[Funland] Tổng hợp tất cả về vấn đề vi phạm của Bệnh viện Bạch Mai

Trạng thái
Thớt đang đóng

xgamox

Xe tải
Biển số
OF-712187
Ngày cấp bằng
3/1/20
Số km
392
Động cơ
90,150 Mã lực
Tuổi
54
Thu nhập thế này mà bị giảm, làm gì mà chả tức và chống phá.
 

Chikamin

Xe tải
Biển số
OF-738514
Ngày cấp bằng
6/8/20
Số km
252
Động cơ
65,777 Mã lực
Cụ này chỉ giỏi quy chụp. Em nhớ là đã dừng còm với cụ rồi cụ còn quote em làm gì. Em chỉ nói thực tế bản thân em đã khám và đt tại Đhy mà kq thì sang K lại là ngược lại. Còn bố em mổ Hẹp môn vị, nối thông dạ dày năm 2014 là gs,bs phó viện trưởng VĐ sang mổ đấy cụ ạ. Em không tiện nêu tên. Cụ có biết ĐHY cổ đông là những au và đang làm ở những viện nào không mà chụp mũ kinh thế.
Em ko thừa hơi nói với cụ đâu. :)) Chỉ là ko để mọi người hiểu sai về ĐH Y HN thôi.

Cụ nói ĐH YHN toàn thuê bs BM VĐ là nói liên thiên quá còn gì. Còn cự nự cái gì nữa.

Cụ còn biết cổ đông ĐH YHN nữa cơ à :))? Những ai thế cụ?

Thế nên là cụ nên tìm hiểu kỹ trước khi phát biểu. Nếu nói sai thì phải biết cầu thị lắng nghe phản biện. Cụ dỗi thì nên block em, chứ cụ còn nói sai là em còn phản biện đấy. Ko thể để cái sai cứ phát tán ra cộng đồng để mọi người hiểu lệch lạc về ngành y vốn đã quá nhiều thị phi và áp lực được.
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
8,798
Động cơ
482,923 Mã lực
Nơi ở
rừng
Cụ này chỉ giỏi quy chụp. Em nhớ là đã dừng còm với cụ rồi cụ còn quote em làm gì. Em chỉ nói thực tế bản thân em đã khám và đt tại Đhy mà kq thì sang K lại là ngược lại. Còn bố em mổ Hẹp môn vị, nối thông dạ dày năm 2014 là gs,bs phó viện trưởng VĐ sang mổ đấy cụ ạ. Em không tiện nêu tên. Cụ có biết ĐHY cổ đông là những au và đang làm ở những viện nào không mà chụp mũ kinh thế.
Túm lại cái món khám, chữa mổ là món hàng ngon, lợi nhuận cao ! Con bệnh không có quyền mặc cả. Chuyện BM đã giao cho gđ làm thì cứ thế mà triển. Mâu thuẫn thì rõ rồi, là quyền lợi thôi ! Con bệnh đứng dưới quyền lợi của BV. Viện phí, ... tính theo qui định, định mức thì đói và không tương xứng,, không làm được nên phải kiếm thêm bằng nhiều cách ( mấy ông tâm thần còn chơi bạo dạn hơn ) Sếp thì muốn ăn uống đàng hoàng, làm việc đàng hoàng, quân thì muốn làm như cũ, ăn như cũ , không muốn thay đổi. Vậy nên mâu thuẫn, chí chóe ! Mà oánh nhau thì nhẽ bs, nhân viên không ăn được sếp, do chỉ có chuyên môn và vài ngón mánh mung ăn vụng mí chơi kiểu chí ! Con bệnh sẽ được masage trọn gói, không có lựa chọn, không theo được thì về, hết cửa phàn nàn mí bêu rếu phong bì phong bao !
 

Bupket

Xe điện
Biển số
OF-423058
Ngày cấp bằng
17/5/16
Số km
2,277
Động cơ
406,865 Mã lực
Làm thế nào thì làm, đừng để làm giảm thu nhập của nhân viên là được.- là cái thu nhập công khai, có thuế.
Cụ gđ chắc cũng muốn cải tổ và làm mọi thứ tốt cho bệnh nhân, nhưng muốn tốt cho bệnh nhân thì ko thể ko tốt cho nhân viên trước được.
Viện tim quy mô nhỏ hơn, lại là bệnh viện chuyên khoa, lại là bv mới thành lập, ít đa đề, ko có 12 sứ quân. Bạch Mai thì đầy rẫy ly khai ý chứ. Nếu mà mang mô hình của tim sang thì khó thành công.
Em nghĩ đây là một " cuộc cách mạng lớn " đấy ạ .
1. Tăng thu nhập , thưởng cho CBCNV để họ yên tâm, tập trung vào chuyên môn, phục vụ BN được nhiệt tình chu đáo hơn ( như các BV tư đang làm )
2. Xây dựng, trùng tu, nâng cấp, sửa chữa lại cơ sở hạ tầng cho khang trang, sạch sẽ . Loại bỏ những thành phần ăn theo, những người ko còn phù hợp với đường lối mới, cách quản lí mới .
Có lẽ cụ T chọn cách thứ 2 , sẽ khó khăn, vất vả hơn rất nhiều , đụng chạm đến quyền lợi, thu nhập, vị trí của nhiều người ( nhiều chỗ quan hệ, con ông này, cháu ông kia, em ông nọ ... ) nên bị hội ấy nó dồn vào oánh tập thể là bình thường . Bọn lều cũng tranh thủ kền kền ăn theo, thành ra mới um củ tỏi cả lên . Chả thấy tìm hiểu, phỏng vấn những BN, người nhà BN xem từ khi cải tổ so với trước kia như thế nào ( môi trường, dịch vụ, thái độ chăm sóc, thăm nom ra sao ) .
Tất cả các cuộc cách mạng đều bắt đầu từ con người . Ai cảm thấy bức xúc, ko phù hợp thì có thể ra đi, để lãnh đạo họ tuyển dụng, đào tạo những nhân tố mới ( có thể mất 3-5, thậm chí 7-8 năm ) . Tuyển dụng hơn 500 người mới ( rất nhiều vị trí có chất lượng cao ) là gây sức ép với những người cũ , chuẩn bị sẵn phương án dự phòng , ko để thiếu hụt lực lượng là chuẩn bài rồi .
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
8,798
Động cơ
482,923 Mã lực
Nơi ở
rừng
Làm thế nào thì làm, đừng để làm giảm thu nhập của nhân viên là được.- là cái thu nhập công khai, có thuế.
Cụ gđ chắc cũng muốn cải tổ và làm mọi thứ tốt cho bệnh nhân, nhưng muốn tốt cho bệnh nhân thì ko thể ko tốt cho nhân viên trước được.
Viện tim quy mô nhỏ hơn, lại là bệnh viện chuyên khoa, lại là bv mới thành lập, ít đa đề, ko có 12 sứ quân. Bạch Mai thì đầy rẫy ly khai ý chứ. Nếu mà mang mô hình của tim sang thì khó thành công.
Nó có cái này cụ ạ, nhẽ thu nhập kiểu phong bì thì không thuế má gì sất, còn công khai thuế má đầy đủ thì mất thuế mí phí chắc khoảng 30- 40%trở lên ! Nhẽ tất nhiên để thu nhập không đổi thì con bệnh sẽ phải chịu cái chỗ thêm đó. Phong bì nó hấp dẫn cả hai bên lắm !
 

minh0075

Xe điện
Biển số
OF-69226
Ngày cấp bằng
26/7/10
Số km
4,364
Động cơ
466,732 Mã lực
Nó có cái này cụ ạ, nhẽ thu nhập kiểu phong bì thì không thuế má gì sất, còn công khai thuế má đầy đủ thì mất thuế mí phí chắc khoảng 30- 40%trở lên ! Nhẽ tất nhiên để thu nhập không đổi thì con bệnh sẽ phải chịu cái chỗ thêm đó. Phong bì nó hấp dẫn cả hai bên lắm !
Không biết ông Tuấn có cải cách gì về lĩnh vực mua sắm thiết bị không, làm sao không gửi giá, không đi đêm... thì bệnh nhân thoải mái chi trả viện phí thôi. Chứ mua sắm từ cáu lớn đến cái nhỏ, giá toàn tằng 2-3-4 lần thì bệnh nhân nào chịu nổi. Giờ xem 1 BN vào bv theo kiểu cũ, họ phải chi các loại tiền nào ngoài luồng, thì tìm cách lùa tiền đó vào chính thống, bằng cách gia tăng dịch vụ bù vào.
Mà muốn cải cách thì quanh quẩn chỉ mấy chữ: Công khai, dân chủ.
 

ChuCuoiCayDa

Xe tải
Biển số
OF-709105
Ngày cấp bằng
1/12/19
Số km
432
Động cơ
11,494 Mã lực
E chả biết gì về ngành y nhưng e thấy GS mà ô nói cực kỳ cảm tính, ko có tí kiến thức quản lý gì, còn có vẻ có chút anh tị, tự ái cá nhân khi a Tuấn ko tham vấn ý kiến ô ý.

E search trên google thì nước ngoài có cả tỷ bệnh viện nó ko làm nhà tang lễ trong BV, chỉ là nơi lưu trữ tạm thời xác khi chưa được chuyển sang nhà tang lễ bên ngoài thôi. Nên ô nói BV nào mà ko có nhà tang lễ là cảm tính, là chỉ theo cái lề mà ô đã từng biết thôi. Mà quan điểm của e là ko nên có nhà tang lễ trong BV, người nhà khóc ai oán ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần BN đang điều trị khác, rồi còn vi phạm nguyên tắc là cần hạn chế người ko liên quan vào BV. Ví như trường hợp NTL của BV Việt Đức là cực kỳ dở, vi phạm rất lớn nguyên tắc kiêng kỵ và tâm lý của người VN. NTL gì mà đặt ngay cạnh cửa ra vào khu khám dịch vụ, người ốm đã dễ bị "Trùng" của người chết, phải tránh đám tang mà ô đặt trước cửa ra vào, rồi người thân lộn xộn ở ngoài.

Quan điểm của e là dứt khoát BV chỉ là nơi tạm thời lưu trữ xác chứ ko thể là nơi tiến hành các nghi thức, bày tỏ cảm xúc của người thân với người đã mất được. Nói thẳng ra BV ko phải là cái chợ.

Ô lại còn đỏi ô Tuấn đối với nhiều đối tượng có khi phải uốn theo người ta. Mịa, các ô theo cung cách cũ thâm căn cố đế cả mấy chục năm, lại cậy m cây đa cây đề trong BV ko chịu tiếp thu cái mới thì ô Tuấn phải xử để làm gương chứ? ko xử các ô thì sao làm gương để người khác thay đổi được? 1 tập thể cả mấy trăm đến nghìn người muốn cải cách mạnh mẽ mà để mấy người đơn lẻ phá rối thì làm sao đưa mọi thứ vào kỷ luật được?

Nói thẳng ra với mấy ô bỏ đi, không có anh chợ vẫn đông nhé. BM vẫn là BV đầu ngành, Y, bác sỹ vẫn xếp hàng ra xin vào, quản lý kiểu cánh hẩu, người quen như trước thì cơ hội chắc trao cho quen biết, cánh hẩu, dây mơ dễ má hết. Giờ a Tuấn mới hoàn toàn, cứ tuyển dụng theo cơ chế thị trường quản lý cho nó dễ, cho nó tuân thủ, kỷ luật.

Thêm nữa toàn bộ những gì ô GS nói e chỉ thấy đứng về phía quyền lợi của những người sống lâu lên lão làng trong BV, trong khi với tư cách 1 lương y thì lại ko hề thấy nói về khía cạnh quyền lợi của người bệnh. Ô vẫn chưa nhận thức được quan niệm mới mà XH đang cần đối với các cơ sở cung cấp dịch vụ công là phải lấy khách hàng làm trọng, bệnh nhân phải được coi là khách hàng chứ ko phải là người đang đi xin xỏ với các bác sỹ. 101% người bệnh bây giờ cảm thấy hài lòng, ngạc nhiên với sự thay đổi tốt lên của BV thì ô lại lờ đi. Đó là thước đo thành công của BS Tuấn đấy. Ô là GS-BS chuyên ngành nên chắc ô chưa hiểu được cái nguyên lý kinh tế, khách hàng là thượng đế, họ càng hài lòng thì theo thời gian a càng đông khách, đông khách a càng thu thêm, a thu 1 cách chính đáng qua việc tăng giá dịch vụ chứ ko phải qua các đồng tiền dấm dúi, bắt ai ai cũng phải ơn huệ với các anh.

Túm lại nghe những người cây đa cây đề như ô GS, những thủ cựu đang bị gạt ra trên con đường cải cách của BV mới thấy con đường cải cách BM của BS Tuấn nó khó thế nào, còn thấy cả sự thiển cận của các phóng tinh viên, truyền thông khi hùa theo những đối tượng kia oánh ô Tuấn. Mịa, các ô ăn được mấy đồng nhưng rồi chính các ô, người nhà các ô, con cái các ô rồi cũng sẽ phải chui vào BV, các ô muốn hùa theo cái cũ thì chỉ thấy cái lợi trước mắt mà ko thấy được cái hại lâu dài, ko thấy rằng chính m đang lấy tay bóp zái m mà thôi
vâng, lấy người bệnh làm trung tâm! Chứ vào viện mà bệnh án tử thì khổ lắm
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
8,798
Động cơ
482,923 Mã lực
Nơi ở
rừng
Không biết ông Tuấn có cải cách gì về lĩnh vực mua sắm thiết bị không, làm sao không gửi giá, không đi đêm... thì bệnh nhân thoải mái chi trả viện phí thôi. Chứ mua sắm từ cáu lớn đến cái nhỏ, giá toàn tằng 2-3-4 lần thì bệnh nhân nào chịu nổi. Giờ xem 1 BN vào bv theo kiểu cũ, họ phải chi các loại tiền nào ngoài luồng, thì tìm cách lùa tiền đó vào chính thống, bằng cách gia tăng dịch vụ bù vào.
Mà muốn cải cách thì quanh quẩn chỉ mấy chữ: Công khai, dân chủ.
Thì nhẽ đang làm đấy, em có 1 còm ở trên nữa !
 

hh_tuki

Xe hơi
Biển số
OF-321572
Ngày cấp bằng
29/5/14
Số km
158
Động cơ
291,450 Mã lực
Chia sẻ với PNVN, bà N.T.K. nhân viên khoa Dược, người đã gần 10 năm công tác tại BV Bạch Mai, cho biết: Kể từ khi giám đốc mới về (ông Nguyễn Quang Tuấn) đã thay đổi nhiều chính sách, ảnh hưởng trực tiếp đến cán bộ, nhân viên y tế của BV. Do đó, nhiều người đã bất bình, trong đó có người đã chọn cách nghỉ việc, dù họ là những lao động trình độ cao chứ không phải đều là lao động phổ thông. Ví như, có người là tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân Dược,…

Không những thế, thu nhập của người động giảm đến 50%, trong khi khối lượng công việc tăng lên gấp đôi, gấp ba. Cụ thể, trước khi ông Tuấn về, thu nhập của những nhân viên nhà thuốc (khi đó chưa bị sáp nhập vào khoa Dược) khoảng 20 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, nhân viên khoa Dược không phải trực đêm. Nếu có trực đêm hoặc làm thứ 7, chủ nhật thì tiền lương được tính theo quy định của Luật Lao động (tăng từ 150%- 200% tùy ngày lễ, Tết).

Nhưng từ khi giám đốc mới về, chính sách đã thay đổi nhiều. Nhiều nhà thuốc của BV phải sáp nhập. Số người nghỉ việc nhiều hơn, vì thế những người ở lại cũng phải làm việc vất vả hơn trước. "Như chúng tôi, hiện nay công việc bắt đầu từ 6h30 đến 18h (trưa 1 tiếng để ăn trưa). Còn lại thời gian là cắm mặt vào đơn thuốc và nhặt thuốc. Tôi còn không cầm được đến điện thoại, không nói chuyện được với đồng nghiệp bởi đầu tắt mặt tối", chị K. chia sẻ.

Cũng theo chị K. mỗi tháng chị phải trực đêm 2 ngày nhưng cũng không có chế độ trực đêm. Thứ 7, chủ nhật nếu phải làm thì cũng không có chế độ, nhưng nếu nghỉ thì bị trừ vào tiền lương. Tiền ăn trưa thì đã bị cắt từ khoảng 4-5 tháng nay.

Làm cật lực như vậy, nhưng tổng thu nhập của chị K. hiện chỉ được khoảng 9-10 triệu đồng/tháng. Không những thế, BV không trả lương đúng hạn. Có thời điểm BV chậm lương đến mấy tháng. "Từ tháng 10, 11,12/2020, chúng tôi không nhận được đồng lương nào hết. Đến ngày 29 Tết Nguyên đán, BV mới chuyển cho tôi 9 triệu đồng cả lương và thưởng. Trong số đó, tiền thưởng Tết dương lịch 500.000 đồng (trước đây được gần 10 triệu); Thưởng Tết Nguyên đán được thưởng gần 5 triệu, còn lại là lương.

"Chúng tôi quần quật như thế nhưng thu nhập cũng chỉ như giúp việc. Anh chị thử tính, người giúp việc lương giờ cũng 6-7 triệu, cơm 3 bữa, quần áo hỗ trợ, ngày lễ Tết có quà. Còn chúng tôi, làm như vậy mà tổng thu nhập cũng chỉ được hơn 9 triệu đồng thì sao đủ nuôi con", chị K. bức xúc.

Không chịu nổi áp lực, nhiều người đã xin nghỉ việc khiến những người ở lại càng phải gánh thêm việc. Như nhà thuốc, hiện tất cả khoảng 100 người, trong đó lãnh đạo và người nghỉ chế độ thai sản khoảng 20 người. Như thế, số người thực tế làm chỉ khoảng 70-80 người. Cũng vì thế, giờ bệnh nhân mua thuốc BV cũng phải chờ từ 30 phút đến 1 tiếng vì không có nhân lực. "Thử tính, một nhà thuốc chúng tôi mỗi ngày bán ra hơn 1 tỷ tiền thuốc, nhưng nhân lực chỉ có 12-13 người/nhà thuốc làm việc. Như thế phải làm việc thế nào", chị K. nói.

Cũng theo chị K. trước đây nhân viên nhà thuốc không bao giờ dám trả lời hết thuốc với bệnh nhân. Nhưng giờ, chúng tôi không ngại ngần khẳng định là "hết thuốc" vì trong kho không có thuốc. Buộc lòng, bệnh nhân phải ra ngoài mua thuốc. "Như thế, chỉ khổ bệnh nhân, vì bên ngoài BV rất nhiều cò thuốc, mà giá cao hơn bên trong gấp nhiều lần. Bệnh nhân ở quê thì đâu biết đâu để mua".

Một điểm vô lý nữa là BV yêu cầu nhân viên khoa Dược phải đi học sơ cứu, cấp cứu. Vấn đề này chẳng liên quan gì đến mua thuốc, bán thuốc cả, trong khi học thì mất thêm 1-2 người đi học (mỗi người học 3 ngày). BV thì bảo học sơ cứu để chẳng may đi đường gặp người bị nạn thì cấp cứu. Tuy nhiên, nếu ngoài đường thấy người bị nạn chúng tôi cũng không dám sơ cứu. Vì kể cả có học xong cũng đâu có được ai cấp bằng, chẳng may người bị nạn chết thì gia đình họ ăn vạ thì chúng tôi làm sao, chị K. bức xúc.

Có lẽ đội ngũ đây quen với việc nhàn lương cao rồi nên giờ sếp mới về làm thật ăn thật thì bị áp lực ? Các cụ nghĩ sao
 

Minh Sang 2019

Xe tải
Biển số
OF-725566
Ngày cấp bằng
15/4/20
Số km
413
Động cơ
18,946 Mã lực
Tuổi
23
Cụ nói chẳng sai điểm nào cả. Tương lai ai cũng muốn đạt được 2 mục tiêu đấy. Tuy nhiên, thử bàn từ một việc nhỏ: đọc trên báo (mà em thấy bên BGĐ Bạch Mai rất tâm đắc, một cơ số cụ nhìn từ phía người dân cũng rất tán thành), đó là làm từ 5h sáng. Theo cụ thế có hợp lý không ạ?

Quan điểm của em là bệnh viện đã có khoa cấp cứu 24/24, do đó đẩy giờ khám lên rất sớm chỉ là để cho bà con đi thừ tỉnh xa lên sớm đỡ phải chờ, chứ không phải do tính cấp thiết về mặt y tế. Nói quá lên các cụ ở phường em tiện tập thể dục nên muốn đi công chứng từ 6h sáng thì ủy ban nhân dân phường cũng nên mở cửa từ 6h sáng ạ? Giải pháp như thế theo em chỉ mang tính dân túy + cùng với mục tiêu tăng thu cho bệnh viện, không giải quyết triệt để vấn đề, và đẩy khó khăn lại cho nhân viên y tế. Thú thực là em chẳng hiểu ở đâu đó trên thế giới có bệnh viên công mở cửa như vậy không?

Đương nhiên lãnh đạo chẳng ông nào thích cắt giảm lương, nhưng tiện trong thời gian thay đổi, dân túy và PR một chút, chia phần thu về nhiều hơn cho bệnh viện một chút (còn nhân viên thì ít đi), làm ai cảm thấy bất mãn sẽ càng bất mãn hơn đến mức tìm đường mà ra đi, qua đó lại có chỗ trống để nhận người mới ... Nói chung là nhất cử lưỡng tiện.
Mở từ 5h sáng có gì là to tát. Em cho mở 24/24 luôn. Nếu bệnh viện đông bệnh nhân! Thiếu thì tuyển thêm người, nâng chỉ tiêu đầu vào của trường Y. Kinh tế thị trường rồi. BM cũng chuyển sang mô hình tự chủ rồi.
Còn việc quản lý nhân sự, bố trí Bác sỹ trực chắc chắn chẳng ông QL nào dại vi phạm quy định về Luật lao động.
Chẳng qua mấy bố GS. TS lâu nay toàn chân trong chân ngoài. Chuyên môn tốt nhưng đếch muốn làm trong bệnh viện theo quy định toàn chạy ngang chạy dọc cá kiếm. Khôn thế quê tôi xích hết mẹ nó rồi.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,019
Động cơ
727,956 Mã lực
Làm thế nào thì làm, đừng để làm giảm thu nhập của nhân viên là được.- là cái thu nhập công khai, có thuế.
Cụ gđ chắc cũng muốn cải tổ và làm mọi thứ tốt cho bệnh nhân, nhưng muốn tốt cho bệnh nhân thì ko thể ko tốt cho nhân viên trước được.
Viện tim quy mô nhỏ hơn, lại là bệnh viện chuyên khoa, lại là bv mới thành lập, ít đa đề, ko có 12 sứ quân. Bạch Mai thì đầy rẫy ly khai ý chứ. Nếu mà mang mô hình của tim sang thì khó thành công.
"Làm thế nào thì làm, đừng để làm giảm thu nhập của nhân viên là được': Thu nhập nhân viên đang Quá cao, cũng không được giảm à bác?

Còn cái Công khai kèm có thuế, ai quan tâm đâu. Họ quan tâm trong ví họ thôi.
 

jany

Xe tăng
Biển số
OF-196826
Ngày cấp bằng
1/6/13
Số km
1,219
Động cơ
340,416 Mã lực
Chia sẻ với PNVN, bà N.T.K. nhân viên khoa Dược, người đã gần 10 năm công tác tại BV Bạch Mai, cho biết: Kể từ khi giám đốc mới về (ông Nguyễn Quang Tuấn) đã thay đổi nhiều chính sách, ảnh hưởng trực tiếp đến cán bộ, nhân viên y tế của BV. Do đó, nhiều người đã bất bình, trong đó có người đã chọn cách nghỉ việc, dù họ là những lao động trình độ cao chứ không phải đều là lao động phổ thông. Ví như, có người là tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân Dược,…

Không những thế, thu nhập của người động giảm đến 50%, trong khi khối lượng công việc tăng lên gấp đôi, gấp ba. Cụ thể, trước khi ông Tuấn về, thu nhập của những nhân viên nhà thuốc (khi đó chưa bị sáp nhập vào khoa Dược) khoảng 20 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, nhân viên khoa Dược không phải trực đêm. Nếu có trực đêm hoặc làm thứ 7, chủ nhật thì tiền lương được tính theo quy định của Luật Lao động (tăng từ 150%- 200% tùy ngày lễ, Tết).

Nhưng từ khi giám đốc mới về, chính sách đã thay đổi nhiều. Nhiều nhà thuốc của BV phải sáp nhập. Số người nghỉ việc nhiều hơn, vì thế những người ở lại cũng phải làm việc vất vả hơn trước. "Như chúng tôi, hiện nay công việc bắt đầu từ 6h30 đến 18h (trưa 1 tiếng để ăn trưa). Còn lại thời gian là cắm mặt vào đơn thuốc và nhặt thuốc. Tôi còn không cầm được đến điện thoại, không nói chuyện được với đồng nghiệp bởi đầu tắt mặt tối", chị K. chia sẻ.

Cũng theo chị K. mỗi tháng chị phải trực đêm 2 ngày nhưng cũng không có chế độ trực đêm. Thứ 7, chủ nhật nếu phải làm thì cũng không có chế độ, nhưng nếu nghỉ thì bị trừ vào tiền lương. Tiền ăn trưa thì đã bị cắt từ khoảng 4-5 tháng nay.

Làm cật lực như vậy, nhưng tổng thu nhập của chị K. hiện chỉ được khoảng 9-10 triệu đồng/tháng. Không những thế, BV không trả lương đúng hạn. Có thời điểm BV chậm lương đến mấy tháng. "Từ tháng 10, 11,12/2020, chúng tôi không nhận được đồng lương nào hết. Đến ngày 29 Tết Nguyên đán, BV mới chuyển cho tôi 9 triệu đồng cả lương và thưởng. Trong số đó, tiền thưởng Tết dương lịch 500.000 đồng (trước đây được gần 10 triệu); Thưởng Tết Nguyên đán được thưởng gần 5 triệu, còn lại là lương.

"Chúng tôi quần quật như thế nhưng thu nhập cũng chỉ như giúp việc. Anh chị thử tính, người giúp việc lương giờ cũng 6-7 triệu, cơm 3 bữa, quần áo hỗ trợ, ngày lễ Tết có quà. Còn chúng tôi, làm như vậy mà tổng thu nhập cũng chỉ được hơn 9 triệu đồng thì sao đủ nuôi con", chị K. bức xúc.

Không chịu nổi áp lực, nhiều người đã xin nghỉ việc khiến những người ở lại càng phải gánh thêm việc. Như nhà thuốc, hiện tất cả khoảng 100 người, trong đó lãnh đạo và người nghỉ chế độ thai sản khoảng 20 người. Như thế, số người thực tế làm chỉ khoảng 70-80 người. Cũng vì thế, giờ bệnh nhân mua thuốc BV cũng phải chờ từ 30 phút đến 1 tiếng vì không có nhân lực. "Thử tính, một nhà thuốc chúng tôi mỗi ngày bán ra hơn 1 tỷ tiền thuốc, nhưng nhân lực chỉ có 12-13 người/nhà thuốc làm việc. Như thế phải làm việc thế nào", chị K. nói.

Cũng theo chị K. trước đây nhân viên nhà thuốc không bao giờ dám trả lời hết thuốc với bệnh nhân. Nhưng giờ, chúng tôi không ngại ngần khẳng định là "hết thuốc" vì trong kho không có thuốc. Buộc lòng, bệnh nhân phải ra ngoài mua thuốc. "Như thế, chỉ khổ bệnh nhân, vì bên ngoài BV rất nhiều cò thuốc, mà giá cao hơn bên trong gấp nhiều lần. Bệnh nhân ở quê thì đâu biết đâu để mua".

Một điểm vô lý nữa là BV yêu cầu nhân viên khoa Dược phải đi học sơ cứu, cấp cứu. Vấn đề này chẳng liên quan gì đến mua thuốc, bán thuốc cả, trong khi học thì mất thêm 1-2 người đi học (mỗi người học 3 ngày). BV thì bảo học sơ cứu để chẳng may đi đường gặp người bị nạn thì cấp cứu. Tuy nhiên, nếu ngoài đường thấy người bị nạn chúng tôi cũng không dám sơ cứu. Vì kể cả có học xong cũng đâu có được ai cấp bằng, chẳng may người bị nạn chết thì gia đình họ ăn vạ thì chúng tôi làm sao, chị K. bức xúc.

Có lẽ đội ngũ đây quen với việc nhàn lương cao rồi nên giờ sếp mới về làm thật ăn thật thì bị áp lực ? Các cụ nghĩ sao
Trước thì bệnh nhân đợi 2 tiếng, giờ đợi 1 tiếng 😂
 

Minh Sang 2019

Xe tải
Biển số
OF-725566
Ngày cấp bằng
15/4/20
Số km
413
Động cơ
18,946 Mã lực
Tuổi
23
Chia sẻ với PNVN, bà N.T.K. nhân viên khoa Dược, người đã gần 10 năm công tác tại BV Bạch Mai, cho biết: Kể từ khi giám đốc mới về (ông Nguyễn Quang Tuấn) đã thay đổi nhiều chính sách, ảnh hưởng trực tiếp đến cán bộ, nhân viên y tế của BV. Do đó, nhiều người đã bất bình, trong đó có người đã chọn cách nghỉ việc, dù họ là những lao động trình độ cao chứ không phải đều là lao động phổ thông. Ví như, có người là tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân Dược,…

Không những thế, thu nhập của người động giảm đến 50%, trong khi khối lượng công việc tăng lên gấp đôi, gấp ba. Cụ thể, trước khi ông Tuấn về, thu nhập của những nhân viên nhà thuốc (khi đó chưa bị sáp nhập vào khoa Dược) khoảng 20 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, nhân viên khoa Dược không phải trực đêm. Nếu có trực đêm hoặc làm thứ 7, chủ nhật thì tiền lương được tính theo quy định của Luật Lao động (tăng từ 150%- 200% tùy ngày lễ, Tết).

Nhưng từ khi giám đốc mới về, chính sách đã thay đổi nhiều. Nhiều nhà thuốc của BV phải sáp nhập. Số người nghỉ việc nhiều hơn, vì thế những người ở lại cũng phải làm việc vất vả hơn trước. "Như chúng tôi, hiện nay công việc bắt đầu từ 6h30 đến 18h (trưa 1 tiếng để ăn trưa). Còn lại thời gian là cắm mặt vào đơn thuốc và nhặt thuốc. Tôi còn không cầm được đến điện thoại, không nói chuyện được với đồng nghiệp bởi đầu tắt mặt tối", chị K. chia sẻ.

Cũng theo chị K. mỗi tháng chị phải trực đêm 2 ngày nhưng cũng không có chế độ trực đêm. Thứ 7, chủ nhật nếu phải làm thì cũng không có chế độ, nhưng nếu nghỉ thì bị trừ vào tiền lương. Tiền ăn trưa thì đã bị cắt từ khoảng 4-5 tháng nay.

Làm cật lực như vậy, nhưng tổng thu nhập của chị K. hiện chỉ được khoảng 9-10 triệu đồng/tháng. Không những thế, BV không trả lương đúng hạn. Có thời điểm BV chậm lương đến mấy tháng. "Từ tháng 10, 11,12/2020, chúng tôi không nhận được đồng lương nào hết. Đến ngày 29 Tết Nguyên đán, BV mới chuyển cho tôi 9 triệu đồng cả lương và thưởng. Trong số đó, tiền thưởng Tết dương lịch 500.000 đồng (trước đây được gần 10 triệu); Thưởng Tết Nguyên đán được thưởng gần 5 triệu, còn lại là lương.

"Chúng tôi quần quật như thế nhưng thu nhập cũng chỉ như giúp việc. Anh chị thử tính, người giúp việc lương giờ cũng 6-7 triệu, cơm 3 bữa, quần áo hỗ trợ, ngày lễ Tết có quà. Còn chúng tôi, làm như vậy mà tổng thu nhập cũng chỉ được hơn 9 triệu đồng thì sao đủ nuôi con", chị K. bức xúc.

Không chịu nổi áp lực, nhiều người đã xin nghỉ việc khiến những người ở lại càng phải gánh thêm việc. Như nhà thuốc, hiện tất cả khoảng 100 người, trong đó lãnh đạo và người nghỉ chế độ thai sản khoảng 20 người. Như thế, số người thực tế làm chỉ khoảng 70-80 người. Cũng vì thế, giờ bệnh nhân mua thuốc BV cũng phải chờ từ 30 phút đến 1 tiếng vì không có nhân lực. "Thử tính, một nhà thuốc chúng tôi mỗi ngày bán ra hơn 1 tỷ tiền thuốc, nhưng nhân lực chỉ có 12-13 người/nhà thuốc làm việc. Như thế phải làm việc thế nào", chị K. nói.

Cũng theo chị K. trước đây nhân viên nhà thuốc không bao giờ dám trả lời hết thuốc với bệnh nhân. Nhưng giờ, chúng tôi không ngại ngần khẳng định là "hết thuốc" vì trong kho không có thuốc. Buộc lòng, bệnh nhân phải ra ngoài mua thuốc. "Như thế, chỉ khổ bệnh nhân, vì bên ngoài BV rất nhiều cò thuốc, mà giá cao hơn bên trong gấp nhiều lần. Bệnh nhân ở quê thì đâu biết đâu để mua".

Một điểm vô lý nữa là BV yêu cầu nhân viên khoa Dược phải đi học sơ cứu, cấp cứu. Vấn đề này chẳng liên quan gì đến mua thuốc, bán thuốc cả, trong khi học thì mất thêm 1-2 người đi học (mỗi người học 3 ngày). BV thì bảo học sơ cứu để chẳng may đi đường gặp người bị nạn thì cấp cứu. Tuy nhiên, nếu ngoài đường thấy người bị nạn chúng tôi cũng không dám sơ cứu. Vì kể cả có học xong cũng đâu có được ai cấp bằng, chẳng may người bị nạn chết thì gia đình họ ăn vạ thì chúng tôi làm sao, chị K. bức xúc.

Có lẽ đội ngũ đây quen với việc nhàn lương cao rồi nên giờ sếp mới về làm thật ăn thật thì bị áp lực ? Các cụ nghĩ sao
Vấn đề là trc đây chi lương theo nguyên tắc nào? Với bv nhà nước thì nó phải có tiêu chuẩn chung chứ? Ngoài ra tại sao lại nợ lương được khi là bv nhà nước tuyến đầu?
- Trước đây có phải là việc nhẹ lương cao còn bây giờ là việc nặng lương đúng nhiệm vụ, quy định hay ko?
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,019
Động cơ
727,956 Mã lực
Thu nhập thế này mà bị giảm, làm gì mà chả tức và chống phá.
Trích link của bác:
"Cũng theo chị K. trước đây nhân viên nhà thuốc không bao giờ dám trả lời hết thuốc với bệnh nhân. Nhưng giờ, chúng tôi không ngại ngần khẳng định là "hết thuốc" vì trong kho không có thuốc. Buộc lòng, bệnh nhân phải ra ngoài mua thuốc. "Như thế, chỉ khổ bệnh nhân, vì bên ngoài BV rất nhiều cò thuốc, mà giá cao hơn bên trong gấp nhiều lần. Bệnh nhân ở quê thì đâu biết đâu để mua". ".
Ah, hóa ra bên ngoài, giá thuốc "cao hơn bên trong gấp nhiều lần".
Sao trên face nó đồn, nhà thuốc bệnh viện đắt nhất quả đất, bác nhỉ?
 

Minh Sang 2019

Xe tải
Biển số
OF-725566
Ngày cấp bằng
15/4/20
Số km
413
Động cơ
18,946 Mã lực
Tuổi
23
Điệp viên của MI6 phân tích có khác. :)) Mời cụ 1 ly!
Em thấy cụ nói đúng. Nhiều khi mấy cụ quá cao tuổi bảo thủ lắm. Ngoài ra bây giờ y học hiện đại, máy móc nó thay thế được con
Trích link của bác:
"Cũng theo chị K. trước đây nhân viên nhà thuốc không bao giờ dám trả lời hết thuốc với bệnh nhân. Nhưng giờ, chúng tôi không ngại ngần khẳng định là "hết thuốc" vì trong kho không có thuốc. Buộc lòng, bệnh nhân phải ra ngoài mua thuốc. "Như thế, chỉ khổ bệnh nhân, vì bên ngoài BV rất nhiều cò thuốc, mà giá cao hơn bên trong gấp nhiều lần. Bệnh nhân ở quê thì đâu biết đâu để mua". ".
Ah, hóa ra bên ngoài, giá thuốc "cao hơn bên trong gấp nhiều lần".
Sao trên face nó đồn, nhà thuốc bệnh viện đắt nhất quả đất, bác nhỉ?
Mẹ. Ko có đất nước nào tệ hơn mấy ông bác sỹ aen dơ với nhà thuốc, cty dược ở các bệnh viện tại VN. Đặc biệt là bệnh viện tuyến đầu.
- Ông Bác sỹ sẽ kê những loại biệt dược và tên của cty dược đã ăn dơ với nhau từ trước. Kê rất nhiều loại mà đáng nhẽ có 1 số loại ko cần thiết. Mà toàn thuốc ấn độ nhé? 1 đơn thuốc nhẹ nhàng cũng phải tầm 3-5 tr. Cuối tháng 1 ông bác sỹ doanh số tầm 100-200tr. Ck 20-30%. Thuôcd thần kinh còn hơn nữa. Thì tiền nhiều như quân nguyên. Đúng là quân ăn cướp
 

Thanh fotuner

Xe tải
Biển số
OF-110524
Ngày cấp bằng
26/8/11
Số km
265
Động cơ
388,982 Mã lực
Chia sẻ với PNVN, bà N.T.K. nhân viên khoa Dược, người đã gần 10 năm công tác tại BV Bạch Mai, cho biết: Kể từ khi giám đốc mới về (ông Nguyễn Quang Tuấn) đã thay đổi nhiều chính sách, ảnh hưởng trực tiếp đến cán bộ, nhân viên y tế của BV. Do đó, nhiều người đã bất bình, trong đó có người đã chọn cách nghỉ việc, dù họ là những lao động trình độ cao chứ không phải đều là lao động phổ thông. Ví như, có người là tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân Dược,…

Không những thế, thu nhập của người động giảm đến 50%, trong khi khối lượng công việc tăng lên gấp đôi, gấp ba. Cụ thể, trước khi ông Tuấn về, thu nhập của những nhân viên nhà thuốc (khi đó chưa bị sáp nhập vào khoa Dược) khoảng 20 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, nhân viên khoa Dược không phải trực đêm. Nếu có trực đêm hoặc làm thứ 7, chủ nhật thì tiền lương được tính theo quy định của Luật Lao động (tăng từ 150%- 200% tùy ngày lễ, Tết).

Nhưng từ khi giám đốc mới về, chính sách đã thay đổi nhiều. Nhiều nhà thuốc của BV phải sáp nhập. Số người nghỉ việc nhiều hơn, vì thế những người ở lại cũng phải làm việc vất vả hơn trước. "Như chúng tôi, hiện nay công việc bắt đầu từ 6h30 đến 18h (trưa 1 tiếng để ăn trưa). Còn lại thời gian là cắm mặt vào đơn thuốc và nhặt thuốc. Tôi còn không cầm được đến điện thoại, không nói chuyện được với đồng nghiệp bởi đầu tắt mặt tối", chị K. chia sẻ.

Cũng theo chị K. mỗi tháng chị phải trực đêm 2 ngày nhưng cũng không có chế độ trực đêm. Thứ 7, chủ nhật nếu phải làm thì cũng không có chế độ, nhưng nếu nghỉ thì bị trừ vào tiền lương. Tiền ăn trưa thì đã bị cắt từ khoảng 4-5 tháng nay.

Làm cật lực như vậy, nhưng tổng thu nhập của chị K. hiện chỉ được khoảng 9-10 triệu đồng/tháng. Không những thế, BV không trả lương đúng hạn. Có thời điểm BV chậm lương đến mấy tháng. "Từ tháng 10, 11,12/2020, chúng tôi không nhận được đồng lương nào hết. Đến ngày 29 Tết Nguyên đán, BV mới chuyển cho tôi 9 triệu đồng cả lương và thưởng. Trong số đó, tiền thưởng Tết dương lịch 500.000 đồng (trước đây được gần 10 triệu); Thưởng Tết Nguyên đán được thưởng gần 5 triệu, còn lại là lương.

"Chúng tôi quần quật như thế nhưng thu nhập cũng chỉ như giúp việc. Anh chị thử tính, người giúp việc lương giờ cũng 6-7 triệu, cơm 3 bữa, quần áo hỗ trợ, ngày lễ Tết có quà. Còn chúng tôi, làm như vậy mà tổng thu nhập cũng chỉ được hơn 9 triệu đồng thì sao đủ nuôi con", chị K. bức xúc.

Không chịu nổi áp lực, nhiều người đã xin nghỉ việc khiến những người ở lại càng phải gánh thêm việc. Như nhà thuốc, hiện tất cả khoảng 100 người, trong đó lãnh đạo và người nghỉ chế độ thai sản khoảng 20 người. Như thế, số người thực tế làm chỉ khoảng 70-80 người. Cũng vì thế, giờ bệnh nhân mua thuốc BV cũng phải chờ từ 30 phút đến 1 tiếng vì không có nhân lực. "Thử tính, một nhà thuốc chúng tôi mỗi ngày bán ra hơn 1 tỷ tiền thuốc, nhưng nhân lực chỉ có 12-13 người/nhà thuốc làm việc. Như thế phải làm việc thế nào", chị K. nói.

Cũng theo chị K. trước đây nhân viên nhà thuốc không bao giờ dám trả lời hết thuốc với bệnh nhân. Nhưng giờ, chúng tôi không ngại ngần khẳng định là "hết thuốc" vì trong kho không có thuốc. Buộc lòng, bệnh nhân phải ra ngoài mua thuốc. "Như thế, chỉ khổ bệnh nhân, vì bên ngoài BV rất nhiều cò thuốc, mà giá cao hơn bên trong gấp nhiều lần. Bệnh nhân ở quê thì đâu biết đâu để mua".

Một điểm vô lý nữa là BV yêu cầu nhân viên khoa Dược phải đi học sơ cứu, cấp cứu. Vấn đề này chẳng liên quan gì đến mua thuốc, bán thuốc cả, trong khi học thì mất thêm 1-2 người đi học (mỗi người học 3 ngày). BV thì bảo học sơ cứu để chẳng may đi đường gặp người bị nạn thì cấp cứu. Tuy nhiên, nếu ngoài đường thấy người bị nạn chúng tôi cũng không dám sơ cứu. Vì kể cả có học xong cũng đâu có được ai cấp bằng, chẳng may người bị nạn chết thì gia đình họ ăn vạ thì chúng tôi làm sao, chị K. bức xúc.

Có lẽ đội ngũ đây quen với việc nhàn lương cao rồi nên giờ sếp mới về làm thật ăn thật thì bị áp lực ? Các cụ nghĩ sao
Em ủng hộ quấy cho nó đục ngầu cả lên để em xem nội tình các bệnh viện công từ trước đến nay như nào. Trước đi vào viện chỉ thấy một vài biểu hiện, bây giờ mới thấy rõ thật nhiều vấn đề.
Trước không hiểu họ trả lương theo nguyên tắc nào mà nhân viên bán thuốc lương cao thế? Thu nhập đó có tính thuế thu nhập cá nhân không?
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,019
Động cơ
727,956 Mã lực
Em thấy cụ nói đúng. Nhiều khi mấy cụ quá cao tuổi bảo thủ lắm. Ngoài ra bây giờ y học hiện đại, máy móc nó thay thế được con

Mẹ. Ko có đất nước nào tệ hơn mấy ông bác sỹ aen dơ với nhà thuốc, cty dược ở các bệnh viện tại VN. Đặc biệt là bệnh viện tuyến đầu.
- Ông Bác sỹ sẽ kê những loại biệt dược và tên của cty dược đã ăn dơ với nhau từ trước. Kê rất nhiều loại mà đáng nhẽ có 1 số loại ko cần thiết. Mà toàn thuốc ấn độ nhé? 1 đơn thuốc nhẹ nhàng cũng phải tầm 3-5 tr. Cuối tháng 1 ông bác sỹ doanh số tầm 100-200tr. Ck 20-30%. Thuôcd thần kinh còn hơn nữa. Thì tiền nhiều như quân nguyên. Đúng là quân ăn cướp
Chuyện Bác sĩ kê đơn chỉ được kê tên hoạt chất (AI), nhưng chẳng ai làm, mặc dù cái đó có trong Hiến pháp ngành y.

Các đồng chí bác sĩ đáng kính toàn kê tên biệt dược, mục đích được cho là để đóng thuế TNCN thông qua tiền hoa hồng nhận từ hãng dược.


Còn chuyện "Ngoài ra bây giờ y học hiện đại, máy móc nó thay thế được con người": Còn khá lâu đấy bác ạ, tôi nghĩ phải dăm nhiệm kỳ nữa, mặc dù đúng là máy móc hỗ trợ con người khá nhiều so với trước đây.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top