Cháu cũng khá sốc khi đọc chi phí nâng cấp của Uzebekistan.
Chi phí rẻ thì chắc giá vé cũng rẻ thôi
Chi phí rẻ thì chắc giá vé cũng rẻ thôi
Hóa ra cái công nghệ đường sắt cao tốc hàng chục tỉ của châu Âu với Nhật là lòe bịp, Nga mới là cao thủ thực sựKhổ 1.520 mm Liên Xô thiết kế ngày xưa chắc hàng xịn chỉ mất tí tiền nâng cấp điện khí hóa, đổi toa tàu mới cái x2 tốc độ luôn
Hay là nền và ray LX lalf quá tốt r, giờ chỉ cần đầu máy và cấp điện là quấtHóa ra cái công nghệ đường sắt cao tốc hàng chục tỉ của châu Âu với Nhật là lòe bịp, Nga mới là cao thủ thực sự
Thế thôi em chờ VN ta vào tốp thứ 2 tg sau TQ vậy. Hơn cả anh Nga, anh Pháp chứ anh Mỹ chắc không có cửa. VK chắc kéo về trải nghiệm lũ lượt. Cũng tốt, đỡ bị các anh ấy chê cột điện có chân...Cơ mà cụ tính hộ em xem lúc ấy mỗi đầu người gánh bao nhiêu nợ ý nhỉ. Cứ cho là từ nay đến lúc ấy ta đạt tỷ lệ sinh thay thế đi vì dân sợ con đẻ ra gánh nợ nên không dám đẻ.Nhầm tí, 600km là 600 ngàn, 1.500 km là 1 triệu rưỡi. Tàu 350 km/h thì chi phí vận hành chỉ cao hơn 250 mười mấy %.
Tàu 350 km/h giá rẻ chỉ mới có từ khoảng 2020 thôi. Cũng chả sao vì Boeing mới ra Dreamer thì VN cũng mua ngay có khó gì. Tuyến đường 1.500 km cũng là hàng top của thế giới bên ngoài TQ. Cứ đòi ví dụ thì sao có ngay, mai này bà con Việt Kiều sẽ về VN để đi tàu và để bảo các nước rằng sao chúng mày học tập Việt Nam đấy!
Để làm được đường sắt như thế không phải nước nào cũng làm được đâu mà đòi ví dụ ngoài TQ. VN phải có quyết tâm và đi trước về tầm như về tài chính, quản lý, đốt lò.. đó chính là lý do VN sẽ trở thành nước ngoài TQ đầu tiên xây dựng được tuyến vừa dài vừa nhanh như thế này. Còn trước đây cũng đưa ra phương án 320 km/h nhưng không được vì chưa đủ tầm.
Mấy con máy bay bản chất là thuê thôi chứ mua cái gì. Vietnamairlines VJC rình rang ký mua máy bay chứ bản chất là ký mua xong ký bán lại cho thẳng leasing rồi thuê lại thôi. Chủ sở hữu nó vẫn là mấy công ty cho thuê máy bay của Mỹ Âu kìa. Nó lập ra để thúc đẩy cho Boeing Airbus bán hàng là chính. Mấy cty này cũng chính là cty sân sau của Boeing Airbus mà thôi. So sánh cái này với đường sắt thì đúng là khập khiễng.Nhầm tí, 600km là 600 ngàn, 1.500 km là 1 triệu rưỡi. Tàu 350 km/h thì chi phí vận hành chỉ cao hơn 250 mười mấy %.
Tàu 350 km/h giá rẻ chỉ mới có từ khoảng 2020 thôi. Cũng chả sao vì Boeing mới ra Dreamer thì VN cũng mua ngay có khó gì. Tuyến đường 1.500 km cũng là hàng top của thế giới bên ngoài TQ. Cứ đòi ví dụ thì sao có ngay, mai này bà con Việt Kiều sẽ về VN để đi tàu và để bảo các nước rằng sao chúng mày học tập Việt Nam đấy!
Để làm được đường sắt như thế không phải nước nào cũng làm được đâu mà đòi ví dụ ngoài TQ. VN phải có quyết tâm và đi trước về tầm như về tài chính, quản lý, đốt lò.. đó chính là lý do VN sẽ trở thành nước ngoài TQ đầu tiên xây dựng được tuyến vừa dài vừa nhanh như thế này. Còn trước đây cũng đưa ra phương án 320 km/h nhưng không được vì chưa đủ tầm.
Ví dụ tuyến Taskent-Bukhara 600 km của Uzbekistan:
Máy bay 1h10p 1tr3
Tàu 250 km/h: 4h10: 600k
Tashkent đi Bukhara bằng xe lửa, chuyến bay giá từ UZS 182,336 - Thg 8 2024 ✅
🚆 🚌 🚢 ✈️ Bạn muốn tìm cách đi từ Tashkent đi Bukhara? Hãy kiểm tra lịch trình chuyến đi và khoảng cách di chuyển. So sánh giá cho xe lửa, xe buýt, phà và các chuyến bay. Đặt vé ngay bây giờ trên 12Go!12go.asia
Hiz, cụ chơi khôn thế ai chơi lại. Đem cái cự ly vàng của đsct( mà lại không phải là 350km/g như cụ đang hô hào) ra so với cự ly yểu mệnh nhất của hàng không. Cụ ví dụ tuyến nào 320-350km/g chỉ chở người cự ly 1500-1800 km như hn- sg xem thế nào nhỉ
Đường sắt ở Uzbekistan do Liên Xô xây dựng cho nên giờ tiền vé chỉ cho chi phí vận hành, bảo trì thôi. Lấy giá vé ở đấy đem làm tham chiếu cho Việt Nam phải đi vay để làm từ đầu thì vỡ nợ sớm
Các cụ để ý thế này nhé: ĐSCT Tashkent - Buchara của Uzbekistan chỉ là nâng cấp 1 chút đoạn đường sẵn có từ thời Liên xô. Chi phí nâng cấp cực thấp: Tashkent - Samarkant 344km chỉ mất 70 triệu đô! Và đoạn Samarkant - Buchara 256km hết 400 triệu đô bao gồm đặt thêm 1 làn ray và lắp hệ thống điện.Liên Xô mới xây năm 2011, cũng không lâu lắm đâu.
Cần 1 VTP và SCB là đủ làm Đường đôi chở hàng 120kmh: chi phí 10-15 tỉ. dân ta quả là còn nhiều tiềnEm cho là VN nên làm hai tuyến chở khách hàng riêng biệt, trong đó tuyến chở hàng tốc độ 120 bắt buộc phải có, còn tuyến chở khách sẽ là 350, làm hoặc không làm cũng được (em thì 50/50), tùy theo độ "máu" của VN.
Tuyến chở hàng có lẽ chỉ cần chở hàng tốc độ 120kmh đường đôi thôi. Nhìn nền đường sắt chở hàng Mỹ và Úc thì thấy chả có gì đặc biệt, có lẽ ta chỉ cần đổ nền cho chắc tí và lắp đường khổ 1.4m vào là đạt được thôi. Chi phí em nghĩ tầm 10-15 tỉ USD là đủ. Em không rõ cái công nghệ Tàu làm 120/160 thì cái có bí kíp gì đặc biệt để chạy 160 không mà đội giá lên thế. Nếu ta đã xác định làm đường chở khách riêng thì tuyến chở hàng chỉ cần chở hàng 120kmh thôi cũng được cho rẻ, tàu khách thích thì chạy cùng cũng được, chắc so với công nghệ 160 hướng chở khách thì đường 120 này xóc hơn tí
Kết lại là ta sẽ làm thế này:
+ Đường đôi chở hàng 120kmh: chi phí 10-15 tỉ.
+ Đường đôi 350 chở khách (không bắt buộc nhưng máu thì làm cũng được): 30-40 tỉ USD hạ tầng, còn lại tùy nhu cầu mua tàu nhiều hay ít.
Vâng, cảm ơn cụ. Thực ra, đường sắt Bắc - Nam phải tính toán khá kĩ hiệu quả kinh tế - xã hội (em nhấn mạnh thêm chữ xã hội chứ chỉ kinh tế theo kiểu thuần túy thu tiền từ vé thì khá khó hoàn vốn) và nguồn lực rồi mới nên làm và nếu làm thì nên phân kì, chia giai đoạn, giàu lên thì làm tiếp. Đặc trưng của đường sắt là vốn đầu tư ban đầu lớn và chỉ có nhà nước mới quyết được việc này, chờ tư nhân là không thể nên các cụ phải rất tỉnh táo khi quyết định. Đừng nhìn tương lai màu hồng rồi vẽ dự án thì đúng như cụ nói, có thể thành dự án dở dang luôn.Ý tôi là ko phải đổ lỗi cho việc đầu tư đại dự án khiến kinh tế đi lùi, mà là dự báo về tăng trưởng kinh tế. Một nước đang giàu có vẫn có thể nghèo đói. Tăng trưởng kinh tế rất khó dự báo. Cho nên đầu tư 1 dự án đắt đỏ vượt qua khả năng trước mắt để đi tắt đón đầu sau này mình sẽ giàu là quá phiêu lưu. Chính phủ dự báo tăng trưởng trước có vài tháng mà còn chả chuẩn huống hồ vẽ kế hoạch cho mấy chục năm tới.
Bài học về Philippines có thể là 1 gợi mở cho chúng ta hiện nay. Philippines từ chỗ giàu số 2 châu Á định hướng sang nền kinh tế dịch vụ nên giờ mới rơi vào bẫy thu nhập trung bình và con bệnh châu Á hiện nay. Nhang nhác như việc chúng ta mong mỏi phát triển ĐSCT để phát triển du lịch ở miền Trung ấy. Đó là nền kinh tế dịch vụ. Đó là sai lầm. Nên dự án ĐSCT rường cột mà ko chở hàng, kích thích sản xuất ở khu vực miền Trung, thì dễ rơi vào tình huống như Philippines hiện nay. Không một nước châu Á nào vươn lên thành nước phát triển mà ko đi lên từ phát triển sản xuất cả. Philippines sai lầm khi đã copy cứng nhắc lý thuyết kinh tế của mấy nhà kinh tế tư bản là một nước phát triển thì cơ cấu dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. Philippines và Thái lan là 2 nước như vậy và cũng nhang nhác cảnh ngộ như nhau.
Thực ra, đi khoảng 500km thì đường sắt cao tốc quá có lợi thế so với di chuyển bằng máy bay rồi nên tìm ví dụ không khó cụ nhỉ? Quan trọng là bỏ vốn ra rồi có nhiều hành khách đi hay không thôi (nhu cầu) chứ nếu làm xong đường sắt cao tốc HN- Vinh (300km) và HCM- Nha Trang (400km) thì hai tuyến bay này sẽ gần như không còn chuyến bay nữa đâu. Đi tàu khoảng 2h-2h30 phút tới nơi, không phải quá nhiều thủ tục check in, check out gì, tiện lợi đủ đường so với đi máy bay (phải tầm 3h là tối thiểu vì kể cả thời gian làm thủ tục) lại thêm bao nhiêu rắc rối, mệt mỏi...Nói chung tìm ví dụ Âu Nhật tàu giá rẻ hơn máy bay thi cũng hơi khó vì nếu tàu đủ nhanh thì nước giàu nó sẽ bán được giá vé cao nhất, máy bay phải hạ giá, chỉ dành cho ai không đủ tiền đi tàu! Chưa đụng đến Tây Ban Nha, Ý.. sợ các cụ lại bảo đó là nước có công nghệ gốc!
Ví dụ nữa, tuyến Đài Loan, Đài Bắc-Cao hùng 350 km, 2h14p tàu 300 km/h Shinkashen;
Vé tàu: khoảng 910k đồng
Vé máy bay: đã tèo? (hoặc 6 triệu ?)
Thôi còn danh sách các nước có tàu cao tốc đang chạy, cũng không nhiều dưới đây. Chỉ có khoảng 20 nước có trên 200 km cao tốc đã chạy. Chỉ có 7 nước là có trên 1.500 km đường sắt cao tốc đã chạy.
List of high-speed railway lines - Wikipedia
en.wikipedia.org
Chắc là thế thôi, còn định kéo dài lên Từ Sơn màCác cụ rảnh kỹ thuật cho tôi hỏi cái ray tau metro với ray tàu quốc gia có dùng chung được ko? Tôi thấy đang thi công cầu đường sắt Đuống mới do BQL đường sắt. Thấy nói là đường này sẽ dùng chung tuyến metro số 1 Yên Viên Ngọc Hồi với tuyến quốc gia. Ko hiểu nó là ntn?
Về khổ ray, cầu Đuống mới sẽ sử dụng khổ lồng 1000 và 1435, tức là có thể chạy được đường sắt quốc gia hiện tại (khổ 1000) hoặc đường sắt quốc gia tương lai (1435) hoặc đường sắt đô thị (1435).Các cụ rảnh kỹ thuật cho tôi hỏi cái ray tau metro với ray tàu quốc gia có dùng chung được ko? Tôi thấy đang thi công cầu đường sắt Đuống mới do BQL đường sắt. Thấy nói là đường này sẽ dùng chung tuyến metro số 1 Yên Viên Ngọc Hồi với tuyến quốc gia. Ko hiểu nó là ntn?
900k cho hơn 300km.Nói chung tìm ví dụ Âu Nhật tàu giá rẻ hơn máy bay thi cũng hơi khó vì nếu tàu đủ nhanh thì nước giàu nó sẽ bán được giá vé cao nhất, máy bay phải hạ giá, chỉ dành cho ai không đủ tiền đi tàu! Chưa đụng đến Tây Ban Nha, Ý.. sợ các cụ lại bảo đó là nước có công nghệ gốc!
Ví dụ nữa, tuyến Đài Loan, Đài Bắc-Cao hùng 350 km, 2h14p tàu 300 km/h Shinkashen;
Vé tàu: khoảng 910k đồng
Vé máy bay: đã tèo? (hoặc 6 triệu ?)
Thôi còn danh sách các nước có tàu cao tốc đang chạy, cũng không nhiều dưới đây. Chỉ có khoảng 20 nước có trên 200 km cao tốc đã chạy. Chỉ có 7 nước là có trên 1.500 km đường sắt cao tốc đã chạy.
List of high-speed railway lines - Wikipedia
en.wikipedia.org
ai bảoThực ra, đi khoảng 500km thì đường sắt cao tốc quá có lợi thế so với di chuyển bằng máy bay rồi nên tìm ví dụ không khó cụ nhỉ? Quan trọng là bỏ vốn ra rồi có nhiều hành khách đi hay không thôi (nhu cầu) chứ nếu làm xong đường sắt cao tốc HN- Vinh (300km) và HCM- Nha Trang (400km) thì hai tuyến bay này sẽ gần như không còn chuyến bay nữa đâu. Đi tàu khoảng 2h-2h30 phút tới nơi, không phải quá nhiều thủ tục check in, check out gì, tiện lợi đủ đường so với đi máy bay (phải tầm 3h là tối thiểu vì kể cả thời gian làm thủ tục) lại thêm bao nhiêu rắc rối, mệt mỏi...
Một thực tế rõ ràng là trong khi bàn cái ĐSCT đã sang năm thứ 14 từ 2010, thì mấy trăm chiếc máy bay mới đã đc thuê/mua từ đó?Ai chả biết, nhưng nói ngắn gọn thôi. Cứ thay được máy bay nhập ngoại là P/p tăng vọt rồi. Thay luôn đoàn xe công te nơ mấy vạn lái xe nữa. Riêng giảm bớt tai nạn giao thông 1 năm là 100 triệu đô, chưa kể mạng người.
Hệ thống quản lý tài chính nhà nước vẫn còn đó nên khỏi phải lo.
So sánh sao mà buồn cười vậy?Cần 1 VTP và SCB là đủ làm Đường đôi chở hàng 120kmh: chi phí 10-15 tỉ. dân ta quả là còn nhiều tiền
Đợi chị Lan chỉ chỗ cất tiền đấy...Chuẩn bị hết tháng 11 đến nơi rồi mà chưa thấy tin tức gì về trình báo cáo của Bộ GTVT về ĐSCT nhỉ?
Đội này ko biết sợ là gì thật rồi