- Biển số
- OF-795404
- Ngày cấp bằng
- 1/11/21
- Số km
- 11,210
- Động cơ
- 315,061 Mã lực
hình như mình chưa có cơ chế CP cho các địa phương vay tiền lâu dài nhỉ. Nên thế chứ để mấy ông địa phương tự phát hành trái phiếu thì ls cao mà có gì thì cũng phải đi hốt.
Đây là suy nghĩ của những người mơ mộng và thiếu thực tế.Giải pháp đây:
Theo đó, về giải pháp kỹ thuật, việc xây dựng đường ngầm Tunnel có thể hoàn thành 200km trong vòng 5 - 6 năm. Máy đào có thể chạy liên tục dưới lòng đất, không phụ thuộc giải phóng mặt bằng, chưa kể đơn hàng lớn giúp hạ giá thành 30 - 40% so với hiện nay.
Về giải pháp kinh tế, việc đấu giá quyền đầu tư xây dựng khu đô thị TOD gắn với nhà ga/depo tàu điện ngầm tạo ra sự hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan, tuân theo quy luật "có cung có cầu". Tiền thu được từ đấu giá dự án TOD sẽ quay lại để đầu tư vào hệ thống đường sắt đô thị.
Động lực làm VĐ4 cũng giống hết mấy cái VĐ còn đang dở dang kia thôi : để trả nợ cho các nhà đt BĐS đã bỏ vốn mua cái ghế cho các vị đang ngồi. Nên khi nào bán đất (dọc 2 bên VĐ) thu hồi vốn xong, là dừng thôi, để tập trung phát triển VĐ 5, 5.5, 6 ... cụ ơiTiền làm metro khéo đủ xây cái Thủ Đô mới
Giờ nhiều đại ca đặt sinh mệnh chính trị vào VĐ4, nên chắc từ nay đến 2026 mà cơ bản hoàn thành VĐ4 là thắng lợi vượt bậc của thánh phố rồi.
VĐ4 chạy qua đất ruộng nên sẽ khép kín nhanh thôi cụ ơi. Nói như thuyết âm mưu của cụ thì ai nhiều tiền nhất là lên được ghế cao sao ?Động lực làm VĐ4 cũng giống hết mấy cái VĐ còn đang dở dang kia thôi : để trả nợ cho các nhà đt BĐS đã bỏ vốn mua cái ghế cho các vị đang ngồi. Nên khi nào bán đất (dọc 2 bên VĐ) thu hồi vốn xong, là dừng thôi, để tập trung phát triển VĐ 5, 5.5, 6 ... cụ ơi![]()
Thần tốc và táo bạo vẫn nằm im khi ga ngầm chưa xong. Nên chăng triển khai theo kiểu đào thì cứ đào, khi triển khai ga ngầm mới đục vỏ hầm?Đây là suy nghĩ của những người mơ mộng và thiếu thực tế.
Vấn đề không phải TBM, mà vấn đề là ga ngầm, phải đào kiểu top-down và cut & cover. Mà ga ngầm là cái lâu nhất.
Cứ nhìn các ga ngầm Cát Linh, Kim Mã,... đều chắn cả con đường và rào kín trong khoảng 5 năm. Bây giờ nếu làm 100 cái ga ngầm ở HN thì vỡ trận vì chẳng có đường để đi.
Cụ hỏi " khó " thế thì ai cũng biết câu trả lời rùi. Vđ 2.5 , 3 , khi khởi công (từ 3 chục năm trc) phần lớn cũng qua đất ruộng, hay đất hoang ... thôi, do làm chậm nên giờ thấy là trong khu dân cư, tất nhuên sẽ khó khăn gpmb, đền bù ...VĐ4 chạy qua đất ruộng nên sẽ khép kín nhanh thôi cụ ơi. Nói như thuyết âm mưu của cụ thì ai nhiều tiền nhất là lên được ghế cao sao ?
cứ xem bên TQ họ đào cái gì, làm cái metro hết bao lâu. Cần thì cứ làm trên cao hết. Đẹp và đắt để làm gì.Thần tốc và táo bạo vẫn nằm im khi ga ngầm chưa xong. Nên chăng triển khai theo kiểu đào thì cứ đào, khi triển khai ga ngầm mới đục vỏ hầm?
Đây chính con đường khả thi nhất để có thể nhanh chóng thực hiện hạ tầng đường sắt đô thị cho 2 thành phố đặc biệt. Tất nhiên một quốc hội bấm nút thông qua chủ trương đầu tư mạng lưới ĐSĐT Hà Nội, thì các dự án đường bộ khác của HN sẽ phải gác lại (ví dụ cái vụ mở rộng đường Láng hết 17k tỷ), chứ ông không thể cái gì cũng muốn được.Đặc biệt, với cơ chế 12, cho phép TPHCM trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư cho toàn bộ mạng lưới metro, sau đó TPHCM sẽ tự phê duyệt dự án thành phần, giúp rút gọn đáng kể thời gian, thủ tục. Cơ chế 13, TPHCM được chủ trì thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, PCCC, nghiệm thu dự án, giảm bớt sự tham gia của cơ quan trung ương, tăng tốc độ triển khai.
Kỳ họp này phẻ duyệt luật thủ đố sửa đổi mà cụ.Lần trước trong thớt này, mình cũng đã từng đề cập đến ý tưởng là Hà Nội nên lập một dự án mạng lưới ĐSĐT cho toàn thành phố, trình lên quốc hội phê duyệt chủ trương một lần, làm vậy mới nhanh được. Chứ mong chờ cái luật thủ đô được thông qua, HN được phép phê duyệt chủ trương đầu tư với dự án trên 10k tỷ xem chừng rất khó, vì phạm vi như vậy quá rộng để mà các bộ ngành trung ương, các tỉnh thành khác bấm nút thông qua.
Hôm rồi, thấy TP HCM đã đề xuất tương tự: https://dantri.com.vn/xa-hoi/go-roi-8-tuyen-metro-voi-loat-co-che-dac-thu-vuot-troi-20240522165025030.htm
Đây chính con đường khả thi nhất để có thể nhanh chóng thực hiện hạ tầng đường sắt đô thị cho 2 thành phố đặc biệt. Tất nhiên một quốc hội bấm nút thông qua chủ trương đầu tư mạng lưới ĐSĐT Hà Nội, thì các dự án đường bộ khác của HN sẽ phải gác lại (ví dụ cái vụ mở rộng đường Láng hết 17k tỷ), chứ ông không thể cái gì cũng muốn được.
Hôm qua thấy trên thời sự nói là kỳ họp lần này chia 2 đợt, đợt 1 là đến cuối tháng 5, các đại biểu cho ý kiến về các dự luật. Sau đó quốc hội tạm dừng họp để đại biểu bàn bạc, gửi lại ý kiến, nên luật có thể vẫn được thông qua vào cuối tháng 6, nhưng những điều khoản còn gây tranh luận, chưa thống nhất có thể sẽ phải điều chỉnh.Kỳ họp này phẻ duyệt luật thủ đố sửa đổi mà cụ.
Chiều 28 là cho ý kiến lần cuối để cuối kỳ họp là bấm nút thông qua.
Về phê duyệt chủ trương đầu tư thì:
1/ Hội đồng nhân dân Hà Nội đương thông qua chủ trương với tất cả các dự án ds đô thị ( miễn là đường sắt đô thị thì được tự thông qua kể cả TMĐT > 20.000 tỷ )
2/ Đối các dự án khác có TMĐT < 20.000 tỷ cũng được tự thông qua Chủ trương đầu tư kiểu như mở rộng đường Láng.
cụ nhầm nhé, gpmb nhức gấp mấy lần, ngay từ phim xưa đã có trò gom đất bán lại giá cao cho công ty đường sắt hoặc không chịu bán, phải thuê xã hội đen đi giải tỏa. Có cái clip về khó khăn xây đường sắt Mỹ vì sao khó.Thôi, so với cái tuyến đường sắtở miền Tây nước Mẽo được đề xuất từ 1979 mà đến giờ vẫn chưa có cái tàu nào chạy thì VN khá lắm rồi các cụ ạ, mà đó là bọn Mẽo còn ko gặp phải vấn đề GPMB nhức nhối như ở ta
Tuyến đường sắt số 5 TMĐT tận 65 k tỷ. Liệu mấy ông hội đồng ND của HN có đủ năng lực để bấm nút không nhỉ? Về lý thuyết thì cái gì các ông ý sẽ bấm nhưng sau này có sinh gì thì ai chịu trách nhiệm nhỉ?Kỳ họp này phẻ duyệt luật thủ đố sửa đổi mà cụ.
Chiều 28 là cho ý kiến lần cuối để cuối kỳ họp là bấm nút thông qua.
Về phê duyệt chủ trương đầu tư thì:
1/ Hội đồng nhân dân Hà Nội đương thông qua chủ trương với tất cả các dự án ds đô thị ( miễn là đường sắt đô thị thì được tự thông qua kể cả TMĐT > 20.000 tỷ )
2/ Đối các dự án khác có TMĐT < 20.000 tỷ cũng được tự thông qua Chủ trương đầu tư kiểu như mở rộng đường Láng.
thì ông trình chịu chứ sao. Trong hồ sơ trình có ghi sẽ xảy ra cái gì không.Về lý thuyết thì cái gì các ông ý sẽ bấm nhưng sau này có sinh gì thì ai chịu trách nhiệm nhỉ?
Còn ít điều khoản thôi mà cụ… một số điều khoản không liên quan tới việc phân cấp phê duyệt đâu.Hôm qua thấy trên thời sự nói là kỳ họp lần này chia 2 đợt, đợt 1 là đến cuối tháng 5, các đại biểu cho ý kiến về các dự luật. Sau đó quốc hội tạm dừng họp để đại biểu bàn bạc, gửi lại ý kiến, nên luật có thể vẫn được thông qua vào cuối tháng 6, nhưng những điều khoản còn gây tranh luận, chưa thống nhất có thể sẽ phải điều chỉnh.
ng có tiền bỏ tiền cho ng có địa vị, có cơ hội như thế mới cùng hưởng - cái này gọi là "thuyết buôn vua", chứ cầm tiền đi mua thì ko mua đc cái ghế đâu nếu ko có quan hệ, khéo lại ăn cơm cân cho đến cuối đời thôi.VĐ4 chạy qua đất ruộng nên sẽ khép kín nhanh thôi cụ ơi. Nói như thuyết âm mưu của cụ thì ai nhiều tiền nhất là lên được ghế cao sao ?
Theo luật mà làm mà cụ, Hội Đồng Nhân dân đc phét phê duyệt chủ trương đầu tư tất cả các đường sắt đô thị trong nội đô. Còn sau này phát sinh thì là phát sinh dự án nếu không cần phải điều chỉnh chủ trương đầu tư thì Thành phố ( người ra quyết định đầu tư ) tự điều chỉnh, còn nếu phải điều chỉnh Chủ trương thì Hội đông họp điều chỉnh trong 1 buổi sáng.Tuyến đường sắt số 5 TMĐT tận 65 k tỷ. Liệu mấy ông hội đồng ND của HN có đủ năng lực để bấm nút không nhỉ? Về lý thuyết thì cái gì các ông ý sẽ bấm nhưng sau này có sinh gì thì ai chịu trách nhiệm nhỉ?