do Vinashin, rồi thép Posco hô hào... bảo JICA tài trợ nghiên cứu cho hàn quốc nhảy vào nghe hơi lạ.Ví dụ thêm về "tầm nhìn" của lãnh đạo sau vụ Vinashin và Vinalines: đó là dự án "Cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong."
Tổ sư, lúc lên dự án thì vẽ vời hoa mỹ, cảng Vân Phong sẽ cạnh tranh với cảng Singapo, Hongkong, sẽ là cảng trung chuyển container số má thế giới. Vị trí vịnh Vân Phong là độc nhất vô nhị trên thế giới.....
Các chuyên gia kinh tế và hàng hải thì khẳng định ý tưởng xây cảng trung chuyển container ở Vân Phong là ...điên rồ. Nhưng lãnh đạo đâu có nghe. Dự kiến đổ 4 tỷ $ để xây cảng Vân Phong. Hên là đang lúc làm cảng Vân Phong thì Vinalines và chính phủ hết tiền. Mới đổ ra biển hơn 3000 tỷ thì dừng lại và hủy dự án, chấp nhận thiệt hại cỡ 3000 tỷ.
Đấy, "tầm nhìn sáng suốt" kết hợp "sự vào cuộc của hệ thống chính trị" làm dân Việt mất không 3000 tỷ (trong đó hơn 1000 tỷ phải thanh toán cho bọn Hàn Quốc ).
Mà hình như dự án "cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong" cũng do JICA tài trợ nghiên cứu thì phải.
Vn chưa giầu đã già. Con cháu 1 đứa phải gánh 2 phụ huynh tiền đâu mà đi cao tốc. Cụ lại còn tính để đống nợ cho nó còng lưng à. Cụ xem cái đường sắt 1,435 HN- HL bù lỗ thế mà có ma nào đi chưa mà cứ nói khơi khơi dsct vé gấp mấy lần mb sẽ giảm tải cho đb, đk, rồi phát triển nọ kia. Dân giờ khôn rồi, không ăn bánh vẽ cho các quan xơi % rồi hạ cánh thẻ xanh đâu.. Muốn biết lỗ lãi, giá vé, lợi ích chung cho toàn nền kinh tế ....thì phải có nghiên cứu tiền khả thi. Chúng ta chỉ nói mò kiểu thày bói xem voi thì tranh luận làm gì.
Chính phủ trình quốc hội thì cũng phải có số liệu khơi khơi được. Không lẽ đầu óc không bằng các cụ.
Khi QH bấm nút OK thì cũng phải nghiên cứu chán mới đưa ra phương án tối ưu được.
Vả lại từ khi bấm nút đến khi có ĐSCT thì cũng phải 10 năm nữa, chắc nhiều cụ ốp phơ có còn không mà hưởng?
ĐSCT này là tầm nhìn tương lai cho lớp con cháu chúng ta.
Cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong chính xác là do JICA tư vấn lập dự án đầu tư. Vinalines là chủ đầu tư dự án. Cụ có thể tìm hiểu thêm.VP là do Vinashin, rồi thép Posco hô hào... bảo JICA tài trợ nghiên cứu cho hàn quốc nhảy vào nghe hơi lạ.
gần đây trào lưu bôi xấu các bạn Nhật ở VN lên hơi cao, ko biết có phải tình báo Hoa Nam thúc đẩy ko
Trước hết phải nhắc lại là e ko phải là chuyên gia về giao thông, e là dân tài chính nên phân tích có thể ko sâuCảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong chính xác là do JICA tư vấn lập dự án đầu tư. Vinalines là chủ đầu tư dự án. Cụ có thể tìm hiểu thêm.
JICA là đơn vị tư vấn hầu hết cảng biển lớn tại VN. Từ Cái Lân, Lạch Huyện, Tiên Sa, Cái Mép - Thị Vải....
Như cảng Cái Lân, không biết JICA tư vấn kiểu gì mà đầu tư 1 đống tiền xây dựng xong rồi không sử dụng được? Hay Cái Mép- Thị Vải thì trầy trật bao nhiêu năm mà chỉ vận hành được 1 phần công suất?
Cảng Lạch Huyện thì phải chi hàng chục nghìn tỷ để nạo vét luồng lạch. JICA tư vấn giỏi quá nhỉ?
Để hiểu rõ hơn vì sao tuyến đường này đắp chiếu, và cũng dành cho mấy cụ muốn kết hợp tàu hàng và tàu khách tốc độ vừa phảiVn chưa giầu đã già. Con cháu 1 đứa phải gánh 2 phụ huynh tiền đâu mà đi cao tốc. Cụ lại còn tính để đống nợ cho nó còng lưng à. Cụ xem cái đường sắt 1,435 HN- HL bù lỗ thế mà có ma nào đi chưa mà cứ nói khơi khơi dsct vé gấp mấy lần mb sẽ giảm tải cho đb, đk, rồi phát triển nọ kia. Dân giờ khôn rồi, không ăn bánh vẽ cho các quan xơi % rồi hạ cánh thẻ xanh đâu.
Vận chuyển hàng đã có đường biển đường sắt, đường bộ hiện hành rồi. Chi phí vận chuyển hàng Hải là rẻ nhất. Nếu cần nhanh hơn thì chơi bằng đường sắt, đường bộ. Chỉ có người là cần rút gọi thời gian. Người từ HN vào SG mất 2 ngày theo đường sắt thi mất thời gian và sốt ruột. Hàng thì không sót ruột và cũng không cần vận chuyển quá nhanh.con người vẫn có thể làm từ xa được, nhưng hàng hóa thì phải lưu thông. Cho nên quan điểm về đường sắt cao tốc của cụ ko đúng
Sao lại 1 mình nhỉĐể hiểu rõ hơn vì sao tuyến đường này đắp chiếu, và cũng dành cho mấy cụ muốn kết hợp tàu hàng và tàu khách tốc độ vừa phải
"Tuy nhiên, được khởi công năm 2005 và đã được giải ngân hơn 4.500 tỉ đồng, nhưng đến nay dự án vẫn dở dang vì bị dừng thi công từ năm 2011 do thiếu vốn"
"một trong những nguyên nhân chính khiến tuyến đường sắt này hoạt động èo uột là tốc độ quá chậm và không có tính kết nối, bởi một mình một khổ (1,435 m), trong khi khổ đường ray toàn quốc là 1 m"
Đầu tư nửa vời và chắp vá trên tuyến cũ là thế đấyGiải cứu tuyến đường sắt ‘đắp chiếu’ Yên Viên - Hạ Long - Cái Lân?
Dừng triển khai từ năm 2011, dự án đường sắt Yên Viên - Hạ Long - Cái Lân nằm đắp chiếu gần 10 năm nay. Dự án đang đứng trước bài toán làm tiếp hay dừng lại.thanhnien.vn
HN-QN đường cao tốc có 2 tiếng, xuống lại có ô tô chạy thì còn ai đi đường sắt nữa cụ. Tập trung vào chở hàng cho cảng cái lân thôi..Sao lại 1 mình nhỉ
Em biết tuyến HN-LS, HN-LC cũng đường kép, khổ 1,435 lồng với 1m nhé ( đường 3 ray) nên nói không kết nối được là đánh lận thôi cụ. Cái chính là thời gian lâu và giá vé cao nên không có khách. Còn nếu nhanh và giá phải RẺ nữa thì tư nhân nó đầu tư ngay.
Ga cuối nằm ngay trong cảng mà khánh thành 5 năm nay chưa chở được cont nào cụ nhé. Trong khi cont chạy đường bộ rầm rầm. Thế nên em mới nói dsct vé cao hơn mb, đường bộ thì có cố xây xong cũng đắp chiếu như vậy thôi. Để bù lỗ đủ rẻ cho đông khách thì ns phá sản chắc luôn khỏi cần tính toán chi cho mệt.HN-QN đường cao tốc có 2 tiếng, xuống lại có ô tô chạy thì còn ai đi đường sắt nữa cụ. Tập trung vào chở hàng cho cảng cái lân thôi..
Nghiên cứu, tự làm như cụ nói thì mạo hiểm. Thành không sao, bại thì vô tù, lại ngáng chân kẻ khác. Bông lại hẻo không bằng đi mua, rủi không có chỗ đổ lỗi. Phải cụ, cụ chọn pa nào ?Em muốn có thêm thông tin về giá vé đường sắt tốc độ cao của Nga, cũng như so sánh với hàng không để các cụ nhà ta tham khảo thêm- ở đây em chỉ nói về tuyến Moscow- Saint- Peterburg nhé:
Thời gian đi máy bay: 1,5 giờ bay + 3 đến 3,5 giờ ra sân bay và quay về thành phố. Thời gian đi Sapsan( tầu tốc độ cao- vận tốc lên đến 250km/giờ) từ 3 giờ 45 phút đến 4 giờ 30 phút - tùy từng chuyến.
Giá vé: gần tương đương như nhau.
Chúng ta không nên quên rằng, Nga tự chủ công nghệ, họ chỉ cải tạo đường cũ chứ không làm mới hoàn toàn, họ chỉ mua tầu của Đức, sau đó được chuyển giao công nghệ.
Vậy, tại sao ta không chủ động nghiên cứu, học hỏi công nghệ trước- như đã có ý kiến của một cụ đã nêu ở mấy trang trước, và ta tự làm đường ray, ta tự mua đầu máy toa xe về vận hành... Nhà nước đã bỏ bao nhiêu công sức, tiền của, lương bổng để đào tạo, nuôi sống hàng bao nhiêu các nhà khoa học, dững tiến sĩ, dững kĩ sư cầu đường, đường sắt...mà ta lại phí phạm những nhân tài như vậy ư?
Dưng cụ ơi, đi khuân cả cái hệ thống của nhà người ta về nhà mình thì biết bao nhiêu chi phí, cái gánh nặng vay nợ nó đứt phựt 1 phát thì đi cả nón cụ ạ. Tất nhiên khi khuân cả cụm- mà lại là cái xịn xò nhất thế giới thì phẩy phiếc cũng quá ấm cho những ai đấy cụ nhỉ.Nghiên cứu, tự làm như cụ nói thì mạo hiểm. Thành không sao, bại thì vô tù, lại ngáng chân kẻ khác. Bông lại hẻo không bằng đi mua, rủi không có chỗ đổ lỗi. Phải cụ, cụ chọn pa nào ?
Hừm...Em muốn có thêm thông tin về giá vé đường sắt tốc độ cao của Nga, cũng như so sánh với hàng không để các cụ nhà ta tham khảo thêm- ở đây em chỉ nói về tuyến Moscow- Saint- Peterburg nhé:
Thời gian đi máy bay: 1,5 giờ bay + 3 đến 3,5 giờ ra sân bay và quay về thành phố. Thời gian đi Sapsan( tầu tốc độ cao- vận tốc lên đến 250km/giờ) từ 3 giờ 45 phút đến 4 giờ 30 phút - tùy từng chuyến.
Giá vé: gần tương đương như nhau.
Chúng ta không nên quên rằng, Nga tự chủ công nghệ, họ chỉ cải tạo đường cũ chứ không làm mới hoàn toàn, họ chỉ mua tầu của Đức, sau đó được chuyển giao công nghệ.
Vậy, tại sao ta không chủ động nghiên cứu, học hỏi công nghệ trước- như đã có ý kiến của một cụ đã nêu ở mấy trang trước, và ta tự làm đường ray, ta tự mua đầu máy toa xe về vận hành... Nhà nước đã bỏ bao nhiêu công sức, tiền của, lương bổng để đào tạo, nuôi sống hàng bao nhiêu các nhà khoa học, dững tiến sĩ, dững kĩ sư cầu đường, đường sắt...mà ta lại phí phạm những nhân tài như vậy ư?
Vậy 350km/h mục đích là để cạnh tranh với mb đoạn HN-SG. Em thì cho là cứ chắc ăn từng đoạn hơn là tính toán hoàn hảo cho cả đoạn HN-SG. Có khi làm tới Vinh/Nha Trang là dừng lâu ấy (do đk về vốn và kinh tế), không nên mạo hiểm để hình thành 1 thứ dở dang ẩm ương. Với đoạn HN-Vinh và SG-NT thì 200-250km/h là đủ để cạnh tranh.