- Biển số
- OF-32298
- Ngày cấp bằng
- 25/3/09
- Số km
- 137
- Động cơ
- 480,299 Mã lực
Em hóng các cụ làm giàu
Sẽ chờ những câu chuyện tiếp theo của cụ. Inbox k thấy cụ trả lờiNói thế này chứng tỏ cụ (và rất nhiều cụ khác) vẫn còn sách vở lắm. Nếu chờ có tất cả những thứ này thì người Việt sẽ không bao giờ đuổi kịp người Tàu, vì người Tàu không cần tất cả các yếu tố trên. Họ chỉ cần chính quyền không quá đáng, không đến mức cấm họ kinh doanh.
Bây giờ còn hơi sớm, tôi phải kể lại câu chuyện của tôi có thứ tự. Tôi sẽ dành riêng một bài dài để kể với các cụ về người Tàu, và một số gợi ý để có thể sản xuất chống lại họ ít nhất trên đất Việt nam. Tôi và bạn tôi đã làm và ít nhất thắng được người Tàu ở hai nhóm sản phẩm (gần như đuổi hàng Tàu ra khỏi Việt nam).
Đừng đổ thừa người Việt này nọ, tất cả do cơ chế thôi, chính quyền sao thì dân như vậy. Đừng so sánh nước ta với các nước như Nhật, Hàn, Malay, Thái...hầu như các nước phất sau wwII đều có bàn tay của Mỹ phía sauEm thì thấy người Việt mình đại đa số làm không đến đầu đến đũa, cái gì cũng muốn biết, nhưng lại không muốn giỏi, không tập trung rèn rũa, không muốn hoàn thiện, không muốn tự cải tiến, tự đổi mới, cái gì cũng chưa làm đã bảo khó, cái gì khó thì không làm, cái dễ thì bảo ai cũng làm rồi, mình làm không ăn thua. Những thứ làm được thì không đầu tư tâm huyết, làm cái gì cũng tạm bợ.
Có một thực tế chắc nhiều cụ không biết là chính quyền TQ đối xử với các nhà SX còn khắc nghiệt hơn VN nhiều. Vậy mà SX của họ vẫn phát triển ầm ầm.Đừng đổ thừa người Việt này nọ, tất cả do cơ chế thôi, chính quyền sao thì dân như vậy. Đừng so sánh nước ta với các nước như Nhật, Hàn, Malay, Thái...hầu như các nước phất sau wwII đều có bàn tay của Mỹ phía sau
Cụ chủ hôm nay chắc khó ngủ!Có một thực tế chắc nhiều cụ không biết là chính quyền TQ đối xử với các nhà SX còn khắc nghiệt hơn VN nhiều. Vậy mà SX của họ vẫn phát triển ầm ầm.
Và đây mới là điều dáng suy ngẫm: hầu như ai trong Nam cũng bảo trước 1975 Sài Gòn kinh tế phát triển lắm, sản xuất được nhiều thứ lắm. Đúng là như vậy, nhưng điều đáng buồn là nếu truy đến ngọn nguồn thì hầu như tất cả các công ty sản xuất từ trung bình trở lên ở Sài Gòn đều là của người Hoa. Những thương hiệu nổi tiếng một thời của Miền Nam như xà bông Cô Ba, giấy Cogido, bột giặt Viso... đều do người Hoa khai sinh ra hết.
Câu hỏi là: Thời gian trước 1975 cơ chế lý tưởng như thế, tại sao người Việt ở Miền Nam không phát triển được sản xuất, để cho người Hoa thống trị như vậy?
Hàng Việt công nghệ cao sẽ sớm bị khai tử mất thôi cụ. Còn hàng tiêu dùng Việt thì sống khỏe. Tâm lý sợ mua phải hàng lỗi công nghệ còn hiện hữu, ai dám tin Nhà SX tư nhân bảo hành sản phẩm cho họ ạ?Tôi không coi thường thương mại nhưng có một chút thất vọng khi người Việt nam kém cỏi về sản xuất quá. Người có ít tiền muốn đi buôn, người có nhiều tiền cũng đánh quả, không ai nghĩ đến sản xuất. Về điểm này, người Việt nam kém xa người Tàu.
Người Việt có thể toàn dân dùng một sản phẩm gì đó nhập khẩu, mặc dù dùng rất nhiều nhưng không ai nghĩ đến chuyện tự làm ra nó, trong khi người Tàu thì chỉ sau vài năm là có hàng thay thế. Có thể lúc đầu chưa tốt nhưng người ta cải tiến không ngừng, sau vài năm nữa đã dùng được, tất nhiên có thể còn thua hàng nhập khẩu, nhưng vấn đề là người ta không đầu hàng.
Còn Việt nam thì sao? Nói ra thì buồn, chứ nhìn bất cứ đâu xung quanh các cụ cũng có thể thấy những mặt hàng đơn giản mà người Việt hàng chục năm nay cứ vô tư nhập khẩu, chẳng ai nghĩ đến chuyện sản xuất. Trong một thớt bên voz lúc nó chưa sập, tôi có nêu ra ví dụ về con dao cạo râu. Các ofer đi cắt tóc hẳn ai cũng phải dùng một nửa con dao lam để cạo sau khi cắt. Mỗi tháng Việt nam dùng cả chục triệu con dao lam, thế mà cả nước gần trăm triệu dân cam chịu nhập một mặt hàng đơn giản như thế về dùng. Mà nhập từ đâu? Xin thưa, từ AI CẬP!
Các cụ đọc rõ nhé, không phải từ Trung quốc, từ Thái lan hay Ấn độ, mà là từ AI CẬP!
Tôi nêu ví dụ về con dao lam hy vọng có chú vozer nào có thái độ đúng với vấn đề. Không ngờ cả một lũ trẻ trâu nhảy vào chém bậy, chú thì bảo nếu mà chú làm thì chú phải nghĩ ra cái gì đó siêu việt con dao lam để có ưu thế cạnh tranh (!), chú thì mỉa mai tôi ngu vì Việt nam không luyện được thép mà đòi làm dao lam. Theo logic này thì Việt nam cũng không thể làm bia vì cả malt mì lẫn men bia VN có sản xuất được đíu đâu!
Tôi có thể ngay lập tức chỉ ra hàng chục sản phẩm như thế, tức là rất phổ thông, hầu như ai cũng dùng và làm ra không quá khó (tất nhiên không dễ) nhưng bao nhiêu năm nay cả nước cứ tì tì nhập khẩu, không ai có ý, hoặc dám, hoặc biết đường sản xuất. Đó là cái rất yếu của người Việt và cả người Đông Nam Á nói chung. Thế cho nên các đại gia Đông Nam Á hiện nay đến 9/10 đều là Hoa Kiều.
Tôi mở thớt này một phần định chia sẻ vài nhận xét và kinh nghiệm của tôi, phần khác cho các cụ thấy rằng sản xuất thực ra không đến nỗi xa lạ và đáng sợ như đa số các cụ nghĩ. Khả năng kiếm tiền bằng sản xuất ở VN hiện đang rất lớn vì hầu như cái gì cũng nhập khẩu, tất nhiên muốn kiếm được tiền phải khôn ngoan và có nghề nhưng tôi khẳng định rằng, cơ hội hết sức lớn vì thị trường sản xuất (thị trường sản xuất chứ không phải là thị trường thương mại) hầu như là rỗng tuếch.
Một điều nữa là các cụ phải chờ tôi vì tôi rất bận đầu, lúc nào cũng phải nghĩ. Có thể tôi mở otofun ra xem nhưng không thể comment cái gì vì đầu lúc đó đang nghĩ việc khác. Vài ba ngày tôi mới có thể có một bài.
Em đã từng hỏi khá nhiều chủ cơ sở SX của TQ, chuyện bị chính quyền hành ko nhiều như VN. Đúng ra là rất ít.Có một thực tế chắc nhiều cụ không biết là chính quyền TQ đối xử với các nhà SX còn khắc nghiệt hơn VN nhiều. Vậy mà SX của họ vẫn phát triển ầm ầm.
Và đây mới là điều dáng suy ngẫm: hầu như ai trong Nam cũng bảo trước 1975 Sài Gòn kinh tế phát triển lắm, sản xuất được nhiều thứ lắm. Đúng là như vậy, nhưng điều đáng buồn là nếu truy đến ngọn nguồn thì hầu như tất cả các công ty sản xuất từ trung bình trở lên ở Sài Gòn đều là của người Hoa. Những thương hiệu nổi tiếng một thời của Miền Nam như xà bông Cô Ba, giấy Cogido, bột giặt Viso... đều do người Hoa khai sinh ra hết.
Câu hỏi là: Thời gian trước 1975 cơ chế lý tưởng như thế, tại sao người Việt ở Miền Nam không phát triển được sản xuất, để cho người Hoa thống trị như vậy?
Người tạo ra Xà bông Cô Ba là ông Trương Văn Bền, hoa kiều 100%. Tổ tiên Trương Văn Bền gốc Phúc Kiến, Trương Văn Bền lớn lên ở Chợ Lớn, bản thân ông tiếp nhận nền giáo dục Hán học pha Pháp và khởi nghiệp cũng bằng con đường buôn bán trong giới hoa kiều.Em đã từng hỏi khá nhiều chủ cơ sở SX của TQ, chuyện bị chính quyền hành ko nhiều như VN. Đúng ra là rất ít.
Còn chính sách thuế thì đúng là khá khắc nghiệt cho tiêu dùng nội địa khi VAT 17% . Nhưng lại khuyến khích xuất khẩu.
Xà bông Cô Ba nếu ko nhầm thì do người VN làm ra.
Đúng là để bền vững, làm SX có tính chất quyết định.
Dân làm nên đất nước chứ đất nước không làm nên dân cụ ạ. Đất nước là thể chế, là cái khuôn để đúc, còn chất lượng đúc lại phụ thuộc vào nguyên liệu và kỹ thuật. Cũng là hình cái chuông, sao có cái kêu thanh, có cái kêu trầm? Không thay đổi từ con người, tư duy, lề thói thì có thể chế nào cũng vậy thôi.Đừng đổ thừa người Việt này nọ, tất cả do cơ chế thôi, chính quyền sao thì dân như vậy. Đừng so sánh nước ta với các nước như Nhật, Hàn, Malay, Thái...hầu như các nước phất sau wwII đều có bàn tay của Mỹ phía sau
Cụ nói chí lý!Dân làm nên đất nước chứ đất nước không làm nên dân cụ ạ. Đất nước là thể chế, là cái khuôn để đúc, còn chất lượng đúc lại phụ thuộc vào nguyên liệu và kỹ thuật. Cũng là hình cái chuông, sao có cái kêu thanh, có cái kêu trầm? Không thay đổi từ con người, tư duy, lề thói thì có thể chế nào cũng vậy thôi.
Cũng không hẳn cụ ạ . Cụ so kinh tế Liên Xô với Mỹ thời chiến tranh lạnh ấy , trước giai đoạn Liên Xô suy thoái kinh tế nó cũng rất tốt . 2 thể chế chính trị khác nhau mà sao 2 thằng nó cùng là siêu cường . Vấn đề là từ khi tầng lớp đặc quyền được hình thành ở LX thì chiều hướng đi xuống rõ rệt so với trước đó . Ở các nước độc tài thì rất dễ hình thành tầng lớp đặc quyền và rất khó kiểm soát nó , ở Tb cũng thế thôi nhưng thể chế nó có sự cạnh tranh quyền lực một cách minh bạch và muốn đắc cử chỉ có cách lấy lòng dân lên tầng lớp đặc quyền khó lòng bất chấp tất cả được chưa kể tư pháp của nó hoàn toàn độc lập sẵn sàng đập chết bất cứ cá nhân nào có ý định chống lại luật pháp . Các vị thẩm phán của nó khi ngồi vào cái ghế đó là đi kèm danh dự và trách nhiệm , tiền thì đa số đi lên từ luật sư nên với họ tiền chẳng có nghĩa lý gì , vì thế đồng chí nào có ý định chạy án thì tập xác định ra dựa cột . Còn đại biểu quốc hội nó sẵn sàng rút ghế ra ném về phía đối thủ nếu bên kia ra luật ảnh hưởng đến người dân hoặc làm tê liệt chính phủ như hồi anh Ô phải xin nâng trần nợ công , tổng thống nó cũng chẳng ngại rút dao chém .cụ nói ko đúng. cũng con người đó sau khi khoán mười và trc khi khoán mười thì kết quả thế nào. cùng dân triều tiên mà thể chế Nam và Bắc Hàn thì kết quả thế nào.
đất nướcDân làm nên đất nước chứ đất nước không làm nên dân cụ ạ. Đất nước là thể chế, là cái khuôn để đúc, còn chất lượng đúc lại phụ thuộc vào nguyên liệu và kỹ thuật. Cũng là hình cái chuông, sao có cái kêu thanh, có cái kêu trầm? Không thay đổi từ con người, tư duy, lề thói thì có thể chế nào cũng vậy thôi.
Cụ cứ tìm hiểu về lịch sử kinh tế của các quốc gia phát triển hoặc mới phát triển, kinh tế của họ trước đó cũng lèo bèo như ta, nhưng chỉ sao 10-20 năm quy hoạch cải cách thì phất lên như diều gặp gió. Đất nước giống như một đội bóng, cầu thủ có giỏi cách mấy mà hlv tệ thì kết quả vẫn lèo bèo.Dân làm nên đất nước chứ đất nước không làm nên dân cụ ạ. Đất nước là thể chế, là cái khuôn để đúc, còn chất lượng đúc lại phụ thuộc vào nguyên liệu và kỹ thuật. Cũng là hình cái chuông, sao có cái kêu thanh, có cái kêu trầm? Không thay đổi từ con người, tư duy, lề thói thì có thể chế nào cũng vậy thôi.
mô hình quản lý kiểu Liên Xô cũ chỉ được cái ngắn hạn, dài hạn sẽ ngủm củ tỏi bằng chứng là Liên Xô đã tan rã...mô hình quản lý kiểu đó chỉ áp dụng được cho bầy kiến, bầy ong vì mỗi con sinh ra đã được giao một nhiệm vụ nhất định nhưng với con người thì khác, mỗi người có cái tài riêng, có cái tâm tư riềng thì làm sao bắt người này đi làm việc mình dở, việc mình k thích được. Nên mô hình đó chỉ tốt cho ngắn hạn, nhưng vì rất lãng phí tài nguyên ( con người và thiền nhiên) nên chuyện Liên Xô tan rã là điều tất yếuCũng không hẳn cụ ạ . Cụ so kinh tế Liên Xô với Mỹ thời chiến tranh lạnh ấy , trước giai đoạn Liên Xô suy thoái kinh tế nó cũng rất tốt . 2 thể chế chính trị khác nhau mà sao 2 thằng nó cùng là siêu cường . Vấn đề là từ khi tầng lớp đặc quyền được hình thành ở LX thì chiều hướng đi xuống rõ rệt so với trước đó . Ở các nước độc tài thì rất dễ hình thành tầng lớp đặc quyền và rất khó kiểm soát nó , ở Tb cũng thế thôi nhưng thể chế nó có sự cạnh tranh quyền lực một cách minh bạch và muốn đắc cử chỉ có cách lấy lòng dân lên tầng lớp đặc quyền khó lòng bất chấp tất cả được chưa kể tư pháp của nó hoàn toàn độc lập sẵn sàng đập chết bất cứ cá nhân nào có ý định chống lại luật pháp . Các vị thẩm phán của nó khi ngồi vào cái ghế đó là đi kèm danh dự và trách nhiệm , tiền thì đa số đi lên từ luật sư nên với họ tiền chẳng có nghĩa lý gì , vì thế đồng chí nào có ý định chạy án thì tập xác định ra dựa cột . Còn đại biểu quốc hội nó sẵn sàng rút ghế ra ném về phía đối thủ nếu bên kia ra luật ảnh hưởng đến người dân hoặc làm tê liệt chính phủ như hồi anh Ô phải xin nâng trần nợ công , tổng thống nó cũng chẳng ngại rút dao chém .