- Biển số
- OF-372233
- Ngày cấp bằng
- 2/7/15
- Số km
- 922
- Động cơ
- 259,608 Mã lực
cháu thì vẫn mê lắm, nghiện k bỏ được
Viết cái dòng đậm như vậy thì khác gì: Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh. Và đó là lý do mà người ta từ bỏ khi người ta đã đủ lớn.Bài viết của TĐK hay quá cụ ạ, nhiều khi chỉ cần thế này thôi:
"Lâu rồi. Khi ấy, tôi còn ở Tây Nguyên, làm phiên dịch cho một công ty Cà phê của Đức đặt văn phòng ở Ban mê thuột. Tôi nghe nhạc anh Sơn và thấy mê. Nhạc anh Sơn rất đặc biệt. Anh có để ý không? Bài nào cũng chỉ phất phơ có mấy nét thôi, cứ như là nhạc của trẻ con ấy. Nhưng nghe là nhớ ngay. Trịnh Công Sơn đã đạt được đến độ cao nhất của nghệ thuật. Đó là sự giản dị. Tôi yêu nhạc anh Sơn, rồi tìm đến thăm anh ấy. Thế rồi anh em biết nhau. Đơn giản thế thôi mà..."
Haha, em nhiều khi cũng muốn được như ông Géc trong bài viết:
"Rồi anh hát chèo, hát dân ca Quan họ và ca cải lương, ca bài chòi. Thật khó mà hình dung F. Gerke lại là một người Đức. Nếu cứ nhắm mắt nghe anh nói thì ta có thể lầm tưởng mình đang nhậu với một anh Hai, anh Ba nào đó của Sài Gòn..."
Hehe, dọc còm của cụ mà em thấy buồn cười quá, cũng là đơn giản nhưng cụ không thể lấy sắt vụn mà so sánh với kim cương được. Ai lại lấy một bài hô khẩu hiệu so sánh với nhạc Trịnh. Ở đây, theo em hiểu "đơn giản" được hiểu là nhạc không quá phức tạp (hình như các cụ nói chỉ cần 3 gam là oánh được toàn bộ các bài nhạc Trịnh ?!) nhưng nếu nói về triết lý và thế thái nhân sinh thì nhạc Trịnh (cả nhạc và lời) là cả một kho tàng triết học mà e nghĩ rằng cả đời người thường cũng khó ngẫm hết được ạ.Viết cái dòng đậm như vậy thì khác gì: Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh. Và đó là lý do mà người ta từ bỏ khi người ta đã đủ lớn.
Em có biết sắt vụn với kim cương gì đâu, tự cụ viết ra: Bài nào cũng chỉ phất phơ có mấy nét thôi, cứ như là nhạc của trẻ con ấy. Nhưng nghe là nhớ ngay. Trịnh Công Sơn đã đạt được đến độ cao nhất của nghệ thuật. Đó là sự giản dị.Hehe, dọc còm của cụ mà em thấy buồn cười quá, cũng là đơn giản nhưng cụ không thể lấy sắt vụn mà so sánh với kim cương được. Ai lại lấy một bài hô khẩu hiệu so sánh với nhạc Trịnh. Ở đây, theo em hiểu "đơn giản" được hiểu là nhạc không quá phức tạp (hình như các cụ nói chỉ cần 3 gam là oánh được toàn bộ các bài nhạc Trịnh ?!) nhưng nếu nói về triết lý và thế thái nhân sinh thì nhạc Trịnh (cả nhạc và lời) là cả một kho tàng triết học mà e nghĩ rằng cả đời người thường cũng khó ngẫm hết được ạ.
Em lai mạnh ý này của cụViết cái dòng đậm như vậy thì khác gì: Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh. Và đó là lý do mà người ta từ bỏ khi người ta đã đủ lớn.
Cụ ơi, ý đó là của anh Géc người Đức nói ra và được cụ Trần Đăng Khoa ghi lại, em thấy hay nên "trích dẫn" lại chứ em ko viết được như vậy (tất nhiên là khi trích ý anh Géc thì em cũng đồng ý với anh ấy)Em có biết sắt vụn với kim cương gì đâu, tự cụ viết ra: Bài nào cũng chỉ phất phơ có mấy nét thôi, cứ như là nhạc của trẻ con ấy. Nhưng nghe là nhớ ngay. Trịnh Công Sơn đã đạt được đến độ cao nhất của nghệ thuật. Đó là sự giản dị.
Câu đấy mà vận vào các bài hát thiếu nhi thì chuẩn ko cần chỉnh.
Và cụ cũng lại đi phân tích lời Trịnh. Cụ chú ý giúp: Bài hát gồm có nhạc và lời. Lời có thể hay và nhạc có thể không hay. Phất phơ vài nét như nhạc trẻ con là minh chứng rõ nét nhất cho cái chữ nhạc không hay.
Gửi tặng các cụ 1 bản kim cương và sắt vụn, hay cả nhạc lẫn lời.
"Yến tước an tri hồng hộc chỉ chí tai"
Loài chim én, chim sẻ sao biết được chí chim hồng, chim hộc
Em không có ý hạ thấp giá trị các ca khúc của TCS. Dẫu gì chăng nữa thì nó cũng đc rất nhiều người yêu thích và đó là minh chứng rõ ràng về việc âm nhạc của TCS đi vào lòng người. Song, nâng nó lên tầm cao thái quá để bất cứ ai chê 1 câu thì bảo là không đủ trình độ thì nghe nó thật nực cười.Cụ ơi, ý đó là của anh Géc người Đức nói ra và được cụ Trần Đăng Khoa ghi lại, em thấy hay nên "trích dẫn" lại chứ em ko viết được như vậy (tất nhiên là khi trích ý anh Géc thì em cũng đồng ý với anh ấy)
Bài viết của cụ TĐK đây ạ:
https://vov.vn/blog/tran-dang-khoa-thang-tu-roi-nho-trinh-cong-son-204933.vov
Trịnh Công Sơn, như Văn Cao nói, là người "hát thơ". Chất thơ trong ca khúc của ông là chủ đạo, còn nhạc chỉ là phụ để nâng đỡ lời thơ thôi. Khi nói về "nhạc Trịnh" thì nói chung là mọi người dùng từ hơi sai vì ca từ mới là cái đặc sắc của ông chứ không phải âm nhạc, nhưng cũng không có cách nào khác, chẳng lẽ lại gọi là "lời Trịnh"Em không có ý hạ thấp giá trị các ca khúc của TCS. Dẫu gì chăng nữa thì nó cũng đc rất nhiều người yêu thích và đó là minh chứng rõ ràng về việc âm nhạc của TCS đi vào lòng người. Song, nâng nó lên tầm cao thái quá để bất cứ ai chê 1 câu thì bảo là không đủ trình độ thì nghe nó thật nực cười.
Riêng về nhạc TCS em đánh giá:
Lời bài hát: Phức tạp, triết lý.
Nhạc: đơn giản. Đơn giản nên dễ thuộc, dễ hát, dễ đệm.
Còm cụ làm em nhớ dạo ở SG hồi năm 2005-06 em có gặp một fan ruột của Trịnh. Ông này gặp em lần đầu mà nói về nhạc Trịnh hệt như một thứ tôn giáo còn ổng thì chả khác gì một người thuyết giáo. Nhà ổng còn có hẳn một bàn thờ thờ Trịnh, thắp hương hàng ngàyEm không có ý hạ thấp giá trị các ca khúc của TCS. Dẫu gì chăng nữa thì nó cũng đc rất nhiều người yêu thích và đó là minh chứng rõ ràng về việc âm nhạc của TCS đi vào lòng người. Song, nâng nó lên tầm cao thái quá để bất cứ ai chê 1 câu thì bảo là không đủ trình độ thì nghe nó thật nực cười.
Riêng về nhạc TCS em đánh giá:
Lời bài hát: Phức tạp, triết lý.
Nhạc: đơn giản. Đơn giản nên dễ thuộc, dễ hát, dễ đệm.
Nếu người ta xếp cái trường hợp trên của cụ vào hạng Fan Cuồng liệu có hơi thái quá không nhể ???Còm cụ làm em nhớ dạo ở SG hồi năm 2005-06 em có gặp một fan ruột của Trịnh. Ông này gặp em lần đầu mà nói về nhạc Trịnh hệt như một thứ tôn giáo còn ổng thì chả khác gì một người thuyết giáo. Nhà ổng còn có hẳn một bàn thờ thờ Trịnh, thắp hương hàng ngày
Cụ Vô Thường pót:
Gửi tặng các cụ 1 bản kim cương và sắt vụn, hay cả nhạc lẫn lời.
Bài này em nghe thường xuyên, nhưng nghe trên thớt này có vị đặc biệt.
Hai nhân vật này thật đặc biệt, em mê cả hai. Cô CS này như giờ gọi là b..cu, oanh liệt lắm.
Cụ ơi, tầm NS-CS đang được đánh giá ở thớt này, họ ở trên tầm đánh giá của mọi người, hay gọi là họ không quan tâm đâu ạ, thời họ sống bằng niềm tin và hy vọng (thời bây giờ NS-CS thực tế, cơm áo gạo tiền- nam biến thành nữ nữ biến thành nam ảo diệu lắm ). Họ mà như chúng ta ở đây thì đã chả cho ra được những sáng tác làm mọi người hít hà, kể cả hít hà xong chê đứng chê ngồi. Chê cũng tốt, đấy là sự quan tâm cần có.
May cho băng con Bọ của Anh nhợn, sinh ra ở Anh, nếu sinh ra ở đây .....chắc chớt vì .....nhạc và lời vài câu nhai đi nhai lại như bò, gào như ngáo đá .
Vui nhé các cụ.
Sống trong đời sống cần có một cỗ lòng.......luộc chấmmm mắmmm tômmm....Em thấy ngôn ngữ nhạc Trịnh có vấn đề hoặc là người ta cố tình hiểu sai nó. Như bài gì có đoạn: "Sống trong đời sống cần có 1 tấm lòng. Để làm gì, em biết không? Để gió cuốn đi..." Để gió cuốn đi tức là chả để làm gì. Ông Trịnh Này viết bài đấy hình như trong giai đoạn cũng hơi bất mãn. Mà các bố nhà mình toàn lôi ra lấy làm bài cổ vũ tinh thần tương thân tương ái nghe nó cứ sao ý.
Ca khúc của TCS nó đi vào lòng người như thế này này cụ:Còm cụ làm em nhớ dạo ở SG hồi năm 2005-06 em có gặp một fan ruột của Trịnh. Ông này gặp em lần đầu mà nói về nhạc Trịnh hệt như một thứ tôn giáo còn ổng thì chả khác gì một người thuyết giáo. Nhà ổng còn có hẳn một bàn thờ thờ Trịnh, thắp hương hàng ngày
Vâng cụ, cuồng thật luôn í Mà không phải một mình ổng. Ổng trong một nhóm fan Trịnh mà đối với họ thì cụ Trịnh như là một ông thánh, một vị Bồ tát Ngày sinh ngày mất của cụ Trịnh đều đc họ tổ chức tưởng niệm rất chu đáo (ngày mất họ đi thăm mộ đàng hoàng)Nếu người ta xếp cái trường hợp trên của cụ vào hạng Fan Cuồng liệu có hơi thái quá không nhể ???
Nếu nói nhạc Trịnh dễ nhớ dễ ca là không đúng, nếu nói tùy ý đệm thì lại càng sai.Ca khúc của TCS nó đi vào lòng người như thế này này cụ:
Ngày xưa chưa có ca dao ke, ăn nhậu thường phải có 1 ông chơi ghi ta đệm hát mới vui (ngày nay vẫn thế, nhạc sống vưỡn hơn nhạc ca dao ke, he he). Nhạc TCS rất dễ nhớ, dễ hát, giai điệu buồn lại tùy ý đệm (sheet nhạc ko có phần đệm), ngôn từ triết lý nên rất phù hợp ngâm nga. Nghe mãi quen tai, mà thật ra thì dễ nghe thật. Vì lẽ đó mà phổ biến và đi vào lòng người.
Ngoài ra lúc ăn nhậu là lúc cảm xúc thăng hoa, dễ cười, dễ khóc, dễ suy tư nên Trịnh ca (có cụ bảo ko dùng Trịnh lời nên em dùng Trịnh ca) phù hợp lắm lắm nên mới thành ra nhiều fan.
Chuẩn rồi bác, nếu so công nương Diana với bà vợ sau của thái tử nước Anh thì mới hiểu rằng gu của con người là....không thể giải thích nổiÂm nhạc là sự đa dạng và có những đối tượng người nghe mà nó nhắm đến nên không thể nói cái này lấn át hay thay thế cái kia được
Ví dụ, các ca khúc của nhạc sỹ TCS như kiểu lolotica và nhạc sỹ Văn Cao là gan ngỗng áp chảo. Ăn cái nào nhiều hàng ngày là ngán ngẩm và không nuốt nổi. Thỉnh thoảng ăn thì thấy nó ngon tất nhiên giá mua nó cũng khác nhau
PS: gan ngỗng ăn với champagne Dom hay Moet thì ăn thường xuyên dễ hơn lolotica