E nhớ hình như a vova nhận làm tuyến tàu điện này, giờ phải nuôi ô nghiện VF nên chắc giao cho thằng khácTuyến số 5 này thì vấn đề chính là vốn , công nghệ , triển khai. Vấn đề ách tắc lớn nhất là mặt bằng thì cơ bản đã có.
E nhớ hình như a vova nhận làm tuyến tàu điện này, giờ phải nuôi ô nghiện VF nên chắc giao cho thằng khácTuyến số 5 này thì vấn đề chính là vốn , công nghệ , triển khai. Vấn đề ách tắc lớn nhất là mặt bằng thì cơ bản đã có.
Em thì ngược lại để Hà Nội độc lập thì tốt hơn rất nhiều. Sau những gì ta thấy hơn 20 năm với tầng tầng lớp lớp thẩm tra thẩm định cung vô số các cuộc họp hội đồng thẩm định cấp vụ, cấp nghành, cấp nhà nước, quốc hội …. Hiện giờ ta được vài chục km đường sắt đô thị.Cũng tùy, nhanh chưa chắc đã là tốt.
Quá trình chuẩn bị đầu tư rất quan trọng. Càng được phản biện nhiều thì dự án càng chuẩn, càng ít đội vốn.
Theo em với các dự án như này, duyệt chủ trương đầu tư lúc đầu vẫn cần qua CP hoặc QH.
Tuy nhiên khi điều chỉnh chủ trương đầu tư/điều chỉnh dự án trong quá trình xây dựng thì HĐND TP có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh, lúc đó mới cần thủ tục nhanh gọn.
Cụ chuẩn.Theo cụ lý do tại sao ĐSĐT lên Nội Bài lại là cấp thiết, hiệu quả kinh tế mang lại là gì. Không có ĐSĐT thì người ta vẫn đang đi bằng xe buýt, xe taxi đấy thôi. Một năm, một người bình thường đi khoảng bao nhiêu lần quãng đường từ trung tâm lên Nội Bài.
Dự kiến công suất sân bay Nội Bài năm 2025 là 25 triệu hành khách/năm, vậy chia trung bình là khoảng 68 nghìn hành khách/ngày. Trong số đó có bao nhiêu hành khách lựa chọn đi ĐSĐT vào trung tâm, cái này chỉ cần nhìn sang các nước bạn là sẽ ra được tỷ lệ thôi (dự đoán chỉ khoảng 20% sử dụng phương tiện này), vậy nghĩa là công suất ngày 14 nghìn lượt, quá lãng phí để xây ĐSĐT.
Trong khi theo đề xuất xây dựng ĐSĐT lên Hòa Lạc, thì dự kiến 273 nghìn lượt/ngày, vì đặc điểm là những người đi làm hằng ngày giữa trung tâm HN và đô thị Hòa Lạc, những người này khi có ĐSĐT thì khả năng 99% là đi bằng phương tiện này.
Nhìn sơ đã thầy hiệu quả đầu tư tuyến nào cao hơn rồi.
Giao hết về HN quyết định như điều 39 thì các bộ hết vai trò, quốc hội hết vai trò. Case này khó đấy. Vì bản chất đầu tư cái gì cũng cần nguồn lực, mà nguồn lực thì có hạn. Không thể nói HN một năm thu ngân sách 300 nghìn tỷ đồng thì HN được giữ lại để đầu tư cho các dự án của HN hết. Ông được đầu tư nhiều thì ông cũng phải có trách nhiệm với cả nước chứ (kiểu như phải điều tiết về trung ương, sau đó trung ương sẽ cân đối ngân sách đề phân bổ về cho các tỉnh).Em thì ngược lại để Hà Nội độc lập thì tốt hơn rất nhiều. Sau những gì ta thấy hơn 20 năm với tầng tầng lớp lớp thẩm tra thẩm định cung vô số các cuộc họp hội đồng thẩm định cấp vụ, cấp nghành, cấp nhà nước, quốc hội …. Hiện giờ ta được vài chục km đường sắt đô thị.
Bên trung quốc các tỉnh được uỷ quyền toàn bộ về đầu tư như Quảng Đông, Quảng Tấy, Vân Nam.. hay Đặc Khu Thẩm Quyến ( quyền ngang cấp tỉnh ).. kết quả phát triển như tên lửa. Không chỉ hơn 20 năm làm đc hơn 40.000km đường sắt mà làm vô số dự án như Đường Bộ, nông nghiệp, năng lượng, …
Quay lại luật thủ đô sửa đổi tại điều 39 ghi rõ.. các dự án lớn hơn 10.000 tỷ thuộc thẩm quyền QH bây giờ chuyển về hội đồng nhân dân HN quyết em thấy là chuẩn bài. Vì điều 39 rất dài tăng rất nhiều quyền cho HN lên em ko tiện đưa lên cụ có thể đọc link em gửi
cụ biết khi nào quốc hội xem xét sửa đổi luật thủ đô không?Em thì ngược lại để Hà Nội độc lập thì tốt hơn rất nhiều. Sau những gì ta thấy hơn 20 năm với tầng tầng lớp lớp thẩm tra thẩm định cung vô số các cuộc họp hội đồng thẩm định cấp vụ, cấp nghành, cấp nhà nước, quốc hội …. Hiện giờ ta được vài chục km đường sắt đô thị.
Bên trung quốc các tỉnh được uỷ quyền toàn bộ về đầu tư như Quảng Đông, Quảng Tấy, Vân Nam.. hay Đặc Khu Thẩm Quyến ( quyền ngang cấp tỉnh ).. kết quả phát triển như tên lửa. Không chỉ hơn 20 năm làm đc hơn 40.000km đường sắt mà làm vô số dự án như Đường Bộ, nông nghiệp, năng lượng, …
Quay lại luật thủ đô sửa đổi tại điều 39 ghi rõ.. các dự án lớn hơn 10.000 tỷ thuộc thẩm quyền QH bây giờ chuyển về hội đồng nhân dân HN quyết em thấy là chuẩn bài. Vì điều 39 rất dài tăng rất nhiều quyền cho HN lên em ko tiện đưa lên cụ có thể đọc link em gửi
Dự báo đến năm 2025 dân số đô thị Hòa Lạc khoảng 150.000 người. Cứ cho cả già trẻ lớn bé (gồm cả trẻ sơ sinh) ngày nào cũng vào Hà Nội đi làm thì được k400 lượt x 2/ 1 ngày nhé .Theo cụ lý do tại sao ĐSĐT lên Nội Bài lại là cấp thiết, hiệu quả kinh tế mang lại là gì. Không có ĐSĐT thì người ta vẫn đang đi bằng xe buýt, xe taxi đấy thôi. Một năm, một người bình thường đi khoảng bao nhiêu lần quãng đường từ trung tâm lên Nội Bài.
Dự kiến công suất sân bay Nội Bài năm 2025 là 25 triệu hành khách/năm, vậy chia trung bình là khoảng 68 nghìn hành khách/ngày. Trong số đó có bao nhiêu hành khách lựa chọn đi ĐSĐT vào trung tâm, cái này chỉ cần nhìn sang các nước bạn là sẽ ra được tỷ lệ thôi (dự đoán chỉ khoảng 20% sử dụng phương tiện này), vậy nghĩa là công suất ngày 14 nghìn lượt, quá lãng phí để xây ĐSĐT.
Trong khi theo đề xuất xây dựng ĐSĐT lên Hòa Lạc, thì dự kiến 273 nghìn lượt/ngày, vì đặc điểm là những người đi làm hằng ngày giữa trung tâm HN và đô thị Hòa Lạc, những người này khi có ĐSĐT thì khả năng 99% là đi bằng phương tiện này.
Nhìn sơ đã thầy hiệu quả đầu tư tuyến nào cao hơn rồi.
Tuyến nào cũng cần phải đầu tư, cụ Thủ có lí do riêng để ưu tiền đầu tư Hòa Lạc: Kéo sinh viên lên, giãn dân, đổi mới sáng tạo, công nghệ cao...Dự báo đến năm 2025 dân số đô thị Hòa Lạc khoảng 150.000 người. Cứ cho cả già trẻ lớn bé (gồm cả trẻ sơ sinh) ngày nào cũng vào Hà Nội đi làm thì được k400 lượt x 2/ 1 ngày nhé .
Nhưng hiện thời, tháng nào e cũng đi vào KĐT Hòa Lạc chả gặp ma nào ngoài đường toàn phưn trâu phưn bò nhé
View attachment 8330376
View attachment 8330377
NỘI BÀI:
Giai đoạn 2025- 2030, sân bay Nội Bài sẽ có 3 đường cất/hạ cánh.Trong giai đoạn này, Nội Bài sẽ có 3 nhà ga hành khách, trong đó công suất chung giữa T1 và T2 là 30-40 triệu khách/năm, đến 2050: 100 triệu.
Các KCN gần Nội Bài:
Khu công nghiệp Nội Bài
Vị trí : Xã Quang Tiến, Huyện Sóc Sơn
Khu công nghiệp Sóc Sơn
- Quy mô : 100 ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Nội Bài 6km
Khu công nghiệp Sạch Sóc Sơn (SSIP)
- Vị trí: Xã Mai Đình, Quang Tiến, Tiên Dược, huyện Sóc Sơn
- Quy mô: 204 ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Sóc Sơn 8km
- Vị trí : Xã Tân Dân và Minh Trí, Huyện Sóc Sơn
- Quy mô : 340 ha
- Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng DDK
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Sạch Sóc Sơn 3,7km
Khu Công Nghiệp Quang Minh
- Vị trí : Xã Quang Minh – Huyện Mê Linh – Thủ đô Hà Nội
- Quy mô : 344 ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Quang Minh Sơn 5,7km
Cụm công nghiệp Đông Xuân – Kim Lũ
Cụm công nghiệp Mai Đình
- Vị trí: huyện Sóc Sơn
- Quy mô: 100 ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Đông Xuân – Kim Lũ 7,7km
- Vị trí: huyện Sóc Sơn
- Quy mô: 66, 54ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Mai Đình 5,1km
- Khu đô thị mới Nam Hồng với diện tích trên 300 ha (dân số dưới 14.000 người)khi hình thành sẽ có một mặt khá dài phía Đông tiếp giáp với đường Bắc ThăngLong - Nội Bài.
Cái con số 273k lượt/ngày của cụ nói thật là đếm cua trong lỗ. Hiện tại và thậm chí tương lai gần chưa nhìn ra cách nào để Hoà Lạc lên được đến thế này.Theo cụ lý do tại sao ĐSĐT lên Nội Bài lại là cấp thiết, hiệu quả kinh tế mang lại là gì. Không có ĐSĐT thì người ta vẫn đang đi bằng xe buýt, xe taxi đấy thôi. Một năm, một người bình thường đi khoảng bao nhiêu lần quãng đường từ trung tâm lên Nội Bài.
Dự kiến công suất sân bay Nội Bài năm 2025 là 25 triệu hành khách/năm, vậy chia trung bình là khoảng 68 nghìn hành khách/ngày. Trong số đó có bao nhiêu hành khách lựa chọn đi ĐSĐT vào trung tâm, cái này chỉ cần nhìn sang các nước bạn là sẽ ra được tỷ lệ thôi (dự đoán chỉ khoảng 20% sử dụng phương tiện này), vậy nghĩa là công suất ngày 14 nghìn lượt, quá lãng phí để xây ĐSĐT.
Trong khi theo đề xuất xây dựng ĐSĐT lên Hòa Lạc, thì dự kiến 273 nghìn lượt/ngày, vì đặc điểm là những người đi làm hằng ngày giữa trung tâm HN và đô thị Hòa Lạc, những người này khi có ĐSĐT thì khả năng 99% là đi bằng phương tiện này.
Nhìn sơ đã thầy hiệu quả đầu tư tuyến nào cao hơn rồi.
Tuyến HN-NB huyết mạch của Thủ đô kết nối vs cả nước và toàn thế giới vẫn nên là ưu tiên hàng đầu, mấy đường PVĐ vs Nhật Tân NB giờ bắt đầu quá tải rồi.Tuyến nào cũng cần phải đầu tư, cụ Thủ có lí do riêng để ưu tiền đầu tư Hòa Lạc: Kéo sinh viên lên, giãn dân, đổi mới sáng tạo, công nghệ cao...
Quanđiểm của e giờ là ko phải nên hay ko nên mà là làm thế nào để có tuyếnđường sắt nhanh nhất
Quốc hội nó vẫn chốt tỷ lệ điều tiết ngân sách Hà Nội được giữ lại. Như 2023 Hà Nội đc giữ lại 32% trên tổng thu, 68% phải nộp về NSNNGiao hết về HN quyết định như điều 39 thì các bộ hết vai trò, quốc hội hết vai trò. Case này khó đấy. Vì bản chất đầu tư cái gì cũng cần nguồn lực, mà nguồn lực thì có hạn. Không thể nói HN một năm thu ngân sách 300 nghìn tỷ đồng thì HN được giữ lại để đầu tư cho các dự án của HN hết. Ông được đầu tư nhiều thì ông cũng phải có trách nhiệm với cả nước chứ (kiểu như phải điều tiết về trung ương, sau đó trung ương sẽ cân đối ngân sách đề phân bổ về cho các tỉnh).
Khả thi hơn cả là lập dự án xây dựng hệ thống đường sắt đô thị HN theo định hướng TOD để Quốc hội phê duyệt chủ trương một lần thôi, cần thiết là đi kèm một nghị quyết riêng về cơ chế đặc thù cho hình thức TOD (liên quan nhiều đến Luật đất đai).
Đã trình lên quốc hội tháng 10/2023 rồi và Quốc hội đã xem xét thảo luận tại tổ. Nếu không có gì thay đổi xẽ phê duyệt vào tháng 4/2024cụ biết khi nào quốc hội xem xét sửa đổi luật thủ đô không?
Phát hành trái phiếu hạ tầng địa phương (LGFV) cũng được mà sao chỉ có trông vào ngân sách?Giao hết về HN quyết định như điều 39 thì các bộ hết vai trò, quốc hội hết vai trò. Case này khó đấy. Vì bản chất đầu tư cái gì cũng cần nguồn lực, mà nguồn lực thì có hạn. Không thể nói HN một năm thu ngân sách 300 nghìn tỷ đồng thì HN được giữ lại để đầu tư cho các dự án của HN hết. Ông được đầu tư nhiều thì ông cũng phải có trách nhiệm với cả nước chứ (kiểu như phải điều tiết về trung ương, sau đó trung ương sẽ cân đối ngân sách đề phân bổ về cho các tỉnh).
Khả thi hơn cả là lập dự án xây dựng hệ thống đường sắt đô thị HN theo định hướng TOD để Quốc hội phê duyệt chủ trương một lần thôi, cần thiết là đi kèm một nghị quyết riêng về cơ chế đặc thù cho hình thức TOD (liên quan nhiều đến Luật đất đai).
Cụ quên kể đại dự án Smart City của BRG Sumitomo Đông Anh rồiDự báo đến năm 2025 dân số đô thị Hòa Lạc khoảng 150.000 người. Cứ cho cả già trẻ lớn bé (gồm cả trẻ sơ sinh) ngày nào cũng vào Hà Nội đi làm thì được k400 lượt x 2/ 1 ngày nhé .
Nhưng hiện thời, tháng nào e cũng đi vào KĐT Hòa Lạc chả gặp ma nào ngoài đường toàn phưn trâu phưn bò nhé
View attachment 8330376
View attachment 8330377
NỘI BÀI:
Giai đoạn 2025- 2030, sân bay Nội Bài sẽ có 3 đường cất/hạ cánh.Trong giai đoạn này, Nội Bài sẽ có 3 nhà ga hành khách, trong đó công suất chung giữa T1 và T2 là 30-40 triệu khách/năm, đến 2050: 100 triệu.
Các KCN gần Nội Bài:
Khu công nghiệp Nội Bài
Vị trí : Xã Quang Tiến, Huyện Sóc Sơn
Khu công nghiệp Sóc Sơn
- Quy mô : 100 ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Nội Bài 6km
Khu công nghiệp Sạch Sóc Sơn (SSIP)
- Vị trí: Xã Mai Đình, Quang Tiến, Tiên Dược, huyện Sóc Sơn
- Quy mô: 204 ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Sóc Sơn 8km
- Vị trí : Xã Tân Dân và Minh Trí, Huyện Sóc Sơn
- Quy mô : 340 ha
- Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng DDK
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Sạch Sóc Sơn 3,7km
Khu Công Nghiệp Quang Minh
- Vị trí : Xã Quang Minh – Huyện Mê Linh – Thủ đô Hà Nội
- Quy mô : 344 ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Quang Minh Sơn 5,7km
Cụm công nghiệp Đông Xuân – Kim Lũ
Cụm công nghiệp Mai Đình
- Vị trí: huyện Sóc Sơn
- Quy mô: 100 ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Đông Xuân – Kim Lũ 7,7km
- Vị trí: huyện Sóc Sơn
- Quy mô: 66, 54ha
- Từ sân bay Nội Bài tới Khu công nghiệp Mai Đình 5,1km
- Khu đô thị mới Nam Hồng với diện tích trên 300 ha (dân số dưới 14.000 người)khi hình thành sẽ có một mặt khá dài phía Đông tiếp giáp với đường Bắc ThăngLong - Nội Bài.
Cụ nhớ là tuyến NB là extend của tuyến Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, tuyến này trên lí thuyết là đg triển khai đóHanoi-Noibai, Suvarnabuhmi BKK line.... ko kiêm phục vụ đi làm hàng ngày chắc, riêng lưu lượng dân xung quanh tuyến Hanoi_Noibai chắc chắn cao hơn HN Hòa lạc nhiều
Trong khi xứ rau ngạo nghễ 10 năm chưa xong cái CLHĐ thì Thái (ko thèm tính Nhật) nó đã lẳng lặng làm cả mớ monorail không người lái dồi (chưa tính Subway, BTS)
chết, vậy là Thái nó đi trước mình 24 tháng rồi!Hanoi-Noibai, Suvarnabuhmi BKK line.... ko kiêm phục vụ đi làm hàng ngày chắc, riêng lưu lượng dân xung quanh tuyến Hanoi_Noibai chắc chắn cao hơn HN Hòa lạc nhiều
Trong khi xứ rau ngạo nghễ 10 năm chưa xong cái CLHĐ thì Thái (ko thèm tính Nhật) nó đã lẳng lặng làm cả mớ monorail không người lái dồi (chưa tính Subway, BTS)
Extend trên TV truyền mồm à cụCụ nhớ là tuyến NB là extend của tuyến Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, tuyến này trên lí thuyết là đg triển khai đó
e cũng nghĩ là tốc độ nên cao hơn. như có cụ còn muốn là ĐSTĐC luônNếu em được chọn lựa thì tuyến Văn Cao - Hoà Lạc này phải thiết kế tàu 160km/h và điện 25kVAC.
Đó là vì khoảng cách các ga ~ 2km, và thực tiễn thế giới cũng như vậy, ví dụ như mới nhất là Elizabeth line ở London.