- Biển số
- OF-390630
- Ngày cấp bằng
- 5/11/15
- Số km
- 1,189
- Động cơ
- 249,862 Mã lực
- Tuổi
- 44
Cụ có sdt hay nick OF của cụ Nạ không? Sợ là mấy hnay phốt thế này cụ ý cũng đương đau đầu. Ka ka!!!Bác post lên đây làm gì, gửi cho anh ngọng đi !
Cụ có sdt hay nick OF của cụ Nạ không? Sợ là mấy hnay phốt thế này cụ ý cũng đương đau đầu. Ka ka!!!Bác post lên đây làm gì, gửi cho anh ngọng đi !
Đọc líu mẹ nó lưỡi,
Cụ thông cảm:Bác post lên đây làm gì, gửi cho anh ngọng đi !
Tuổi trẻ phang thẳng một bài, dùng thẳng từ ngữ là phản giáo dục luôn.Cụ có sdt hay nick OF của cụ Nạ không? Sợ là mấy hnay phốt thế này cụ ý cũng đương đau đầu. Ka ka!!!
Chã nhẽ mới sinh mà chết yểu thì quá lãng phí ai sẽ là người trả giá trong chuyện này?Tuổi trẻ phang thẳng một bài, dùng thẳng từ ngữ là phản giáo dục luôn.
Em hy vọng là cuốn sgk này sẽ về đúng chỗ của nó: lò thiêu.
Tợp là gì cụ nhỉ?
Con bạn em từng bị ăn bạt tai vì chồng đi uống rượu về nó bảo tớp cho lắm vào
Họ, những người biên sách, lý giải là vì đến tiết học này các cháu mới học được từng kia vần, cho nên phải dùng những từ nhất định phù hợp với khả năng của các cháu tính đến bài học đó.
Đọc líu mẹ nó lưỡi,
Thế hả cụ, e tưởng ô Thuyết chủ biên cả 5 bộ.Họ, những người biên sách, lý giải là vì đến tiết học này các cháu mới học được từng kia vần, cho nên phải dùng những từ nhất định phù hợp với khả năng của các cháu tính đến bài học đó.
Nhưng thế thì cần đếch gì phải mượn, thực ra là sao chép và sửa chữa một cách vụng về từ những truyện ngụ ngôn, truyện ngắn, tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhỉ? Đằng nào thì nó cũng không còn ra hồn gì nữa, đặc biệt như truyện 2 con ngựa.
Dường như bộ sách của ông Thuyết chủ biên là có nhiều vấn đề còn các bộ khác thì không.
Với ngữ cảnh bài này thì "chiêm chiếp" rõ là động từ rồi cụ!Không rõ trong bài này, "chiêm chiếp" là động từ hay tính từ hay là danh từ? Chưa kể " chiêm chiếp" thì có ầm ĩ được hay không?
Em đọc báo cũng thấy ông Th giải thích như vậy, nhưng cảm nhận cá nhân em bây giờ đó là sự bao biện, lấp liếm của nhóm biên soạn thôi ạ!Họ, những người biên sách, lý giải là vì đến tiết học này các cháu mới học được từng kia vần, cho nên phải dùng những từ nhất định phù hợp với khả năng của các cháu tính đến bài học đó.
Nhưng thế thì cần đếch gì phải mượn, thực ra là sao chép và sửa chữa một cách vụng về từ những truyện ngụ ngôn, truyện ngắn, tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhỉ? Đằng nào thì nó cũng không còn ra hồn gì nữa, đặc biệt như truyện 2 con ngựa.
Dường như bộ sách của ông Thuyết chủ biên là có nhiều vấn đề còn các bộ khác thì không.
Học xong ct không ngọng cũng thành ngọng. Ý cụ như vậy phỏng?
Đọc líu mẹ nó lưỡi,
Con tôi đang học bộ khác, xem kỹ không có mention gì ông Thuyết cả. Truyện ngụ ngôn học vần cũng không chú thích kiểu "Thành Vân kể".Thế hả cụ, e tưởng ô Thuyết chủ biên cả 5 bộ.
Họ, những người biên sách, lý giải là vì đến tiết học này các cháu mới học được từng kia vần, cho nên phải dùng những từ nhất định phù hợp với khả năng của các cháu tính đến bài học đó.
Nhưng thế thì cần đếch gì phải mượn, thực ra là sao chép và sửa chữa một cách vụng về từ những truyện ngụ ngôn, truyện ngắn, tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhỉ? Đằng nào thì nó cũng không còn ra hồn gì nữa, đặc biệt như truyện 2 con ngựa.
Dường như bộ sách của ông Thuyết chủ biên là có nhiều vấn đề còn các bộ khác thì không.
[/QUOTE/]
Có bộ sách có vấn đề, còn những bộ sách kia thì không. Có một vài người viết sách bị thần kinh, những người kia thì không.
Cơ bản là các em sv làm miễn cưỡng. Danh đã k có, tiền cũng chả đến lượt.Chẳng lẽ sv trình độ lại kém cỏi quá thể như vậy hả bác. Một điều đơn giản là nếu ko biết, ko hiểu, ko đủ trình độ thì cứ chép nguyên bài văn bài thơ vào chứ sao phải mất công ngồi tạo ra những từ ngữ câu chữ phản cảm, tối nghĩa, lắp ghép lủng củng.
Em nghĩ là các tác giả của cuốn sách này nên làm một việc cần thiết: cất bằng cấp của họ vào máy huỷ giấy ở văn phòng !Chã nhẽ mới sinh mà chết yểu thì quá lãng phí ai sẽ là người trả giá trong chuyện này?
Chuyện này chắc còn dài tập. Việc giải trình 14h30 ngày 12/10 sẽ có tranh luận nảy lửa đây. Bộ Giáo bây giờ chắc đang đau đầu?Em nghĩ là các tác giả của cuốn sách này nên làm một việc cần thiết: cất bằng cấp của họ vào máy huỷ giấy ở văn phòng !
Kinh dị. Tôi nghĩ NXB GD bỏ tiền ra mua một lần là xong chứ sao lại có chế độ bản quyền lâu dài như kiểu các ban nhạc ấy nhỉ?Em coppy từ Fb Nam Nguyen về để ta có thêm một góc nhìn:
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 - Hiểu cho đúng
Cho những ai chưa biết: trước đây thì NXB GD độc quyền xuất bản sách. Nhưng theo luật giáo dục sửa đổi, theo hướng xã hội hoá giáo dục, thì ai thích xuất bản sách thì cứ xuất bản, sẽ có một Hội đồng Thẩm định quốc gia chọn bộ/cuốn nào đạt.
Kết quả là nguyên bộ tròn vuông tam giác của GS Đại bị loại hết. Còn lại 5 bộ.
Tiếp theo là phần chọn sách: các phòng GD của Tỉnh và Trường sẽ thoải mái, chọn cuốn nào trong 5 bộ đạt vào giảng dạy thì chọn.
Kết quả thì bộ Cánh diều được nhiều tỉnh/trường chọn nhất vì sách hỗ trợ giáo viên tốt
Tiếp nữa, mỗi năm có 1.5 triệu trẻ em học lớp một. Giá 2 cuốn Tiếng Việt tập 1 và 2 chừng 67 ngàn. Ước chừng 100 tỉ tiền cho riêng cuốn Tiếng Việt. Trừ tiền in, thì còn lại là tiền bản quyền chắc phải trên 80% giá sách.
Mà hết năm nay thì năm sau cũng sẽ có 1.5 triệu trẻ em vào lớp một mua tiếp. Tiền bản quyền lại tự nhiên vào túi.
Mô hình này không khác gì Kinh doanh điện toán đám mây - SaaS, mà lãi thì khủng cmn hơn nhiều. Miếng bánh này liệu cho bao nhiêu người thèm?
Bỏ qua nội tình chợ búa và chả giáo dục của bộ Giáo dục trong quá trình phê duyệt, đấu thầu và các thâm cung bí sử mà phải đeo, chúng ta sẽ tới phần có thể nhìn thấy bằng mắt thịt.
Sách của Cánh diều có mỗi cuốn Tiếng Việt là nổi tiếng, các cuốn khác (Toán, TNXH...) có lẽ không đến nỗi nào.
Vậy, Theo tôi đoán mò, Hội đồng thẩm định ở bộ môn này quá kém trong khi các bộ môn khác vẫn ổn. Hai vấn đề chính được bóc phốt (Các vấn đề khác như: giáo trình nặng, gây sốc này kia không được tính vì cảm tính) bao gồm:
- Dạy các em khôn vặt, lưu manh qua những câu chuyện ngụ ngôn xàm xí và vô nghĩa
- Lạm dụng nhiều tiếng địa phương - mà các sếp giáo dục hay gọi là “phương ngữ địa phương”, gây khó hiểu và không phù hợp
Nói theo kiểu của giới học sinh sinh viên, thì chắc các chủ biên, chủ biên, Nhà xuất bản, và Hội đồng thẩm định đang nhá cần nên sinh ảo giác
Tuy nhiên, tôi không thấy thế. Tôi thấy hoá ra dạy vậy cũng hay. Một đất nước mà mấy chục năm gần đây không có một tác phẩm nào đáng giá thì dạy trẻ cách để sống chung với sự thật trần trụi của cuộc sống có vẻ đem lại giá trị nhiều hơn.
Cần méo gì văn chương. Cứ chăm múa và chăm làm sẽ chả lo gì. Chủ mà giục làm, thì ta sẽ trốn.
Xem toàn bộ “nghiên cứu” về sạn của sách Cánh diều: https://m.giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/nhieu-van-ban-trong-sach-tieng-viet-1-canh-dieu-day-ray-san-post212884.gd
Xem một số “nghiên cứu” về sạn của sách “NXB GD truyền thống”:
Chuyên gia ngôn ngữ: NXB Giáo dục nên sửa lỗi sai dấu câu trong sách giáo khoa
TTO - Theo chuyên gia ngôn ngữ, cách đặt dấu câu trong sách giáo khoa lớp 1 của NXB Giáo Dục Việt Nam là không hợp lý, cần phải điều chỉnh.tuoitre.vn
Phụ huynh “giật mình” với kiến thức trong sách giáo khoa lớp 1
Mới đây, phụ huynh Lê Quân chia sẻ về sách giáo khoa (SGK) lớp 1 của NXB Giáo dục Việt Nam với nhiều điểm bất cập, sai sót, “thua xa...laodong.vn