mấy cụ lót dép hết cả, em lót viên gạch ngồi hóng cho khác biệt
Vâng thế em lót dép hóng cụ trình bày môi trường khắc nghiệt và lực cản thế nào .Gia công ko phải nằm trong Sản xuất thì là gì ?
Dán nhãn - bán hàng, đó ko phải lời của em nhé. Lời của một Idol nhớn. Và cụ đang hiểu nó môt cách hời hợt đấy.
Ko phải mỗi ngành may mặc mà hầu hết các ngành ở VN, dưới góc độ nội tại, điểm yếu nhất là hiểu biết về nghành rất hời hợt, thiếu tư duy khoa học. Ở góc độ ngoại biên thì môi trường khắc nghiệt, rất nhiều lực cản.
Đừng nhìn cây, hãy nhìn cả khu rừng.
Em ko rỗi hơi nhá.Vâng thế em lót dép hóng cụ trình bày môi trường khắc nghiệt và lực cản thế nào .
Vâng thế em lót dép hóng cụ trình bày môi trường khắc nghiệt và lực cản thế nào .
Gia công may mặc đâu được gọi là sản xuất, kiểu nước ta rất nhiều nhà máy nhưng còn lâu mới được gọi là nước công nghiệp, kinh tế sản xuấtEm ko rỗi hơi nhá.
Em từ lâu cũng băn khoăn về cái nội y của chỵ em, 50tr phụ nữ, ít nhất có 10tr người sử dụng nội y loại 300k/món trở lên, mà mỗi người ít cũng 10 món trở lên, thì trường lớn vô cùng mà ko có đồ nội đúng nghĩa.Tôi không coi thường thương mại nhưng có một chút thất vọng khi người Việt nam kém cỏi về sản xuất quá. ......
Còn Việt nam thì sao? Nói ra thì buồn, chứ nhìn bất cứ đâu xung quanh các cụ cũng có thể thấy những mặt hàng đơn giản mà người Việt hàng chục năm nay cứ vô tư nhập khẩu, chẳng ai nghĩ đến chuyện sản xuất. Trong một thớt bên voz lúc nó chưa sập, tôi có nêu ra ví dụ về con dao cạo râu. Các ofer đi cắt tóc hẳn ai cũng phải dùng một nửa con dao lam để cạo sau khi cắt. Mỗi tháng Việt nam dùng cả chục triệu con dao lam, thế mà cả nước gần trăm triệu dân cam chịu nhập một mặt hàng đơn giản như thế về dùng. ........
Một điều nữa là các cụ phải chờ tôi vì tôi rất bận đầu, lúc nào cũng phải nghĩ. Có thể tôi mở otofun ra xem nhưng không thể comment cái gì vì đầu lúc đó đang nghĩ việc khác. Vài ba ngày tôi mới có thể có một bài.
Bọn e fun thôi , vẫn hóng cụ đấy chứ , có phải ai cũng sẵn sàng chia sẻ đâu lên thớt nó mới nóng bừng bừng cụ cũng thông cảm cho .Tôi không coi thường thương mại nhưng có một chút thất vọng khi người Việt nam kém cỏi về sản xuất quá. Người có ít tiền muốn đi buôn, người có nhiều tiền cũng đánh quả, không ai nghĩ đến sản xuất. Về điểm này, người Việt nam kém xa người Tàu.
Người Việt có thể toàn dân dùng một sản phẩm gì đó nhập khẩu, mặc dù dùng rất nhiều nhưng không ai nghĩ đến chuyện tự làm ra nó, trong khi người Tàu thì chỉ sau vài năm là có hàng thay thế. Có thể lúc đầu chưa tốt nhưng người ta cải tiến không ngừng, sau vài năm nữa đã dùng được, tất nhiên có thể còn thua hàng nhập khẩu, nhưng vấn đề là người ta không đầu hàng.
Còn Việt nam thì sao? Nói ra thì buồn, chứ nhìn bất cứ đâu xung quanh các cụ cũng có thể thấy những mặt hàng đơn giản mà người Việt hàng chục năm nay cứ vô tư nhập khẩu, chẳng ai nghĩ đến chuyện sản xuất. Trong một thớt bên voz lúc nó chưa sập, tôi có nêu ra ví dụ về con dao cạo râu. Các ofer đi cắt tóc hẳn ai cũng phải dùng một nửa con dao lam để cạo sau khi cắt. Mỗi tháng Việt nam dùng cả chục triệu con dao lam, thế mà cả nước gần trăm triệu dân cam chịu nhập một mặt hàng đơn giản như thế về dùng. Mà nhập từ đâu? Xin thưa, từ AI CẬP!
Các cụ đọc rõ nhé, không phải từ Trung quốc, từ Thái lan hay Ấn độ, mà là từ AI CẬP!
Tôi nêu ví dụ về con dao lam hy vọng có chú vozer nào có thái độ đúng với vấn đề. Không ngờ cả một lũ trẻ trâu nhảy vào chém bậy, chú thì bảo nếu mà chú làm thì chú phải nghĩ ra cái gì đó siêu việt con dao lam để có ưu thế cạnh tranh (!), chú thì mỉa mai tôi ngu vì Việt nam không luyện được thép mà đòi làm dao lam. Theo logic này thì Việt nam cũng không thể làm bia vì cả malt mì lẫn men bia VN có sản xuất được đíu đâu!
Tôi có thể ngay lập tức chỉ ra hàng chục sản phẩm như thế, tức là rất phổ thông, hầu như ai cũng dùng và làm ra không quá khó (tất nhiên không dễ) nhưng bao nhiêu năm nay cả nước cứ tì tì nhập khẩu, không ai có ý, hoặc dám, hoặc biết đường sản xuất. Đó là cái rất yếu của người Việt và cả người Đông Nam Á nói chung. Thế cho nên các đại gia Đông Nam Á hiện nay đến 9/10 đều là Hoa Kiều.
Tôi mở thớt này một phần định chia sẻ vài nhận xét và kinh nghiệm của tôi, phần khác cho các cụ thấy rằng sản xuất thực ra không đến nỗi xa lạ và đáng sợ như đa số các cụ nghĩ. Khả năng kiếm tiền bằng sản xuất ở VN hiện đang rất lớn vì hầu như cái gì cũng nhập khẩu, tất nhiên muốn kiếm được tiền phải khôn ngoan và có nghề nhưng tôi khẳng định rằng, cơ hội hết sức lớn vì thị trường sản xuất (thị trường sản xuất chứ không phải là thị trường thương mại) hầu như là rỗng tuếch.
Một điều nữa là các cụ phải chờ tôi vì tôi rất bận đầu, lúc nào cũng phải nghĩ. Có thể tôi mở otofun ra xem nhưng không thể comment cái gì vì đầu lúc đó đang nghĩ việc khác. Vài ba ngày tôi mới có thể có một bài.
E nghĩ vấn đề là bài toán kinh tế,lợi nhuận,việc sản xuất một sản phẩm thay thế hàng ngoại nhập là điều khá mạo hiểm,nhất là trong điều kiện năng lực sản xuất hạn chế,khó cạnh tranh cả về chất lượng và giá thành.tâm lý người dùng nói chung đều thích hàng nhập,có thương hiệu,trong trường hợp đó thì rõ ràng các thương nhân sẽ chọn kinh doanh hơn là sản xuất.Tôi không coi thường thương mại nhưng có một chút thất vọng khi người Việt nam kém cỏi về sản xuất quá. Người có ít tiền muốn đi buôn, người có nhiều tiền cũng đánh quả, không ai nghĩ đến sản xuất. Về điểm này, người Việt nam kém xa người Tàu.
Người Việt có thể toàn dân dùng một sản phẩm gì đó nhập khẩu, mặc dù dùng rất nhiều nhưng không ai nghĩ đến chuyện tự làm ra nó, trong khi người Tàu thì chỉ sau vài năm là có hàng thay thế. Có thể lúc đầu chưa tốt nhưng người ta cải tiến không ngừng, sau vài năm nữa đã dùng được, tất nhiên có thể còn thua hàng nhập khẩu, nhưng vấn đề là người ta không đầu hàng.
Còn Việt nam thì sao? Nói ra thì buồn, chứ nhìn bất cứ đâu xung quanh các cụ cũng có thể thấy những mặt hàng đơn giản mà người Việt hàng chục năm nay cứ vô tư nhập khẩu, chẳng ai nghĩ đến chuyện sản xuất. Trong một thớt bên voz lúc nó chưa sập, tôi có nêu ra ví dụ về con dao cạo râu. Các ofer đi cắt tóc hẳn ai cũng phải dùng một nửa con dao lam để cạo sau khi cắt. Mỗi tháng Việt nam dùng cả chục triệu con dao lam, thế mà cả nước gần trăm triệu dân cam chịu nhập một mặt hàng đơn giản như thế về dùng. Mà nhập từ đâu? Xin thưa, từ AI CẬP!
Các cụ đọc rõ nhé, không phải từ Trung quốc, từ Thái lan hay Ấn độ, mà là từ AI CẬP!
Tôi nêu ví dụ về con dao lam hy vọng có chú vozer nào có thái độ đúng với vấn đề. Không ngờ cả một lũ trẻ trâu nhảy vào chém bậy, chú thì bảo nếu mà chú làm thì chú phải nghĩ ra cái gì đó siêu việt con dao lam để có ưu thế cạnh tranh (!), chú thì mỉa mai tôi ngu vì Việt nam không luyện được thép mà đòi làm dao lam. Theo logic này thì Việt nam cũng không thể làm bia vì cả malt mì lẫn men bia VN có sản xuất được đíu đâu!
Tôi có thể ngay lập tức chỉ ra hàng chục sản phẩm như thế, tức là rất phổ thông, hầu như ai cũng dùng và làm ra không quá khó (tất nhiên không dễ) nhưng bao nhiêu năm nay cả nước cứ tì tì nhập khẩu, không ai có ý, hoặc dám, hoặc biết đường sản xuất. Đó là cái rất yếu của người Việt và cả người Đông Nam Á nói chung. Thế cho nên các đại gia Đông Nam Á hiện nay đến 9/10 đều là Hoa Kiều.
Tôi mở thớt này một phần định chia sẻ vài nhận xét và kinh nghiệm của tôi, phần khác cho các cụ thấy rằng sản xuất thực ra không đến nỗi xa lạ và đáng sợ như đa số các cụ nghĩ. Khả năng kiếm tiền bằng sản xuất ở VN hiện đang rất lớn vì hầu như cái gì cũng nhập khẩu, tất nhiên muốn kiếm được tiền phải khôn ngoan và có nghề nhưng tôi khẳng định rằng, cơ hội hết sức lớn vì thị trường sản xuất (thị trường sản xuất chứ không phải là thị trường thương mại) hầu như là rỗng tuếch.
Một điều nữa là các cụ phải chờ tôi vì tôi rất bận đầu, lúc nào cũng phải nghĩ. Có thể tôi mở otofun ra xem nhưng không thể comment cái gì vì đầu lúc đó đang nghĩ việc khác. Vài ba ngày tôi mới có thể có một bài.
Vấn đề chính là lập kế hoạch đầu tư cụ ạ. Trước kkhi lập kế hoạch đầu tư cụ phải BIẾT ĐÍCH XÁC sản phẩm cụ làm ra sẽ được bán như thế nào.E nghĩ vấn đề là bài toán kinh tế,lợi nhuận,việc sản xuất một sản phẩm thay thế hàng ngoại nhập là điều khá mạo hiểm,nhất là trong điều kiện năng lực sản xuất hạn chế,khó cạnh tranh cả về chất lượng và giá thành.tâm lý người dùng nói chung đều thích hàng nhập,có thương hiệu,trong trường hợp đó thì rõ ràng các thương nhân sẽ chọn kinh doanh hơn là sản xuất.
E có người quen cũng làm cơ khí,mấy năm trước đầu tư hơn chục củ to cho một dây chuyền sản xuất đinh ghim dập máy,loại mà các cụ hay dùng cho súng bắn đinh khí nén,sản phẩm thì rất ổn,nhưng khó cạnh tranh,ra mấy cử hàng kim khí hỏi thì toàn đc tư vấn loại khác,lý do ai cũng hiểu là thương hiệu kia chiết khấu cao hơn,người mua thì càng rẻ càng tốt,ko cần quan tâm do Việt nam hay china sản xuất.
Vụ nhà đất của gia đình cụ đến đâu rồi, có khả quan không cụCháu hóng tiếp
Cháu 28 niên,10 năm chật vật với nghề,
H vẫn về mo ^^
Thanks cụ vẫn nhớ tới em,hixVụ nhà đất của gia đình cụ đến đâu rồi, có khả quan không cụ
Cái yếu này theo em, nguyên nhân chính là do từ lâu VN mình mắc bệnh "sĩ", ai cũng thích làm thày mà k ai thích làm thợ nên mới thế. Muốn sx thì phải có kiến thức sâu rộng về sản phẩm định sx thì mới làm được, chứ cưỡi ngựa xem hoa thì chỉ đổ bể hết. Gắn cái mác làm công chức, học đại học áo trắng cổ cồn sẽ hơn hẳn những bác công nhân suốt ngày tay chân lấm lem làm thợ, do đó kinh nghiệm tích lũy để sx là rất ít cụ ạ.Vấn đề chính là lập kế hoạch đầu tư cụ ạ. Trước kkhi lập kế hoạch đầu tư cụ phải BIẾT ĐÍCH XÁC sản phẩm cụ làm ra sẽ được bán như thế nào.
Có 3 kiểu sản phẩm:
- Chất lượng ko cao, dùng tạm được nhưng giá thật rẻ, phải rẻ hơn cả hàng TQ.
- Chất lượng khá hơn hàng TQ bán chợ, tất nhiên giá cũng cao hơn
- Chất lượng cao, giá cao, hình thức và đóng gói cao
Tuỳ thuộc vào khả năng bán hàng mà cụ mới quyết kế hoạch đầu tư. Không phải cứ đầu tư lớn, ra hàng xịn mà sống được. Nhiều khi đầu tư lớn chết sặc, trong khi tầm tầm lại sống khoẻ.
Bất cứ một đầu tư nào hiện nay cũng phải tìm hiểu và lường trước khả năng cạnh tranh với hàng TQ. Người Tàu có năng khiếu sản xuất vượt xa người Việt và nói chung đã đi trước người Việt một quãng đường dài, tuy nhiên trên sân nhà người Việt vẫn còn nhiều lợi thế mà người Việt chính mình phải tìm ra, nếu không sẽ bị chết lụt trong biển hàng hoá của Trung quốc.
Như bác nói người tàu có năng khiếu sxuat hơn xa người việt nên phương án 1 của kiểu sản phẩm khó cạnh tranh do m yếu hơn lại ko có quy môVấn đề chính là lập kế hoạch đầu tư cụ ạ. Trước kkhi lập kế hoạch đầu tư cụ phải BIẾT ĐÍCH XÁC sản phẩm cụ làm ra sẽ được bán như thế nào.
Có 3 kiểu sản phẩm:
- Chất lượng ko cao, dùng tạm được nhưng giá thật rẻ, phải rẻ hơn cả hàng TQ.
- Chất lượng khá hơn hàng TQ bán chợ, tất nhiên giá cũng cao hơn
- Chất lượng cao, giá cao, hình thức và đóng gói cao
Tuỳ thuộc vào khả năng bán hàng mà cụ mới quyết kế hoạch đầu tư. Không phải cứ đầu tư lớn, ra hàng xịn mà sống được. Nhiều khi đầu tư lớn chết sặc, trong khi tầm tầm lại sống khoẻ.
Bất cứ một đầu tư nào hiện nay cũng phải tìm hiểu và lường trước khả năng cạnh tranh với hàng TQ. Người Tàu có năng khiếu sản xuất vượt xa người Việt và nói chung đã đi trước người Việt một quãng đường dài, tuy nhiên trên sân nhà người Việt vẫn còn nhiều lợi thế mà người Việt chính mình phải tìm ra, nếu không sẽ bị chết lụt trong biển hàng hoá của Trung quốc.
Cũng không hẳn cụ ạ , có rất nhiều cái khó cho doanh nghiệp sản xuất của mình như :Cái yếu này theo em, nguyên nhân chính là do từ lâu VN mình mắc bệnh "sĩ", ai cũng thích làm thày mà k ai thích làm thợ nên mới thế. Muốn sx thì phải có kiến thức sâu rộng về sản phẩm định sx thì mới làm được, chứ cưỡi ngựa xem hoa thì chỉ đổ bể hết. Gắn cái mác làm công chức, học đại học áo trắng cổ cồn sẽ hơn hẳn những bác công nhân suốt ngày tay chân lấm lem làm thợ, do đó kinh nghiệm tích lũy để sx là rất ít cụ ạ.
Và em cũng là 1 trong số những "CBCNV" kia ạ
Nói thế này chứng tỏ cụ (và rất nhiều cụ khác) vẫn còn sách vở lắm. Nếu chờ có tất cả những thứ này thì người Việt sẽ không bao giờ đuổi kịp người Tàu, vì người Tàu không cần tất cả các yếu tố trên. Họ chỉ cần chính quyền không quá đáng, không đến mức cấm họ kinh doanh.Cũng không hẳn cụ ạ , có rất nhiều cái khó cho doanh nghiệp sản xuất của mình như :
+ Không có trung tâm nghiên cứu , phát triển .
+ Không có sự giúp đỡ từ phía chính phủ .
+ Không thể mua phát minh sáng chế , mua kỹ thuật sản xuất , chuyển giao công nghệ .
+ Ngân hàng không mặn mà với sản xuất , câu chuyện Vinaxuki là một ví dụ .
+ Hệ thống dạy nghề , đào tạo nhân công sản xuất không đáp ứng được .
+ Đối với một số ngành bị người Hoa khống chế thì rất vất vả .
Cụ cứ kể đi .Nói thế này chứng tỏ cụ (và rất nhiều cụ khác) vẫn còn sách vở lắm. Nếu chờ có tất cả những thứ này thì người Việt sẽ không bao giờ đuổi kịp người Tàu, vì người Tàu không cần tất cả các yếu tố trên. Họ chỉ cần chính quyền không quá đáng, không đến mức cấm họ kinh doanh.
Bây giờ còn hơi sớm, tôi phải kể lại câu chuyện của tôi có thứ tự. Tôi sẽ dành riêng một bài dài để kể với các cụ về người Tàu, và một số gợi ý để có thể sản xuất chống lại họ ít nhất trên đất Việt nam. Tôi và bạn tôi đã làm và ít nhất thắng được người Tàu ở hai nhóm sản phẩm (gần như đuổi hàng Tàu ra khỏi Việt nam).
Em thì thấy người Việt mình đại đa số làm không đến đầu đến đũa, cái gì cũng muốn biết, nhưng lại không muốn giỏi, không tập trung rèn rũa, không muốn hoàn thiện, không muốn tự cải tiến, tự đổi mới, cái gì cũng chưa làm đã bảo khó, cái gì khó thì không làm, cái dễ thì bảo ai cũng làm rồi, mình làm không ăn thua. Những thứ làm được thì không đầu tư tâm huyết, làm cái gì cũng tạm bợ.Cái yếu này theo em, nguyên nhân chính là do từ lâu VN mình mắc bệnh "sĩ", ai cũng thích làm thày mà k ai thích làm thợ nên mới thế. Muốn sx thì phải có kiến thức sâu rộng về sản phẩm định sx thì mới làm được, chứ cưỡi ngựa xem hoa thì chỉ đổ bể hết. Gắn cái mác làm công chức, học đại học áo trắng cổ cồn sẽ hơn hẳn những bác công nhân suốt ngày tay chân lấm lem làm thợ, do đó kinh nghiệm tích lũy để sx là rất ít cụ ạ.
Và em cũng là 1 trong số những "CBCNV" kia ạ