- Biển số
- OF-698009
- Ngày cấp bằng
- 8/9/19
- Số km
- 9,822
- Động cơ
- 910,226 Mã lực
Tùy theo thời thế lúc thì cần tách lúc thì lại nhập thôiNó thuộc Quảng Nam. Mà năm xưa khắc xuất khỏi QNam, kiếm ba mớ rồi giờ xin khắc nhập ư?
![big green :D :D](/styles/yahoo/4.gif)
Tùy theo thời thế lúc thì cần tách lúc thì lại nhập thôiNó thuộc Quảng Nam. Mà năm xưa khắc xuất khỏi QNam, kiếm ba mớ rồi giờ xin khắc nhập ư?
40 tỉ kWh này là 5 tỉ đô la mỗi năm! Đó là tính theo giá điện còn nếu tính theo giá xăng ô tô và xăng máy bay giảm được thì chắc giảm được 15 tỉ đô la nhập khẩu mỗi năm!..Như vậy tổng tiêu thụ điện của đường sắt có thể lên đến 30-40 tỉ kwh.
..
Đây có thể coi là phát huy nội lực của mình, vì nội lực ở đây chính là nguồn năng lượng tái tạo phong phú mà chúng ta có. Nếu DSCT có thể đảm đương được phần lớn nhu cầu vận chuyển hành khách thì cùng giải 1 bài toán vận chuyển hành khách, một bên dùng các nguồn lực trong nước (điện) một bên dùng nguồn lực (xăng,dầu) nước ngoài. Vấn đề vướng mắc ở đây có lẽ là chúng ta mong muốn được chuyển giao công nghệ mà thôi. Tôi nghĩ ưu tiên cao nhất vẫn là phương án 350 + chuyển giao 1 phần, nếu không được thì chúng ta sẽ chọn 250 + chuyển giao40 tỉ kWh này là 5 tỉ đô la mỗi năm! Đó là tính theo giá điện còn nếu tính theo giá xăng ô tô và xăng máy bay giảm được thì chắc giảm được 15 tỉ đô la nhập khẩu mỗi năm!
Riêng về việc tính lấy ĐMT để chạy tàu, xin can cụ ngay và luôn. EVN đang vỡ mồm với BCT vì giá FiT 1 & 2 cố định cho 20 năm, mỗi số điện huy động lỗ tối thiểu 400đ chênh giá mua bán, chưa bao gồm lỗ do chi phí bình ổn lưới, tổn hao đường truyền.. Giá mua điện lưu trữ thì cứ xác định cỡ 4k/ số nhé. Cái đám năng lượng tái tạo đó mà không có điện hạt nhân, thuỷ điện hay điện than chạy nền là sập nguồn ngay. TQ bùng nổ ĐMT giờ cũng đang chạy đua đưa điện than vào để giữ lưới. Tặng cụ cái clip điện mặt trời phấp phới như thảm bay trong cổ tích để dễ hiểu. Tàu chạy mà bám vào nó thì say hơn quẩy bar. Link:Bàn về nguồn điện chạy tàu.
Theo như kinh nghiệm đsct TQ thì tiêu thụ điện trên mỗi lượt khách Bắc-Nam khoảng 80 kwh, 100 triệu lượt sẽ tốn khoảng 8 tỉ kwh. Lượng điện chạy tàu hàng chắc cũng tầm đó hoặc hơn. Như vậy cả hai tuyến khách hàng nếu khai thác mức độ cao thì có thể tiêu thụ 16-20 tỉ kwh mỗi năm, bằng sản lượng của cả nhà máy thủy điện Hòa Bình và Sơn La gộp lại (20 tỉ).
Tiêu thụ điện cho đường sắt còn có thể cao hơn nữa khi:
+ vận hành các tuyến đường nhánh Lào Cai, Lạng Sơn, Móng Cái, Cần Thơ - Miền Tây, ...
+ nhu cầu vận tải tăng hơn nữa, vd vượt mức 100 triệu khách của tuyến Bắc/Nam.
Như vậy tổng tiêu thụ điện của đường sắt có thể lên đến 30-40 tỉ kwh.
Điện mặt trời có thể là giải pháp khi giá thành các tấm pin mặt trời đã xuống rất nhiều thời gian qua. Các vùng Ninh Thuận, Bình Thuận tiềm năng điện gió, điện mặt trời còn rất lớn và có thể khai thác hiệu quả. Nếu kết hợp với các nhà máy tích trữ năng lượng (pin lưu trữ, thủy điện tích năng, ...) thì đây sẽ là nguồn điện rẻ và dồi dào mà VN có điều kiện tốt để khai thác hiệu quả.
Mỗi kw ĐMT lắp đặt ở Ninh Thuận cho ra sản lượng điện 2000 kwh mỗi năm, cần 500MW lắp đặt để có sản lượng 1 tỉ kwh, ta cần vài chục trang trại ĐMT cỡ 500MW như thế để vận hành đs.
mua giấy phép điện tái tạo thôi. Ví dụ hãng điện lực có 100 chứng chỉ điện tái tạo thì nó bán cho những hãng tiêu thụ, hãng nào ngoài tiền điện thông thường còn mua thêm chứng chỉ tức là dùng điện xanh.Đây là một tuyến đường sắt cao tốc và nó sử dụng hoàn toàn điện tái tạo
![]()
HS1 set to become first UK railway to run entirely on sustainable power
By utilising wind and solar power, HS1 aims to operate solely on renewable energy and has pledged to be fully carbon neutral within a decade.www.globalrailwayreview.com
Em tính sơ qua giá với mỗi KW lắp đặt thì:Riêng về việc tính lấy ĐMT để chạy tàu, xin can cụ ngay và luôn. EVN đang vỡ mồm với BCT vì giá FiT 1 & 2 cố định cho 20 năm, mỗi số điện huy động lỗ tối thiểu 400đ chênh giá mua bán, chưa bao gồm lỗ do chi phí bình ổn lưới, tổn hao đường truyền.. Giá mua điện lưu trữ thì cứ xác định cỡ 4k/ số nhé. Cái đám năng lượng tái tạo đó mà không có điện hạt nhân, thuỷ điện hay điện than chạy nền là sập nguồn ngay. TQ bùng nổ ĐMT giờ cũng đang chạy đua đưa điện than vào để giữ lưới. Tặng cụ cái clip điện mặt trời phấp phới như thảm bay trong cổ tích để dễ hiểu. Tàu chạy mà bám vào nó thì say hơn quẩy bar. Link:Look at this post on Facebook https://www.facebook.com/share/v/1TWnmwZZR2dEM9Ms/?mibextid=WC7FNe
Cái vụ tự làm điện hay đấy. Ăn dày!...
Ngành đường sắt nếu tự làm, tự vận hành ĐMT cho mình dùng thì sẽ có nguồn điện với chi phí rất rẻ chỉ 2000đ mỗi kwh. Chở một khách Bắc - Nam trung bình chỉ hết 80kwh điện, chi phí chỉ có 160k đồng.
Đây là chiến lược Vertical Integration cơ bản trong kinh doanh mà cụCái vụ tự làm điện hay đấy. Ăn dày!
Cụ tham khảo nhé: "Chi phí lắp đặt cao là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến rất ít dự án dám đầu tư vào BESS. Hiện nay, suất đầu tư 1 bộ BESS dao động từ 360 – 420$/kWh. Trong trường hợp tối ưu hóa được dung lượng lắp đặt, giá bán điện hòa vốn vẫn ở mức cao (18.08 – 20.91 cent/kWh tương đương 4264 – 4934 VNĐ/kWh)."Em tính sơ qua giá với mỗi KW lắp đặt thì:
+ nếu không lưu trữ hiện giờ tốn khoảng 400$
+ pin lưu trữ 4kwh cho mỗi kw lắp đặt, giá khoảng 600$ (giá sỉ trung bình tầm 150$ mỗi kwh)
(mỗi ngày sản lượng 7kwh, dùng ban ngày hết nửa nên lưu trữ 4/7 là xông xênh rồi)
Như vậy với chi phí khoảng 1000$ ~ 24 triệu là nguồn ĐMT 1KW ổn định, dùng cho cả ngày và đêm rồi.
Với sản lượng 2000kwh mỗi năm, giá thành chỉ cần 2000đ/kwh là hàng năm ra doanh thu 4 triệu rồi, 6 năm là hoàn vốn.
Ngành đường sắt nếu tự làm, tự vận hành ĐMT cho mình dùng thì sẽ có nguồn điện với chi phí rất rẻ chỉ 2000đ mỗi kwh. Chở một khách Bắc - Nam trung bình chỉ hết 80kwh điện, chi phí chỉ có 160k đồng.
Giá bán lẻ bộ lưu trữ 5kwh chỉ ở ngưỡng dưới 1000$, với nhà máy lưu trữ quy mô lớn thì giá trên mỗi kwh chỉ khoảng 150$ thôi.Cụ tham khảo nhé: "Chi phí lắp đặt cao là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến rất ít dự án dám đầu tư vào BESS. Hiện nay, suất đầu tư 1 bộ BESS dao động từ 360 – 420$/kWh. Trong trường hợp tối ưu hóa được dung lượng lắp đặt, giá bán điện hòa vốn vẫn ở mức cao (18.08 – 20.91 cent/kWh tương đương 4264 – 4934 VNĐ/kWh)."
Link: https://www.pecc3.com.vn/ung-dung-he-thong-pin-luu-tru-nang-luong-bess-cho-cac-du-an-nang-luong-tai-tao/
Năng động (hiểu theo nghĩa của cụ), cởi mở và hiện đại theo em thì không có liên quan gì đến việc trở thành một trung tâm kinh tế cả.Cụ nên hiểu theo nghĩa rộng của từ và nắm ý của em thôi đừng bắt bẻ chữ nghĩa lạc đề.
Thực tế từ sau đổi mới 1986 cho đến gần đây thì miền Nam vẫn "năng động" hơn người miền Bắc, cái này cũng chẳng có gì khó hiểu cả, họ được tiếp xúc với kinh tế thị trường từ lâu và 10 năm bao cấp chưa kịp xóa hết, trong khi các ông miền Bắc thì mới chỉ biết kinh tế nhà nước bao cấp còn chưa hiểu thị trường là gì.
Năng động có thể hiểu nôm na như là hiện đại hơn (về tư duy), đơn giản như so sánh người thành phố với người ở nhà quê thôi, chỉ cần tiếp xúc qua là ta thấy sự khác biệt từ kinh nghiệm đến cách suy nghĩ. Tất nhiên em chỉ nói chung chung thế thôi, chứ bây giờ có thể nhà quê cũng câp nhật hiện đại chả kém thành thị. Tuy vậy, nhà xây thì nhanh chứ cách suy nghĩ thì phải lâu hơn nhiều mới thay đổi được.
Theo nghĩa đó thì người Đà Nẵng vẫn năng động hiện đại hơn so với người ở các tỉnh miền Trung khác. Đặc biệt có thể so sánh ĐN với Huế, ĐN sinh sau đẻ muộn, không phải là trung tâm hành chính giáo dục như Huế nhưng lại hiện đại hơn. Người Huế do yếu tố lịch sử dù giáo dục có thể tốt hơn nhưng tư duy vẫn lạc hậu bảo thủ hơn ĐN, chắc tương tự khi so sánh người HN với người SG thời gian trước.
Lịch sử loài người phần lớn thời gian chả biết phát triển kinh tế là gì, vì nếu chỉ cần biết chút ít thôi, ví dụ kinh tế tăng trưởng trung bình 1% / năm thì sau 100 năm đã tăng gấp đôi thu nhập rồi, sau 1000 năm sẽ gấp 1024 lần, 2000 năm sẽ gấp hơn 1 triệu lần, là con số không tưởng. Suốt gần 2000 năm sau công nguyên thu nhập con người gần như đứng yên hoặc thay đổi rất nhỏ, chủ yếu là dao động theo chiến tranh, thời tiết, bệnh dịch, ...Năng động (hiểu theo nghĩa của cụ), cởi mở và hiện đại theo em thì không có liên quan gì đến việc trở thành một trung tâm kinh tế cả.
Đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, đòi hỏi tư duy, học vấn, đòi hỏi một môi trường học thuật… thì theo cụ nên chọn mấy thành phố “năng động, quốc tế” như Zanzibar bên châu Phi, Rio De Janeiro ở Mỹ latinh, Manila hay Bangkok ở châu Á, hay những thành phố kiểu như Bình Nhưỡng (người dân có chỉ số IQ rất cao, được giáo dục tốt, nhưng khép kín, không cởi mở, không quốc tế). Chắc nhiều người sẽ nói là Rio De Janeiro hay Bangkok sẽ làm tốt hơn, nhưng theo em, đó là chỗ tư duy sai lầm của mấy chục năm vừa qua.
Năng động hiện nay hiểu theo nghĩa của dân miền Nam là chạy ngoắng lên, hơi tí là nhảy việc, suốt ngày nhong nhong ngoài phố từ sáng đến đêm thì không ổn. Thành phố đóng cửa lúc 22h để hôm sau người dân có sức làm việc thì với dân miền Nam là không năng động, phải mở cửa thâu đêm suốt sáng mới là năng động. Thế thì chỉ mấy ngành không sản sinh ra của cải vật chất, hầu như không tạo ra giá trị gia tăng mới phát triển và chỉ một số người giàu lên, còn tuyệt đại đa số dân vẫn nghèo.
hydro green còn cho vào sọt kia kìaGiá bán lẻ bộ lưu trữ 5kwh chỉ ở ngưỡng dưới 1000$, với nhà máy lưu trữ quy mô lớn thì giá trên mỗi kwh chỉ khoảng 150$ thôi.
![]()
PIN LƯU TRỮ ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI | Gigawatt Solar
Pin lưu trữ điện năng lượng mặt trời Lithium LiFePo4/LFP. BH 5 năm. 5000 chu kỳ,tuổi thọ 10 năm. Giá tốt nhất thị trường, 5kwh, 10kwh, 100kwh, 1MWh. Giá hấp dẫngwsolar.vn
Nếu tính chỉ riêng phần lưu trữ thì suất đầu tư có thể 150$ /kWh. Tuy nhiên, cụ cần tính thêm giá trạm trung thế (máy biến áp tăng áp & tủ trung thế...chưa bao gồm tiền đất) để ghép AC-coupling vào lưới phân phối nữa nhỉ? Nếu giá ngon thì các CĐT đã đổ xô đi làm để bán điện rồi. Hiện chỉ có Ami Khánh Hoà đang được Mỹ đầu tư 3tr$ làm thí điểm lưu trữ tại nhà máy năng lượng mặt trời AMI Khánh Hòa với tổng công suất 50 MWp.Giá bán lẻ bộ lưu trữ 5kwh chỉ ở ngưỡng dưới 1000$, với nhà máy lưu trữ quy mô lớn thì giá trên mỗi kwh chỉ khoảng 150$ thôi.
![]()
PIN LƯU TRỮ ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI | Gigawatt Solar
Pin lưu trữ điện năng lượng mặt trời Lithium LiFePo4/LFP. BH 5 năm. 5000 chu kỳ,tuổi thọ 10 năm. Giá tốt nhất thị trường, 5kwh, 10kwh, 100kwh, 1MWh. Giá hấp dẫngwsolar.vn
3 triệu đô cho 50MW ĐMT là quá rẻ đấy chứ cụ. Theo công thức của em mỗi KW tốn 600$ lưu trữ, 50MW là 30tr đôNếu tính chỉ riêng phần lưu trữ thì suất đầu tư có thể 150$ /kWh. Tuy nhiên, cụ cần tính thêm giá trạm trung thế (máy biến áp tăng áp & tủ trung thế...chưa bao gồm tiền đất) để ghép AC-coupling vào lưới phân phối nữa nhỉ? Nếu giá ngon thì các CĐT đã đổ xô đi làm để bán điện rồi. Hiện chỉ có Ami Khánh Hoà đang được Mỹ đầu tư 3tr$ làm thí điểm lưu trữ tại nhà máy năng lượng mặt trời AMI Khánh Hòa với tổng công suất 50 MWp.