- Biển số
- OF-716248
- Ngày cấp bằng
- 15/2/20
- Số km
- 135
- Động cơ
- 75,739 Mã lực
Nhựa ở đây là hạt nhựa hả cụ ?Vâng cụ
Cao su tăng 12%
Nhựa tăng 18%
Sắt thép tăng 8%
....... Cái khỉ gì cũng ĐƯỢC BÁO tăng cụ ah![]()
Nhựa ở đây là hạt nhựa hả cụ ?Vâng cụ
Cao su tăng 12%
Nhựa tăng 18%
Sắt thép tăng 8%
....... Cái khỉ gì cũng ĐƯỢC BÁO tăng cụ ah![]()
Em không hiểu bác nói lắm. Em chỉ nghe nói tàu nó mua ác quá lên giá nó tăng caoBột mỳ tăng là do giá lúa tăng + lúa mỳ không về nên đội TACN của vụ yellowtea trên kia dồn vào mua bột mỳ thay thế. Mà đội đó họ không mua 10 hay 30mt họ mua 300mt![]()
Thông tin em hiểu thì ngược lại, TQ ko xuất hàng đi được các nước như trước chứ?!Không phải đâu cụ. Hàng TQ xuất quá nhiều mà không có chiều ngược lại nên TQ nó hút cont rỗng về để chuẩn bị cho xk cuối năm. Sau 27/11 thì cước sẽ xuống
không phải. Do giá lúa tăng cao nên có 1 vài đoạn các công ty TACN không có nhập, chờ giá xuống, không ngờ giá nó không xuống mà cứ cao, cao mãi. Vì vậy gây ra hiện tượng thiếu lúa mỳ sản xuất TACN. Vì thiếu lúa nên các nhà máy phải dùng tạm bột mỳ để thay thế dẫn đến tất cả dẫn về 1 nguồn, cung thấp hơn cầu lên giá bị đẩy lên. đó là chưa kể bản thân các nhà máy bôt mỳ cũng thiếu lúa nên sản xuất cầm chừng. Thiếu càng thêm thiếu. Và 1 phần nữa là giá lúa tăng, nguyên liệu đầu vào tăng. 3 nguyên nhân khiến bột mỳ vọtEm không hiểu bác nói lắm. Em chỉ nghe nói tàu nó mua ác quá lên giá nó tăng cao
năm nay hàng xuất từ châu á sang châu âu nhiều, ít có chiều ngược lại nên đa số chiều về là đi vỏ rỗng. bên TQ nhận được đơn hàng nhiều nên hút hết vỏ rỗng về đóThông tin em hiểu thì ngược lại, TQ ko xuất hàng đi được các nước như trước chứ?!
Về tình trạng thiếu vỏ rỗng (công tơ nơ rỗng) cho XNKnăm nay hàng xuất từ châu á sang châu âu nhiều, ít có chiều ngược lại nên đa số chiều về là đi vỏ rỗng. bên TQ nhận được đơn hàng nhiều nên hút hết vỏ rỗng về đó
vâng, trên kia em nói thiếu là hàng xuất châu á sang châu âu và châu mỹ nhiều, chiều ngược lại ítVề tình trạng thiếu vỏ rỗng (công tơ nơ rỗng) cho XNK
Chuỗi cung ứng toàn cầu đã bị rung chuyển trong vài tháng qua do tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng các container rỗng, khiến các nhà xuất khẩu đau đầu trong việc đưa sản phẩm của họ ra thị trường. Tuy nhiên, nghiên cứu mới cho thấy có một sự ràng buộc rõ ràng trong chuỗi cung ứng vỏ container - trung bình các container rỗng đang ở các bãi khoảng 45 ngày - và ở Trung Quốc, thời gian trung bình mỗi vỏ container không không được đưa vào sử dụng là trên hai tháng.
Các công ty Đức FraunhoferCML và Container xChange đã hợp tác để thực hiện nghiên cứu về thời gian trung bình mà các công-ten-nơ nằm tại bãi rỗng cho đến khi được xếp lên tàu, kết quả của việc này cho thấy rõ sự cần thiết phải tăng tốc quá trình này để giảm bớt tình trạng tắc nghẽn hậu cần.
Tình trạng sẵn có của container trên khắp Trung Quốc vẫn ở mức thấp kỷ lục, trong khi các cảng của Mỹ bị tràn ngập bởi lượng container vận chuyển từ châu Á tăng đột biến, mọi loại sản phẩm được các nhà bán lẻ háo hức đưa lên kệ vào dịp nghỉ lễ tới đây. Tại các khu vực có lượng container thấp như Trung Quốc và Mỹ, thời gian trung bình các container rỗng được nằm rỗi tại các bãi chữa container, lần lượt là 61 và 66 ngày.
Nhận xét về tình trạng container rỗng hiện nay, Andy Lane từ Công ty tư vấn CTI Singapore nói với Splash: “Chi phí cầm giữ (Detention) cần phải được thu đúng và đầy đủ, thậm chí tăng lên, để khuyến khích việc lấy hàng nhập khẩu và trả lại container rỗng nhanh hơn. Ở những nơi mà các công-te-nơ không được tái sử dụng để cấp cho hàng xuất theo hành trình kiểu tam giác, như ở Bắc Mỹ hoặc châu Âu không cần cho vỏ về bãi depot, mà cho container trả thẳng về cảng và xếp lên tàu chuyển đi luôn. Đây là những gì các hãng tàu sẽ làm trong các trung tâm quản lý thiết bị của họ. ”
TACN là thức ăn chăn nuôi à cụkhông phải. Do giá lúa tăng cao nên có 1 vài đoạn các công ty TACN không có nhập, chờ giá xuống, không ngờ giá nó không xuống mà cứ cao, cao mãi. Vì vậy gây ra hiện tượng thiếu lúa mỳ sản xuất TACN. Vì thiếu lúa nên các nhà máy phải dùng tạm bột mỳ để thay thế dẫn đến tất cả dẫn về 1 nguồn, cung thấp hơn cầu lên giá bị đẩy lên. đó là chưa kể bản thân các nhà máy bôt mỳ cũng thiếu lúa nên sản xuất cầm chừng. Thiếu càng thêm thiếu. Và 1 phần nữa là giá lúa tăng, nguyên liệu đầu vào tăng. 3 nguyên nhân khiến bột mỳ vọt
Đợi đến tết, lúc đó nhìn cái thưởng tết của các dn với ngân hàng thì nhà đất mới tỉnh giấc ngồi đó mà tăng. Giờ các dn vẫn cầm hơi được nên chưa thấy vấn đề gì chứ đến lúc phải hoạch toán cả năm thì mới vỡ bong bóng. Em đang đi học việc ở 1 cái xưởng mà khách lác đác dù tầm này năm ngoái xe ra vào tấp nập, các showroom xung quanh cũng chỉ túc tắc chứ không tấp nập theo kiểu cuối năm như mọi năm ( đấy là theo lời kể của chủ xưởng )Nhà đất cứ lên thế này thì xã hội làm được bao nhiêu tiền cúng hết cho hệ thống bất động sản thôi
Giờ, đang bằng mọi cách để neo cho đến đại hội đã, xong mí biết tay nhau.Nhìn từ thực tế bây giờ thì dự 2021 căng thẳng lắm. Hội ao làng sắp xếp xong thì cũng phải tầm nửa năm sau các cụ í mới bắt tay vào việc được.