[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,057
Động cơ
142,218 Mã lực
hôm vừa rồi em vào Đà Nẵng nghe chú em grad bảo ít khách trung là vì nó dùng hộ chiếu mới in đường lưỡi bò nên mình không cho vào? sao mình không bỏ cái dấu đóng vào hộ chiếu mà thay bằng chụp hình lại hộ chiếu phát cho nó cái tờ xác nhận đã nhập cảnh vào Việt nam có in hoàng sa, trường sa của việt nam được không cc?
Còn cái visa nó in trên hộ chiếu thì sao cụ? Nó chơi kiểu này độc quá, dân nó bị từ chối kiểu đó sẽ k quay lại du lịch nữa, còn mình thì k thể đóng dấu đc.
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,057
Động cơ
142,218 Mã lực
thì sau đó là tuyên bố chung đấy, chú ý chữ Vành đai con đường, chữ này không phải để chơi mà làm thật.

Dĩ nhiên sau này cũng không chắc TQ làm, nhưng nếu VN không kiếm được tiền tài trợ khác thì Vành đai con đường sẽ là giải pháp bọc lót cuối cùng chứ không phải không có tiền thì lại ngâm.
Em tưởng phải có ký kết kiểu combo là TQ sẽ cho vay thế nào chứ nhỉ?
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,792
Động cơ
315,143 Mã lực
Các cụ hồ hởi nhỉ, mấy tuyên bố về đường sắt toàn là phía VN nói chứ TQ đã thấy ý kiến gì đâu :))

Nếu vì lợi ích của TQ thì chắc chỉ có mấy tuyến nối thẳng sang TQ như Hải Phòng - Lào Cai hoặc Hà Nội - Lạng Sơn. Nếu phục vụ vành đai con đường thì khả năng sẽ thêm tuyến đi ngang kiểu Lào đi Vũng Áng hay Đà Nẵng, hoặc tuyến Thái-Cam-TPHCM.

Tuyến đường sắt Bắc - Nam sẽ chủ yếu phục vụ lợi ích của VN thôi, vì TQ đã đang làm tuyến TQ-Lào-Thái rồi thì nhu cầu tuyến Bắc-Nam VN sẽ không còn nữa.
Cái này phải là cả hai bên, VN cần làm tuyến ĐSCT BN thì chuẩn bị tiền, còn anh TQ có công nghệ và cần bán công nghệ, hai bên cùng có lợi.
Nếu khó khăn quá, thì anh ấy cho vay.
Vấn đề là VN có dám ko thôi.
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
658
Động cơ
184,304 Mã lực
Tuổi
45
Giả dụ làm loại vận tốc 160km đường đôi thì có khai thác được tới 180 đôi tàu/ngày như tư vấn đặt ra với loại 250km k cụ lều?em đoán là khó,vì vận tốc càng cao thì thời gian giãn cách để 2 đoàn tàu chạy nối nhau càng nhiều.
 

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
322
Động cơ
132,750 Mã lực
Các cụ hồ hởi nhỉ, mấy tuyên bố về đường sắt toàn là phía VN nói chứ TQ đã thấy ý kiến gì đâu :))

Nếu vì lợi ích của TQ thì chắc chỉ có mấy tuyến nối thẳng sang TQ như Hải Phòng - Lào Cai hoặc Hà Nội - Lạng Sơn. Nếu phục vụ vành đai con đường thì khả năng sẽ thêm tuyến đi ngang kiểu Lào đi Vũng Áng hay Đà Nẵng, hoặc tuyến Thái-Cam-TPHCM.

Tuyến đường sắt Bắc - Nam sẽ chủ yếu phục vụ lợi ích của VN thôi, vì TQ đã đang làm tuyến TQ-Lào-Thái rồi thì nhu cầu tuyến Bắc-Nam VN sẽ không còn nữa.
Ngày xưa tự dưng đem ra công luận hỏi, các cụ rén ko làm đsct vì không ngờ dân Đông lào chống tàu kinh thế, tàu nó thôi luôn. Bây giờ thì tự đi mà làm, có khi còn không cạnh tranh nổi tuyến lào thái tq.
 

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
913
Động cơ
103,091 Mã lực
Tuổi
48
Không phải 160km/h đâu cụ ạ. Hiện tại thì hầu hết các đoàn tàu này chạy 120km/h, mỗi ngày chỉ có 4 chuyến (2 đôi tàu chuyển phát nhanh) chạy trên 120km/h. Thông tin ở đây:
"Vor Eröffnung der Neubaustrecke wurden ab Ende 1990 eine Reihe von Güterwagen mit einer Höchstgeschwindigkeit von 160 km/h für die Strecke angeschafft. Im Rahmen des Projekts Güterverkehr mit hohen Geschwindigkeiten fuhren 160 km/h schnelle Güterzüge der Linien Hamburg–München und Bremen–Stuttgart von 1991 bis 1995 über die Strecke. Gezogen von Lokomotiven der Baureihe 120 fuhren diese InterCargoExpress-Züge im Nachtsprung zwischen Nord- und Süddeutschland. Das Angebot wurde 1995 aus wirtschaftlichen Gründen eingestellt und im Jahr 2000 mit dem Parcel InterCity wieder aufgenommen. Um 2001 befuhren eine Reihe von 120 km/h schnellen Güterzügen die Strecke nachts im Sechs-Minuten-Abstand."
"Trước khi khai trương tuyến ĐSCT mới Hanover-Wurzburg, (DB) đã chuẩn bị 1 loạt tàu hàng với tốc độ cao nhất 160km/h. Trong khuôn khổ dự án Vận tải tốc độ cao, đã thực hiện chạy tàu hàng 160km/h trên tuyến đường này từ 1991 đến 1995. Các tàu hàng có tên InterCargoExpress và được kéo bởi đầu tàu Baureihe 120. Chương trình này bị dừng năm 1995 vì lý do kinh tế, và được nối lại năm 2000 với vận tải Parcel InterCity. Trên tuyến đường này từ 2001, hàng loạt tàu hàng tốc độ 120km/h chạy mỗi đêm với mật độ 6 phút 1 chuyến"


Như vậy, tàu hàng nhanh Hanover - Wurzburg hiện chỉ còn chạy trong khuôn khổ Parcel InterCity. "Parcel" như các cụ biết, là từ chỉ phát chuyển bưu điện và chuyển phát nhanh, tức là hàng nhẹ chứ không phải hàng nặng.

Tra tiếp Parcel InterCity thì ra thông tin:
"Für die Relation auf der Schnellfahrstrecke Hannover–Würzburg werden jeweils zwei Zubringerzüge aus Kornwestheim (Abfahrt 21:09 Uhr) und München-Riem (Abfahrt 20:15 Uhr) in Würzburg Hbf zusammengekuppelt und mit Doppeltraktion der Baureihe 152 nach Hamburg-Billwerder transportiert (Ankunft 4:10 Uhr). In der Gegenrichtung verkehrt der Zug von Hamburg-Billwerder (Abfahrt 20:28 Uhr) nach Würzburg Hbf und wird dort geteilt. Der vordere Zugteil verkehrt nach München-Riem (Ankunft 4:25 Uhr), der hintere Zugteil nach Kornwestheim (Ankunft 3:17 Uhr).
Außerdem wurden anfangs moderne Triebfahrzeuge der Baureihe 182 von DB Cargo oder Baureihe 101 von DB Fernverkehr und für höhere Geschwindigkeiten zugelassene Wagen eingesetzt, die eine Fahrt mit bis zu 160 km/h erlaubten.
Aufgrund Abgabe von Lokomotiven der Baureihe 182 von DB Cargo an DB Regio und des seitdem herrschenden Mangels an Lokomotiven, die schneller als 140 km/h sind, ist die erste Höchstgeschwindigkeit der PIC-Züge zurzeit (Stand: Oktober 2012) von 160 km/h auf 140 km/h reduziert. Weitere Gründe für diese Reduzierung sind die geringeren Anforderungen an die Bremstechnik der eingesetzten Wagen (und somit erhöhte Flexibilität im Wageneinsatz) sowie das wesentlich einfachere „Mitschwimmen“ im Gefüge der durchweg langsameren nächtlichen Güterzüge."
"Với tuyến cao tốc Hanover-Wurzburg thì mỗi hướng có 2 đoàn tàu vận hành... Đầu tiên người ta sử dụng các đầu tàu thế hệ mới Baureihe 182 của DB Cargo hoặc Baureihe 101 của DB Fernverkehr và các toa hàng được cho phép chạy đến 160km/h... (Sau đó) do các đầu tàu Baureihe 182 được chuyển giao cho DB Regio và sự thiếu thốn kéo dài các đầu tàu nhanh hơn 140km/h mà tốc độ của các đoàn tàu Parcel InterCity bị hạ xuống 140km/h. Các nguyên nhân khác của việc hạ tốc độ là giảm áp lực lên hệ thống phanh và đơn giản hóa việc điều độ khi cùng một thời gian trên tuyến đường có nhiều tàu hàng chậm hơn"


Theo đó thì không còn tốc độ 160km/h mà chỉ 140km/h. Tôi đọc 1 chỗ khác thì chi phí trung bình vận chuyển 160km/h cao hơn 120km/h đến 65%. Công nghệ phải nhường chỗ cho kinh tế.
Thông tin của cụ rõ ràng. Nhiều cụ chẳng có tí thông tin nào, toàn đưa ra ý kiến cảm tính về tốc độ chạy tàu. Thật ra tốc độ đường sắt 120km/h nó rất kinh khủng đó ah, đường bộ ko bao giờ đạt được tốc độ này. Cảm ơn cụ rất nhiều
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,120
Động cơ
350,413 Mã lực
Giả dụ làm loại vận tốc 160km đường đôi thì có khai thác được tới 180 đôi tàu/ngày như tư vấn đặt ra với loại 250km k cụ lều?em đoán là khó,vì vận tốc càng cao thì thời gian giãn cách để 2 đoàn tàu chạy nối nhau càng nhiều.
Cụ đã biết là vận tốc càng cao thì thời gian giãn giữa hai tàu càng lớn, tức là vận tốc càng cao số lượt tàu chạy một ngày càng giảm, tức là giải pháp 160kmh sẽ chạy được nhiều tàu hơn 250kmh.

Tất nhiên đấy là giả thiết các tàu chạy cùng tốc độ, vấn đề thường phức tạp hơn khi trên tuyến có nhiều tàu chạy tốc độ khác nhau gây phức tạp cho công tác điều độ. Nhưng mà như thế thì giải pháp 150 (khách) / 120 (hàng) sẽ có tỉ lệ chênh lệch vận tốc nhỏ hơn giải pháp 240/150, nên là 150/120 sẽ dễ điều độ hơn.
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,243
Động cơ
377,128 Mã lực
Thông tin của cụ rõ ràng. Nhiều cụ chẳng có tí thông tin nào, toàn đưa ra ý kiến cảm tính về tốc độ chạy tàu. Thật ra tốc độ đường sắt 120km/h nó rất kinh khủng đó ah, đường bộ ko bao giờ đạt được tốc độ này. Cảm ơn cụ rất nhiều
Nói thật với cụ tranh luận chỉ muốn chửi chúng nó nên ko tranh luận nữa.
Một con xe container nó chạy trên cao tốc 100 km/h đã cực kinh khủng, nếu nó chạy 160 km/h có lẽ kinh hoàng.
Giờ nó bảo làm đoàn tàu mấy chục cái container chạy 160 km/h, khi tại nạn chắc nó phá hủy ngang quả bom nguyên tử.
Thế giới bao nhiêu nước làm? mình nghèo làm làm gì? chở cái gì? thực sự là ko có từ gì để nói về đầu óc của chúng nó.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
11,889
Động cơ
395,103 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Thông tin của cụ rõ ràng. Nhiều cụ chẳng có tí thông tin nào, toàn đưa ra ý kiến cảm tính về tốc độ chạy tàu. Thật ra tốc độ đường sắt 120km/h nó rất kinh khủng đó ah, đường bộ ko bao giờ đạt được tốc độ này. Cảm ơn cụ rất nhiều
nếu không hạn chế từ nhà nước thì ta vẫn có thể chạy tốc 120km/h trên những nẻo đường bắc mỹ .
Screenshot_20220914-202742.jpg


vấn đề của đường sắt là với khoảng 100 toa xe . để tăng tốc tới 160km/h cần quãng đường bao nhiêu . và khoảng cách bao nhiêu để phù hợp với các sorting yard .
fright_main-1.jpg
Rail-freight-from-and-to-China:Rail-Advantages-,Transit-timeRoute,Rate,Customs-regulationsRail...jpg
ujIpsPZtgmgCUKchL4JBUQApDMK_kcRfcNbdpkK5UJI-scaled.jpg
 

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
913
Động cơ
103,091 Mã lực
Tuổi
48
Nói thật với cụ tranh luận chỉ muốn chửi chúng nó nên ko tranh luận nữa.
Một con xe container nó chạy trên cao tốc 100 km/h đã cực kinh khủng, nếu nó chạy 160 km/h có lẽ kinh hoàng.
Giờ nó bảo làm đoàn tàu mấy chục cái container chạy 160 km/h, khi tại nạn chắc nó phá hủy ngang quả bom nguyên tử.
Thế giới bao nhiêu nước làm? mình nghèo làm làm gì? chở cái gì? thực sự là ko có từ gì để nói về đầu óc của chúng nó.
Em đoán họ ở cái hội kỉ lục j..j..đấy. Quan ngại với lối tư duy bất chấp hiệu quả kinh tế.
Ko hiểu họ tư duy như nào mà cứ đòi tàu hoả thay thế hàng không. Du lịch thì ko ai đi tàu hoả cao tốc. Mà chỉ dùng chở người thì lấy tiền đâu để trợ giá.
 

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
913
Động cơ
103,091 Mã lực
Tuổi
48
nếu không hạn chế từ nhà nước thì ta vẫn có thể chạy tốc 120km/h trên những nẻo đường bắc mỹ .
Screenshot_20220914-202742.jpg


vấn đề của đường sắt là với khoảng 100 toa xe . để tăng tốc tới 160km/h cần quãng đường bao nhiêu . và khoảng cách bao nhiêu để phù hợp với các sorting yard .
fright_main-1.jpg
Rail-freight-from-and-to-China:Rail-Advantages-,Transit-timeRoute,Rate,Customs-regulationsRail...jpg
ujIpsPZtgmgCUKchL4JBUQApDMK_kcRfcNbdpkK5UJI-scaled.jpg
Vâg, tốc độ 160 bên mình chắc được mấy đoạn miền Trung cụ nhỉ. Nhưng quan trọng nhất là mình chẳng có hàng gì để chở.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,192
Động cơ
504,240 Mã lực
Giả dụ làm loại vận tốc 160km đường đôi thì có khai thác được tới 180 đôi tàu/ngày như tư vấn đặt ra với loại 250km k cụ lều?em đoán là khó,vì vận tốc càng cao thì thời gian giãn cách để 2 đoàn tàu chạy nối nhau càng nhiều.
Thoải mái.
Đường đôi là cho phép lưu lượng rất lớn rồi. Vấn đề là ở cái ga (cự ly hợp lý, có đường tránh) chứ không phải đường đôi. Thậm chí bây giờ điều động cho phép chạy song song cùng hướng trên một số khu gian/khu đoạn thì tần suất còn khủng nữa.
Cơ mà cái này em trả lời từ lâu rồi nhỉ
Cái này vốn là bài tập lớn của SV, chứ có gì thần thánh đâu. Cái tay phát biểu trên báo vốn đã chẳng hiểu gì về đường sắt, lên ba hoa linh tinh, về đây lại còn được các cụ hùa theo, thật chả hiểu nổi.
Em điều độ tẹo là thấy ngay, cho tàu nhanh max 225km/h, loại dừng 6 ga (tàu khách - màu đỏ) và dừng 24 ga (tàu hàng nhẹ - màu tím) bắt đầu hoạt động từ 6h đến 24h. Tàu khách liên tỉnh max 160km/h (màu xanh lá), tàu hàng nặng max 145 km/h (màu xanh nước biển). Hai loại tàu này cho hoạt động từ 5h đến 24h.

View attachment 7501919
Tóm lại là chỉ trên một chiều: có 20 tàu nhanh 6 ga, chạy hết 7h6’ tức Vtb = 212 km/h; có 19 tàu hàng nhẹ 24 ga, chạy hết 8h23’, tức Vtb= 179km/h.
Có 10 tàu khách liên tỉnh chạy hết 14h19’, tức Vtb =105km/h. Có 10 tàu hàng nặng chạy hết 14h20’, tức Vtb = 105km/h.

Tóm lại cả tuyến sẽ có 59 đôi tàu, đấy là em mới chỉ xét xuất phát từ ga Ngọc Hồi thôi. Nếu cho tàu chạy từ khu vực miền Trung đến miền Nam vào buổi sáng, và từ khu vực phía Bắc vào miền Trung vào buổi tối thì còn nhiều tàu nữa.

Sơ sơ vậy đã thấy tần suất này là vượt tần suất của tuyến BK-TH, chỉ có khoảng 40 đôi tàu thôi nhé. Ở đây còn chở được hàng nữa.
Cụ quay lại trang trước, zoom hết cỡ cái hình của em lên. Em liệt kê trong 24h, nhưng chỉ mô tả tàu đi từ ga Ngọc Hồi thôi.
Cụ chỉ cần zoom vào khung giờ từ 6h sáng đến 9h sáng là em điều độ 36 tàu, tức cứ 5 phút có 1 tàu rời depot. Vậy nếu tính cả ngày đêm là em điều độ 288 đôi tàu đấy.

Cái này vốn dĩ rất đơn giản, các cụ ngoài ngành thì có thể thắc mắc, chứ đừng vội phán xét như tay phó trưởng ban kia. Càng nói càng lộ tố chất "thiên tài".
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,192
Động cơ
504,240 Mã lực
Cụ Lêu ơi. Tiếp điện ở trên và tiếp điện dưới ray thì cái nào ưu Việt hơn ạ?
Cái này thì có trong bài giảng em hướng dẫn SV thì khá chi tiết. Nhưng trên diễn đàn thì em ngắn gọn như sau.
- Tiếp điện trên cao sử dụng bắt buộc khi:
+ Tàu tốc độ cao, tàu hàng.
+ Đường dài.
+ Trên mặt đất.
Ngoài ra nó có ưu thế ít Trạm biến áp do điện thế cao, nếu dòng AC thì còn thu được trực tiếp điện tái sinh.
- Ray thứ 3 dùng cho đô thị do giảm chiều cao kết cấu, thẩm mỹ.
- Về độ an toàn thì tính qua tính lại như nhau cả thôi. Chi phí đầu tư và bảo trì thì ray thứ 3 ít hơn. Tiếp điện trên cao dễ chuyển sang loại điện khác nếu có nhu cầu (Ví dụ gần đây có xu hướng 25kVAC cho đô thị, chứ 1,5kVDC không tối ưu nữa).
- Tóm lại nếu chỉ trong đô thị và tàu metro thì nên ray thứ 3, có xét đến kết nối ngoại ô thì nên làm tiếp điện trên cao.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,391
Động cơ
109,085 Mã lực
Tuổi
40
Cái này thì có trong bài giảng em hướng dẫn SV thì khá chi tiết. Nhưng trên diễn đàn thì em ngắn gọn như sau.
- Tiếp điện trên cao sử dụng bắt buộc khi:
+ Tàu tốc độ cao, tàu hàng.
+ Đường dài.
+ Trên mặt đất.
Ngoài ra nó có ưu thế ít Trạm biến áp do điện thế cao, nếu dòng AC thì còn thu được trực tiếp điện tái sinh.
- Ray thứ 3 dùng cho đô thị do giảm chiều cao kết cấu, thẩm mỹ.
- Về độ an toàn thì tính qua tính lại như nhau cả thôi. Chi phí đầu tư và bảo trì thì ray thứ 3 ít hơn. Tiếp điện trên cao dễ chuyển sang loại điện khác nếu có nhu cầu (Ví dụ gần đây có xu hướng 25kVAC cho đô thị, chứ 1,5kVDC không tối ưu nữa).
- Tóm lại nếu chỉ trong đô thị và tàu metro thì nên ray thứ 3, có xét đến kết nối ngoại ô thì nên làm tiếp điện trên cao.
Em cảm ơn cụ.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,869
Động cơ
339,700 Mã lực
Tuổi
44
Tàu này trong hình như Tàu TQ các cụ nhỉ

Hơi giống con tàu này

1688355505010.png
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top