[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,422
Động cơ
-23,329 Mã lực
Tuổi
54
Ban đầu các cụ dr bỉu ĐSCT 350km/h, đòi hạ xuống 250km/h. Nhưng thực tế nó vẫn là ĐSCT. Cộng thêm chở hàng 200km/h nữa thì chi phí đầu tư còn đội lên nhiều hơn cái số 56t kia.

Giờ lại hạ mức xuống 160 - 200km/h. Vậy thì quay về đầu máy Diesel cho rẻ và quen thuộc thôi. Đầu máy Diesel khổ rộng thừa sức chạy trên 200 km/h và "mình" cũng có chút kiến thức và chút đóng góp vào cái "công nghệ" này. Nhưng chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng đường đôi và chi phí bóc dỡ đường cũ cũng ko hề rẻ.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,804
Động cơ
314,973 Mã lực
Ban đầu các cụ dr bỉu ĐSCT 350km/h, đòi hạ xuống 250km/h. Nhưng thực tế nó vẫn là ĐSCT. Cộng thêm chở hàng 200km/h nữa thì chi phí đầu tư còn đội lên nhiều hơn cái số 56t kia.

Giờ lại hạ mức xuống 160 - 200km/h. Vậy thì quay về đầu máy Diesel cho rẻ và quen thuộc thôi. Đầu máy Diesel khổ rộng thừa sức chạy trên 200 km/h và "mình" cũng có chút kiến thức và chút đóng góp vào cái "công nghệ" này. Nhưng chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng đường đôi và chi phí bóc dỡ đường cũ cũng ko hề rẻ.
Chạy diesel thì không thể lên được vận tốc TB cỡ 120km/h, chưa nói tiếng ồn thì thật kinh khủng, ko bao giờ êm ái như chạy bằng điện được. Cái cảm giác đi tàu mà cứ nghe âm thanh: két két, xình xịch, oành oành,....rồi lại rung lắc, là vừa choáng hết cả đầu, vừa say sóng.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,868
Động cơ
219,381 Mã lực
tàu hỏa nó giống như là nhà máy trên ray. Chạy dầu thì đắt lắm sao bằng chạy điện mặt trời! :D
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,347
Động cơ
80,147 Mã lực
Mặc dù mong muốn được ngồi tàu hỏa cao tốc của bác rất đáng trân trọng, thế nhưng mỗi năm đất nước sẽ phải bù lỗ bao nhiêu cho ước nguyện ấy?
Khả năng cao là CP sẽ bù lỗ trước bằng việc GPMB và xây hạ tầng, các công ty mua thiết bị (ray, tín hiệu, tàu) vào khai thác. Nếu đường đơn thì khoảng 10 tỷ đô, vay mượn thì thành 11 tỷ trong 15 năm. Ko nhiều so với đất nước 100 tr dân.

Việt Nam như người đi xe đạp 40km/h, 150 km/h là xe máy, 300 km/h là ô tô. Tiền mua xe máy thì có nhưng tiền mua ô tô phải tích 50 năm nữa mới đủ. Và hi vọng tiền lúc đó chưa mất giá và ô tô thì vẫn giữ giá như hiện tại.
Về công nghệ thì ngày càng rẻ mà cụ, nếu a Musk a ý làm đc như tuyên bố cái dự án hypetloop của anh ý thì chỉ 15tr đô cho 1km rẻ bằng đường bộ cao tốc luôn.
Việt nam để chuẩn bị cho mức GDP 1000 tỷ $ năm 2040 thì phải làm, đường sắt cao tốc hoặc thấp tốc,.. quy hoạch sân bay cũng chỉ còn 22 sân bay thôi. Vì có cái quy hoạch đường sắt cao tốc này.
Vấn đề là chúng ta làm đường đơn trước, hay làm luôn đường đôi từng đoạn, em thì ko tán thành làm đường đôi từng đoạn vì rất khó đủ khách cho đường đôi. Và bỏ qua các a có giá lên trời đi
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,366
Động cơ
406,293 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ban đầu các cụ dr bỉu ĐSCT 350km/h, đòi hạ xuống 250km/h. Nhưng thực tế nó vẫn là ĐSCT. Cộng thêm chở hàng 200km/h nữa thì chi phí đầu tư còn đội lên nhiều hơn cái số 56t kia.

Giờ lại hạ mức xuống 160 - 200km/h. Vậy thì quay về đầu máy Diesel cho rẻ và quen thuộc thôi. Đầu máy Diesel khổ rộng thừa sức chạy trên 200 km/h và "mình" cũng có chút kiến thức và chút đóng góp vào cái "công nghệ" này. Nhưng chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng đường đôi và chi phí bóc dỡ đường cũ cũng ko hề rẻ.
Phải rõ ràng thế này các cụ ạ: Không bao giờ có chuyện tàu chở hàng 200km/h. Mỹ giới hạn tốc độ tàu hàng ở mức 130km/h.

Nên nếu muốn chở cả ng và hàng thỉ phải là: tàu khách dưới 200km/h, tàu hàng 130km/h. Đường sắt trên 200km/h chỉ để chở khách.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,868
Động cơ
219,381 Mã lực
Về công nghệ thì ngày càng rẻ mà cụ, nếu a Musk a ý làm đc như tuyên bố cái dự án hypetloop của anh ý thì chỉ 15tr đô cho 1km rẻ bằng đường bộ cao toc luôn.
15 tr thì không phải khó, tuy nhiên anh ấy đã tiết lộ giá bán tàu chưa!? Bằng giá Boing thì bỏ me.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,197
Động cơ
504,217 Mã lực
Ban đầu các cụ dr bỉu ĐSCT 350km/h, đòi hạ xuống 250km/h. Nhưng thực tế nó vẫn là ĐSCT. Cộng thêm chở hàng 200km/h nữa thì chi phí đầu tư còn đội lên nhiều hơn cái số 56t kia.

Giờ lại hạ mức xuống 160 - 200km/h. Vậy thì quay về đầu máy Diesel cho rẻ và quen thuộc thôi. Đầu máy Diesel khổ rộng thừa sức chạy trên 200 km/h và "mình" cũng có chút kiến thức và chút đóng góp vào cái "công nghệ" này. Nhưng chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng đường đôi và chi phí bóc dỡ đường cũ cũng ko hề rẻ.
Vấn đề là xây dựng đường sắt chở người + hàng ở nước ngoài đang rẻ chỉ bằng 1/2 giá xây dựng chỉ chở người trong báo cáo NCTKT ĐSCT Bắc Nam. Đó mới là vấn đề.
 
  • Vodka
Reactions: A98

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,366
Động cơ
406,293 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Vấn đề là xây dựng đường sắt chở người + hàng ở nước ngoài đang rẻ chỉ bằng 1/2 giá xây dựng chỉ chở người trong báo cáo NCTKT ĐSCT Bắc Nam. Đó mới là vấn đề.
Thực sự là cực cỳ vô liêm sỉ khi dám đưa ra con số 58,5 tỉ đô cho 1.600km, kể cả 350km/h.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,066
Động cơ
589,228 Mã lực
Đấy là cái thuận lợi của Ý khi thủ đô năm giữa, các thành phố khác nằm xung quanh, và các khoảng cách chỉ từ 150 đến 600km, đúng chỉ số tối ưu cho tàu cao tốc. Còn ở VN thì 2 đô thị lớn nhất lại nằm cách nhau quá xa (trên 1.500km), các đô thị khác dọc đường thì nhỏ và yều kinh tế, nên việc làm ĐSCT là khá mạo hiểm.
Việt nam thuận lợi hơn chứ! Việt nam ta dài, chỉ cần làm 1 tuyến xuyên việt là xuyên luôn cả nước. Chạy không đến được TP HCM thì chạy đến Đà nẵng, Nha Trang cũng ngon. Mình mà đầu tư tuyến cao tốc xong thì Ý lại sang VN học tập!
 

New car 2023

Xe container
Biển số
OF-796459
Ngày cấp bằng
12/11/21
Số km
6,702
Động cơ
115,537 Mã lực
Ban đầu các cụ dr bỉu ĐSCT 350km/h, đòi hạ xuống 250km/h. Nhưng thực tế nó vẫn là ĐSCT. Cộng thêm chở hàng 200km/h nữa thì chi phí đầu tư còn đội lên nhiều hơn cái số 56t kia.

Giờ lại hạ mức xuống 160 - 200km/h. Vậy thì quay về đầu máy Diesel cho rẻ và quen thuộc thôi. Đầu máy Diesel khổ rộng thừa sức chạy trên 200 km/h và "mình" cũng có chút kiến thức và chút đóng góp vào cái "công nghệ" này. Nhưng chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng đường đôi và chi phí bóc dỡ đường cũ cũng ko hề rẻ.
Dè bỉu mạnh chứ bác.
Vì xây lên không biết để làm gì.
Chẳng may nó lại đông khách tấp nập chen vai thích cánh như cái Bảo tàng Hà Nội chổng ngược, thì bỏ mẹ, lại phải nâng công suất gấp.

Còn việc "quay về đầu máy Diesel cho rẻ và quen thuộc", cũng tốt.
Khi mà nó đáp ứng được nhu cầu vận tải hàng hóa + hàng hóa + hành khách (vâng, 2 lần hàng hóa) nhanh hơn bây giờ nhiều lần, với đường đôi khổ rộng - việc hiển nhiên cần làm.
 

baongan2511

Xe buýt
Biển số
OF-487608
Ngày cấp bằng
9/2/17
Số km
551
Động cơ
198,301 Mã lực
Tuổi
36
em nghĩ cứ làm những thứ nhỏ như đường sắt trên cao ngon lành trước rồi làm Bắc Nam sau. Chứ bôi ra đấy rồi mấy đời nguyên thủ sau xử lý sao hậu quả cũng khổ
 

Carkap

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-796987
Ngày cấp bằng
17/11/21
Số km
178
Động cơ
18,700 Mã lực
Tuổi
29
Thực sự là cực cỳ vô liêm sỉ khi dám đưa ra con số 58,5 tỉ đô cho 1.600km, kể cả 350km/h.
Để ngồi được vị trí đưa ra con số kia, liêm sỉ với họ chỉ là cái chớp mắt
Trơ tráo nhưng có lợi cho bản thân và đồng bọn
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,422
Động cơ
-23,329 Mã lực
Tuổi
54
Chạy diesel thì không thể lên được vận tốc TB cỡ 120km/h, chưa nói tiếng ồn thì thật kinh khủng, ko bao giờ êm ái như chạy bằng điện được. Cái cảm giác đi tàu mà cứ nghe âm thanh: két két, xình xịch, oành oành,....rồi lại rung lắc, là vừa choáng hết cả đầu, vừa say sóng.
Cụ xem lại đi, động cơ Diesel tốc độ cao tới hơn 250km/h cũng có đấy. Và tàu nào bánh sắt chạy trên ray thì cũng đều kêu xình xịch hết.
Vấn đề là xây dựng đường sắt chở người + hàng ở nước ngoài đang rẻ chỉ bằng 1/2 giá xây dựng chỉ chở người trong báo cáo NCTKT ĐSCT Bắc Nam. Đó mới là vấn đề.
Dè bỉu mạnh chứ bác.
Vì xây lên không biết để làm gì.
Chẳng may nó lại đông khách tấp nập chen vai thích cánh như cái Bảo tàng Hà Nội chổng ngược, thì bỏ mẹ, lại phải nâng công suất gấp.

Còn việc "quay về đầu máy Diesel cho rẻ và quen thuộc", cũng tốt.
Khi mà nó đáp ứng được nhu cầu vận tải hàng hóa + hàng hóa + hành khách (vâng, 2 lần hàng hóa) nhanh hơn bây giờ nhiều lần, với đường đôi khổ rộng - việc hiển nhiên cần làm.
- Như cụ Leu leu nói lúc trước, tàu Shinkansen tải trọng trục có 18t, trong khi tàu hàng đòi hỏi tải trọng trục 25t. Nghĩa là về CSHT cho tàu chở khách + chở hàng đòi hỏi tải trọng cao hơn tới 45%, nên khó mà có chi phí đầu tư CSHT toàn tuyến rẻ hơn so với Shinkansen.

- Giả sử 2h/chuyến thì tàu tốc độ chậm hơn sẽ cần nhiều đoàn tàu hiện diện trên đường hơn, và số % tàu dự phòng cũng cần nhiều hơn. Tàu tốc độ thấp hơn thì về lý là rẻ hơn, nhưng phải mua nhiều tàu hơn thì cũng chưa chắc đầu tư đã ít tiền hơn.

- Vì muốn vừa chở hàng vừa chở người, nên chi phí đầu tư chắc chắn cao hơn nhiều, vì phải mua thêm nhiều đoàn tàu chở hàng nữa. Đầu tư toa xe, đầu máy, đầu + toa hàng có thể cao hơn nhiều so với đầu tư Shinkansen.

- Chạy tàu chở người thì cần 1 bộ phận quản lý. Thêm chở hàng sẽ thêm 1 bộ phận quản lý nữa. Chi phí quản lý sẽ đội lên nhiều.

- Đầu tư vừa chở hàng, vừa chở người thì tuyến ĐS cũ là phải dỡ bỏ. Chi phí dỡ bọ tốn kém ko hề nhỏ, và phải tính vào dự án mới.

- Shinkansen chạy tốc độ cao, tồng nhà ga toàn tuyến có thể dưới 10.
Tàu vừa chở hàng vừa chở người thì Tỉnh nào cũng phải có nhà ga, cũng phải bố trí ga xép để tàu hàng tránh và kho bãi để bốc xếp dỡ hàng. Tổng số nhà ga trên toàn tuyến sẽ nhiều gấp vài lần. Chi phí đầu tư nhà ga đắt hơn nhiều so với Shinkansen.

- ....

- Nếu loại bò yếu tố TQ, chỉ chọn nhà thầu Nhật hoặc Châu Âu cho đường sắt chở hàng + người, thì chắc chắn tổng vốn đầu tư cao hơn nhiều cái con số 56t kia. Và bài toán kinh tế cũng còn mù mờ hơn nhiều vì nó trở thành 2 dự án riêng biệt.

Thế nên nhà cháu mới nói, ko có phương án khác để so sánh mà chỉ dè bỉu Shinkansen rồi mặc định phương án khác tốt hơn là ko khoa học. Chắc gì phương án khác đã đầu tư ít hơn? Đã tối ưu hơn? Sẽ ko phải bù lỗ?...?
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Thực sự là cực cỳ vô liêm sỉ khi dám đưa ra con số 58,5 tỉ đô cho 1.600km, kể cả 350km/h.
Nếu làm Đsct tốc độ 300km/h bằng công nghệ Shinkansen thì 60 tỷ $ chỉ làm được đoạn Hà Nội đến Hà Tĩnh là hết tiền rồi. Chưa đủ để làm đến Đà Nẵng đâu cụ.
Năm 1998, Đài Loan làm đsct công nghệ Shinkansen với giá lúc đó là 17 tỷ $ cho 350km Đsct có 10 ga. Giá vàng năm 1998 là 300$/ounce, còn bây giờ giá vàng là 1700$/ounce. Cứ tính đơn giản là x3 đơn giá ĐSCT Đài Loan là ra mức giá thực tế thi công ở VN hiện tại thôi - khoảng 50 tỷ $ cho khoảng cách 350km, 60 tỷ $ chắc làm được 400-450km là kịch.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,197
Động cơ
504,217 Mã lực
Thế bao nhiêu tiền thì là có liêm sỷ? Đắt rẻ thì phải xem rõ dự toán của họ thế nào.
Có công trình em từng cắt dự toán của TEDI đến 50% rồi, nên em lạ gì. Dự toán vốn là cái dự kiến, mà đang dự kiến cho một thứ chưa làm bao giờ thì làm sao chuẩn được.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top