- Biển số
- OF-400400
- Ngày cấp bằng
- 9/1/16
- Số km
- 15,079
- Động cơ
- 81,460 Mã lực
Giống Nghi sơn thôi, tuần 1-2 chuyến tàu to, còn lại là tàu nhỏ đi ghép hàng ở Hồng công.Tất cả đều là bánh vẽ thôi. Muốn làm cảng thì đầu tiên phải đặt câu hỏi là nguồn hàng khai thác ở đâu??
Muốn có tiền đề về nguồn hàng khai thác thì xung quanh đó phải có nền sản xuất cực mạnh với hàng loạt khu công nghiệp.
Như mấy ông Đà Nẵng đòi xây cái cảng Liên Chiểu đợt em đi hội thảo hỏi 1 câu là các đồng chí lấy nguồn hàng ờ đâu thì trả lời loanh quanh cái hành lang kinh tế Đông Tây( vì công nghiệp Đà Nẵng chả có mẹ gì). Hỏi nguồn hàng từ cái hành lang đó là bao nhiêu 1 năm thì tậm tịt. Tuy vậy xây vẫn cứ xây thôi.
Ko phải cứ có cảng là có tàu, ko phải cứ có sân bay là có máy bay.
Thanh hoá bù lỗ cho các hãng tàu và hãng bay khá nhiều để hút máy bay và tàu vào, và đến giờ thì sân bay Thọ xuân mới nhộn nhịp chút, còn cãng vẫn vắng lắm
Doanh nghiệp Nhật thì người Việt có làm 30 năm vẫn nhân viên, nên khó rhu hút đc nhân tàiChỉ có cách Nhật liên doanh với VN chế tạo toa xe và phụ tùng mới cạnh tranh được thôi câu chuyện dân số già hóa và hệ thống thâm niên của Nhật đã nói 20 năm nay rồi. Nhưng thay đổi chưa nhiều, ví dụ như có thêm "tu nghiệp sinh" thực ra là lách để tăng lao động trẻ; trong nước cũng tăng lao động nữ không còn cảnh chồng đi làm vợ ở nhà đi chơi nữa.
Nhưng nói chung không thể thay đổi lớn. Sản xuất thông thường vẫn phải chuyển ra khỏi nước Nhật vì Nhật không chỉ gặp vấn đề lao động mà còn gặp vấn đề giới hạn năng lượng, chi phí logistics vv
Cái chính là đi ra nước ngoài nhưng vẫn bao sân nhau thì cũng không thay đổi được nhiều; nên mình nghĩ chiến lược GVC multi-layered partnership là hợp lý. Thậm chí để tích hợp chuỗi giá trị thì nên bỏ hẳn tiêu chuẩn JIS đi áp tiêu chuẩn Mỹ để đồng bộ. Như Toyota bây giờ cũng không thể né khỏi xui thế xe điện và quay lại đuổi theo rồi. Nhật không nhanh chân sẽ rất khó.