- Biển số
- OF-597759
- Ngày cấp bằng
- 6/11/18
- Số km
- 688
- Động cơ
- 135,816 Mã lực
Con em đang học đây
Đọc mấy câu chuyện trong sgk mà muốn quăng cả đám sách đi
Đọc mấy câu chuyện trong sgk mà muốn quăng cả đám sách đi
Bạn em đọc sách kỹ thuật công nghiệp gì đó của lớp 7 để dạy con, đọc xong kết luận là nếu con thất học thì có lẽ hay hơn !Con em đang học đây
Đọc mấy câu chuyện trong sgk mà muốn quăng cả đám sách đi
Từ xưa e vẫn được dạy là văn viết thì ko được dùng chữ số thay thế, bất kể là đầu câu hay giữa câu.Thằng khốn nạn vẫn cãi chày cãi cối!!!
Không thấy nó nhắc đến cái việc dấu chấm câu dùng vô tội vạ, đầu câu bắt đầu bằng con số .
Tiếng Việt 1 bị chê 'dạy trẻ lười biếng, lừa lọc': Chủ biên sách lên tiếng
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, chủ biên Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều lên tiếng trước chỉ trích của dư luận cho rằng sách có nội dung không phù hợp.vtc.vn
Thật quá Thể, toàn dùng từ chợ búa tiếng lóng đi dạy trẻ con lớp 1.Đúng là tiếng việt rất “giàu và đẹp”
Tiên sư papa cái bọn soạn sách, chúng nó chơi công thức SÁNG TẠO = COPY + EDIT, nhưng edit 1 cách thô thiển.
Sách quái gì mà 6 giờ sắp cơm rồi đi làm, chả hiểu tầm sáng hay tầm chiều?Thằng khốn nạn vẫn cãi chày cãi cối!!!
Không thấy nó nhắc đến cái việc dấu chấm câu dùng vô tội vạ, đầu câu bắt đầu bằng con số .
Tiếng Việt 1 bị chê 'dạy trẻ lười biếng, lừa lọc': Chủ biên sách lên tiếng
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, chủ biên Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều lên tiếng trước chỉ trích của dư luận cho rằng sách có nội dung không phù hợp.vtc.vn
Thành Vân là ai, Hoàng Minh là ai.Họ, những người biên sách, lý giải là vì đến tiết học này các cháu mới học được từng kia vần, cho nên phải dùng những từ nhất định phù hợp với khả năng của các cháu tính đến bài học đó.
Nhưng thế thì cần đếch gì phải mượn, thực ra là sao chép và sửa chữa một cách vụng về từ những truyện ngụ ngôn, truyện ngắn, tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhỉ? Đằng nào thì nó cũng không còn ra hồn gì nữa, đặc biệt như truyện 2 con ngựa.
Dường như bộ sách của ông Thuyết chủ biên là có nhiều vấn đề còn các bộ khác thì không.
Thằng khốn nạn vẫn cãi chày cãi cối!!!
Không thấy nó nhắc đến cái việc dấu chấm câu dùng vô tội vạ, đầu câu bắt đầu bằng con số .
Tiếng Việt 1 bị chê 'dạy trẻ lười biếng, lừa lọc': Chủ biên sách lên tiếng
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, chủ biên Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều lên tiếng trước chỉ trích của dư luận cho rằng sách có nội dung không phù hợp.vtc.vn
Về cái chữ " chả" ấy. Những bài đầu dùng tạm cũng được. Nhưng tôi đọc xuyên suốt rồi, cho đến tận cuối cùng khi các cháu đã học các vần " ông" "ẳng" vẫn còn dùng từ "chả". Đây là thói quen ngôn ngữ của người viết chứ không phải là giảm tránh.Em cũng không thích đưa phương ngữ vào dạy nhưng có thế không làm khác được do các bạn nhỏ nhiều vần chưa học tới. Thí dụ dùng “chả” thay vì “không” có thể do chưa học tới ghép âm “kh” và/hoặc “ông”. Em không có con học lớp 1 năm nay nên khoản này em không xác minh được suy nghĩ của em có đúng không.
Có nhiều cụ ở đây còn bới móc kiểu “bốn cái làn” đọc lái ra từ bậy hay “nhà nghỉ” liên tưởng bậy. Bẩm các cụ trẻ con lớp 1 nào mà đọc hai từ này mà liên tưởng bậy bạ được thì bố mẹ tự về xem lại cách dạy con trước khi chửi sách.
Còn các mẩu truyện cụt lủn và ý tứ ngớ ngẩn. Bữa giờ em đọc và cũng thấy nội dung quá ngớ ngẩn nhưng em để ý nhiều truyện tiêu đề họ đánh số. Vậy nên em cũng nghi nghi có nhiều phần liên kết với nhau. Hôm nay lên mạng thì gặp ngay có người post các phần sau/trước của các mẩu truyện được post. Đọc cả phần thì em thấy nội dung khá ok. Mời các cụ thẩm:
View attachment 5544453
View attachment 5544454
View attachment 5544455
View attachment 5544456
View attachment 5544458 View attachment 5544459
Nếu vậy thì đúng là không phù hợp nếu dùng phương ngữ nhiều cho một bộ sách được cả nước dùng. Nhưng nói đi cũng phải nói lại, năm nay khác các năm trước do có nhiều bộ sách để các trường/địa phương lựa chọn. Vì sao các trường/địa phương khi chọn sách không nghĩ tới khoản này mà chọn bộ gần gũi nhất với địa phương mình?Về cái chữ " chả" ấy. Những bài đầu dùng tạm cũng được. Nhưng tôi đọc xuyên suốt rồi, cho đến tận cuối cùng khi các cháu đã học các vần " ông" "ẳng" vẫn còn dùng từ "chả". Đây là thói quen ngôn ngữ của người viết chứ không phải là giảm tránh.
Nó nằm ở chỗ này. Nên trong sách nó dạy cho thế hệ sau kỹ thuật lươn lẹo34 nghìn tỷ đấy các cụ.
Với tư cách là người có phần đóng góp trong mấy mươi nghìn tỉ thì em tin là em có đủ tư cách và có đủ quyền bới móc !Nếu vậy thì đúng là không phù hợp nếu dùng phương ngữ nhiều cho một bộ sách được cả nước dùng. Nhưng nói đi cũng phải nói lại, năm nay khác các năm trước do có nhiều bộ sách để các trường/địa phương lựa chọn. Vì sao các trường/địa phương khi chọn sách không nghĩ tới khoản này mà chọn bộ gần gũi nhất với địa phương mình?
Còn các điểm còn lại thì thấy có vẻ nhiều cụ đang hơi bới móc
Tiêm nhiễm khôn lỏi lười biếng là ko thể chấp nhận, cho dù thế nàoEm cũng không thích đưa phương ngữ vào dạy nhưng có thế không làm khác được do các bạn nhỏ nhiều vần chưa học tới. Thí dụ dùng “chả” thay vì “không” có thể do chưa học tới ghép âm “kh” và/hoặc “ông”. Em không có con học lớp 1 năm nay nên khoản này em không xác minh được suy nghĩ của em có đúng không.
Có nhiều cụ ở đây còn bới móc kiểu “bốn cái làn” đọc lái ra từ bậy hay “nhà nghỉ” liên tưởng bậy. Bẩm các cụ trẻ con lớp 1 nào mà đọc hai từ này mà liên tưởng bậy bạ được thì bố mẹ tự về xem lại cách dạy con trước khi chửi sách.
Còn các mẩu truyện cụt lủn và ý tứ ngớ ngẩn. Bữa giờ em đọc và cũng thấy nội dung quá ngớ ngẩn nhưng em để ý nhiều truyện tiêu đề họ đánh số. Vậy nên em cũng nghi nghi có nhiều phần liên kết với nhau. Hôm nay lên mạng thì gặp ngay có người post các phần sau/trước của các mẩu truyện được post. Đọc cả phần thì em thấy nội dung khá ok. Mời các cụ thẩm:
View attachment 5544453
View attachment 5544454
View attachment 5544455
View attachment 5544456
View attachment 5544458 View attachment 5544459
Em không hề có một câu nào nói các cụ không có tư cách và không có đủ quyền bới móc ạ. Em chỉ nói ý kiến của em là các cụ có hơi bới móc quá.Với tư cách là người có phần đóng góp trong mấy mươi nghìn tỉ thì em tin là em có đủ tư cách và có đủ quyền bới móc !
Lý do đây bác:Nếu vậy thì đúng là không phù hợp nếu dùng phương ngữ nhiều cho một bộ sách được cả nước dùng. Nhưng nói đi cũng phải nói lại, năm nay khác các năm trước do có nhiều bộ sách để các trường/địa phương lựa chọn. Vì sao các trường/địa phương khi chọn sách không nghĩ tới khoản này mà chọn bộ gần gũi nhất với địa phương mình?
Bác tự hiểu nhé. NXB GDVN là đơn vị trực thuộc Bộ GD. 4 quân xanh và 1 quân đỏ. Quân đỏ sản phẩm hợp tác, chắc là với công ty sân sauBộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã phê duyệt 5 bộ SGK mới, trong đó chỉ riêng NXB Giáo dục Việt Nam đã có 4 bộ là "Kết nối tri thức với cuộc sống"; Bộ SGK "Chân trời sáng tạo"; Bộ SGK "Cùng học để phát triển năng lực”; Bộ SGK "Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục". Bộ sách còn lại là "Cánh Diều", sản phẩm hợp tác của NXB Đại học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TP HCM và Công ty Đầu tư Xuất bản – Thiết bị giáo dục Việt Nam.