[Funland] Tin tức kỹ thuật quân sự quốc tế

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,392
Động cơ
138,330 Mã lực


 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,392
Động cơ
138,330 Mã lực


 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,392
Động cơ
138,330 Mã lực


 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,392
Động cơ
138,330 Mã lực



 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,392
Động cơ
138,330 Mã lực

 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,392
Động cơ
138,330 Mã lực
Động thái muộn màng của Mỹ làm suy yếu tầm ảnh hưởng của tên lửa tầm xa mà Ukraine nhận được
Huyền Chi

Huyền Chihuyenchi@viettimes.vn
28/11/2024 14:30

0:00/0:00
0:00

Tổng thống Joe Biden cho phép Ukraine tấn công bên trong nước Nga bằng tên lửa tầm xa trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump nhậm chức, nhưng động thái này diễn ra quá muộn.
Tên lửa ATACMS trong một vụ phóng thử nghiệm. Ảnh: ESD.Tên lửa ATACMS trong một vụ phóng thử nghiệm. Ảnh: ESD.
Trong khi phương Tây còn đang tranh luận về vấn đề này, Nga đã có thời gian để chuẩn bị trong khi Ukraine phải chống đỡ các cuộc tấn công với một tay bị trói. Ngay cả hiện tại, Ukraine vẫn phải chịu một số hạn chế trong việc sử dụng vũ khí tầm xa.
"Đã quá muộn, muộn nhiều năm rồi. Có một sự thật hiển nhiên là Ukraine cần có khả năng tấn công hậu phương của Nga trong suốt nhiều năm", George Barros, một nhà phân tích về Nga tại Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) ở Mỹ, nói với hãng Business Insider.
Mục tiêu đã được di chuyển
Ukraine đã sử dụng ATACMS MGM-140, vũ khí của Lockheed Martin với tầm bắn tối đa khoảng 290 dặm (466 km), để tấn công Nga lần đầu tiên trong tháng này. Sau đó là tên lửa Storm Shadows của Anh. Đòn đánh đã được thực hiện, nhưng giới phân tích cho rằng quyết định tấn công tầm xa sẽ có hiệu quả cao hơn nếu được đưa ra từ sớm.
Matthew Savill, cựu nhà phân tích tình báo của Bộ Quốc phòng Anh, hiện là chuyên gia quân sự tại Viện Dịch vụ Thống nhất Hoàng gia (RUSI), nói rằng "nhiều mục tiêu tốt nhất - máy bay trực thăng và máy bay trang bị bom lượn tấn công các thành phố và quân đội Ukraine ở phía bắc hoặc ở Kursk – phần lớn đã được Nga chuyển đến các căn cứ không quân nằm ngoài tầm bắn của ATACMS”.
6.pngMáy bay chiến đấu Nga mang bom lượn. Ảnh: IISS.
Quân đội Ukraine từng cố gắng tấn công các mục tiêu quan trọng đó – như kho đạn dược, sân bay và máy bay ném bom chiến đấu – bằng máy bay không người lái tầm xa được sản xuất trong nước để hạn chế các cuộc tấn công bằng bom lượn của Nga, nhưng tên lửa tầm xa chắc chắn sẽ có tác dụng lớn hơn.
Một quan chức cấp cao của chính quyền Biden nói với hãng Politico vào tháng 8 rằng Nga đã di chuyển 90% số máy bay ném bom lượn ra khỏi phạm vi tấn công của ATACMS. Và một quan chức quốc phòng Trung Âu nói với Reuters trong tháng này rằng Nga đã di chuyển nhiều khí tài trên không của mình ra khỏi tầm bắn của vũ khí phương Tây.

Michael Bohnert, chuyên gia chiến tranh tại RAND Corporation, nói rằng sự thay đổi của chính quyền Biden không phải chỉ “muộn đôi chút” mà là “sự chậm trễ làm giảm thiểu hiệu quả của các cuộc tấn công bằng ATACMS”.
“Nếu Ukraine có thể tiêu diệt một số phi đội máy bay chiến đấu Su-34 và Su-35 vào đầu năm này, thì khả năng sử dụng bom lượn của họ nhằm vào Ukraine sẽ giảm đáng kể”, ông nói. Ukraine đã bị tấn công bởi hàng nghìn quả bom lượn dẫn đường trong suốt năm qua.
Đầu năm nay, ISW đã công bố bản đồ xác định gần 250 mục tiêu mà tên lửa ATACMS có thể tấn công bên trong lãnh thổ Nga. Hiện tại, nhiều trong số đó có thể không còn là mục tiêu khả thi.
Sự viện trợ muộn màng
Mỹ và các đồng minh khác đã nhiều lần bị chỉ trích vì sự chậm trễ và do dự trong việc cấp phép và viện trợ cho Ukraine.
Các binh sĩ ở Ukraine cho biết viện trợ của phương Tây đến theo dạng "mảnh vụn" khiến cho họ không thể lập kế hoạch dài hạn, không biết điều gì sẽ đến và khi nào. Một binh sĩ đang chiến đấu ở Ukraine nói rằng "có vẻ như mọi thứ chúng tôi có được đều đã quá muộn hoặc chỉ đủ để cầm cự".
7.pngChiến đấu cơ F-16 được phương Tây viện trợ cho Ukraine. Ảnh: Bloomberg.
Ukraine thường cuối cùng cũng nhận được những gì họ cần, nhưng hiếm khi nhận được ngay tại thời điểm họ thực sự cần. Và các loại vũ khí, chẳng hạn như máy bay F-16 và xe tăng tiên tiến, thường được cung cấp với số lượng nhỏ đến mức chúng không thể tạo ra sự khác biệt đáng kể. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cũng từng nói tương tự, phù hợp với đánh giá của các nhà phân tích.
Người đứng đầu NATO cũng chỉ trích các nước thành viên, nói rằng họ có thể làm nhiều hơn để giúp Ukraine. Sự do dự xuất phát từ nỗi sợ leo thang.

Nhà phân tích Barros lập luận rằng "Các lằn ranh đỏ mà Nga đưa ra là một phần trong nỗ lực của nước này nhằm tìm cách kiểm soát phản ứng của Mỹ và các đối tác, nhằm đáp ứng lợi ích của Nga".
Tấn công vào lãnh thổ Nga
Quyết định của Tổng thống Biden có thể muộn và tác động có thể bị hạn chế. Nhưng điều đó không có nghĩa là sẽ không có tác dụng.
Chuyên gia phân tích Bohnert nói rằng Ukraine hiện có thể sử dụng vũ khí phương Tây để cố gắng "làm gián đoạn hậu cần và khả năng di chuyển của các lực lượng Nga và Triều Tiên phản công ở Kursk", giúp lực lượng Ukraine tự do di chuyển hơn.
Ukraine đã tiến vào khu vực Kursk của Nga vào tháng 8, nơi quân đội của họ hiện đang chiến đấu với quân đội Nga và Triều Tiên.
Chuyên gia Savill nói rằng quyết định của ông Biden "vẫn để lại nhiều cơ hội tấn công các trụ sở quân sự và đạn dược hoặc các địa điểm cung cấp hỗ trợ quân đội Nga và Triều Tiên" nhưng "điều này sẽ giảm tác động nếu so với thời điểm Ukraine lần đầu tiên yêu cầu những vũ khí này".
4.pngTên lửa ATACMS được phóng ra ra bờ biển phía đông trong cuộc tập trận tên lửa chung Mỹ-Hàn. Ảnh: Getty.Gấp rút hỗ trợ Ukraine
Ông Biden đã tăng cường hỗ trợ cho Ukraine trước lễ nhậm chức của ông Trump bằng cách gấp rút viện trợ, nới lỏng các hạn chế và cung cấp hỗ trợ tài chính lớn hơn.

Ông Trump chưa công bố kế hoạch nhưng đã chỉ trích viện trợ của Mỹ cho Ukraine. Một số người, kể cả ở Ukraine, lạc quan rằng ông Trump có thể chấm dứt chiến tranh. Nhưng Tổng thống đắc cử Mỹ cũng ám chỉ việc tìm kiếm một thỏa thuận hòa bình có thể khiến Ukraine làm những điều mà nước này không muốn, chẳng hạn như trao lãnh thổ cho Nga.
Ông Savill nói về quyết định gỡ bỏ giới hạn cho Ukraine của chính quyền Biden là "tác động có thể mang tính chính trị nhiều hơn, mặc dù cơ hội đang thu hẹp lại".
Ông nói rằng Ukraine cần phải "thuyết phục chính quyền sắp tới của Mỹ rằng họ vẫn đáng được ủng hộ - theo quan điểm giao dịch của Tổng thống Trump là một khoản đầu tư tốt”, đồng thời nói thêm rằng "họ nên thuyết phục ông ấy liên kết uy tín của ông và Mỹ với một chiến thắng, chứ không phải là một sự thỏa hiệp lớn khiến Mỹ thua".
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,392
Động cơ
138,330 Mã lực
Giải thích lý do Patriot không bắn hạ được tên lửa Oreshnik của Putin: Radar của Mỹ không đủ khả năng xử lý tốc độ như vậy Tốc độ tiêu chuẩn của đầu đạn tên lửa ở phần cuối là từ 3000 đến 4000 m/giây. Hệ thống tên lửa phòng không Patriot PAC-3MSE của Mỹ không đủ khả năng chống lại tên lửa đạn đạo siêu vượt âm mới nhất. Oreshnik bằng tên lửa MIM-104F PAC-3MSE do giới hạn tốc độ của mục tiêu bị bắn trúng, chuyên gia quân sự Yevgeny Damantsev giải thích. Theo ông, radar đa chức năng AN/MPQ-65A có giới hạn tốc độ đối với mục tiêu được theo dõi và phát hiện là 2.200 m/giây. Tốc độ tiêu chuẩn của đầu đạn Oreshnik ở phần cuối quỹ đạo của chúng dao động trong khoảng từ 3.000 đến 4.000 m/giây. — Evgeny Damantsev, chuyên gia quân sự Nhà phân tích nhấn mạnh rằng chỉ có các hệ thống phòng không S-300V4, S-400, S-500 trong nước mới có khả năng chống lại đầu đạn Oreshnik ở vùng nội khí quyển, nhưng chỉ trong trường hợp chỉ định mục tiêu kịp thời từ các radar như 91N6. Đồng thời, ngay cả chúng cũng có thể đánh chặn chúng với xác suất khoảng 15 - 25%


Орешник - Oreshnik (Thực ra là một loại hạt dẻ bụi, ko phải óc chó) Có lẽ công thức Wđ = ½mv2 đã khá quen thuộc với nhiều người. Đó là công thức tính năng lượng (động năng) của một vật thể có khối lượng “m” chuyển động tịnh tiến với vận tốc “v”. Công thức thực ra rất đơn giản, ý nghĩa vốn có của nó lại càng đơn giản hơn. Tất cả điều này có nghĩa là khối lượng của một vật càng lớn và tốc độ của nó càng cao thì vật đó càng mang nhiều năng lượng. Không thể đơn giản hơn. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem các đầu đạn của tên lửa Oreshnik (quả óc chó) có khả năng gì, ngay cả khi chúng không phải là các đầu đạn hạt nhân và thậm chí là không có chất nổ. Chúng đơn giản chỉ là các khối kim loại bình thường. Một đầu đạn của Oreshnik có khối lượng khoảng 1.200kg. Bản thân tên lửa Oreshnik ở giai đoạn bay cuối có tốc độ 12M (4000m/s). Khi các đầu đạn được tách ra khỏi tên lửa, tốc độ của chúng có thể tăng lên đến 5000m/s, nhưng ta cứ tính là 4000m/s cho nó an toàn. Hãy tưởng tượng tác động của một vật nặng 1200kg với tốc độ 4000m/s tại vạch đích. Ta có thể dễ dàng tính toán động năng của nó tại thời điểm va chạm theo công thức trên. Câu trả lời là một con số điên rồ: khoảng hơn 9 tỷ Joule. Để so sánh, 1kg TNT khi cháy (nổ) hoàn toàn sẽ giải phóng 4,2 triệu Joule. Để đạt được 9 tỷ Joule thì cần phải có 2.200kg TNT. Như vậy, một vật nặng 1,2 tấn chuyển động với tốc độ 4km/s sẽ có năng lượng tương đương với một vụ nổ của 2.200kg TNT. Đây chỉ là năng lượng của 01 đầu đạn Oreshnik, và một tên lửa Oreshnik có thể mang 6 đầu đạn như vậy. Do đó, một đòn đánh từ Oreshnik, ngay cả khi hoàn toàn không có chất nổ, cũng mang năng lượng tương đương với 6 quả bom, mỗi quả 2.200kg TNT. Tổng cộng là 13.200kg TNT. Để so sánh, một quả bom FAB-3000 có chứa 1.200kg TNT. Nghĩa là, một Oreshnik ngay cả khi không có chất nổ cũng tương đương với 11 quả FAB-3000. Tuy nhiên ở đây vẫn có sự khác biệt rất đáng kể: năng lượng của các đầu đạn không có chất nổ của Oreshnik có tác dụng định hướng rất cao. Ta có thể lấy ví dụ về một viên đạn K56 cỡ 7,62mm của súng tiểu liên AK-47. Nó cũng không có chất nổ bên trong, chỉ là một đầu đạn kim loại nhỏ di chuyển với tốc độ rất nhanh. Năng lượng chuyển động của nó trong phạm vi 100m là 1.300 Joule, tương tương với 0,3gr TNT khi nổ. Tuy nhiên, nếu ta cho nổ 0,3gr TNT trên bề mặt tấm thép dày 5mm thì năng lượng sẽ “tán xạ” theo mọi hướng, tấm thép đó sẽ không bị hư hại đặc biệt. Nhưng nếu bắn vào đó bằng khẩu AK-47 thì viên đạn sẽ xuyên qua nó mà không có trở ngại nào. Như vậy, tuy có cùng năng lượng nhưng nhưng sức xuyên phá là rất khác nhau. Vì vậy, việc so sánh FAB-3000 với Oreshnik là không hoàn toàn chính xác. Oreshnik không có chất nổ có tác dụng định hướng và xuyên qua mặt đất đến độ sâu 100 mét giống như một cây kim xuyên qua miếng bơ. Tất cả các loại hầm trú ẩn và công trình ngầm sẽ gặp rắc rối mà không có nhiều sự tàn phá trên bề mặt. Nhưng FAB-3000 có thể thổi bay mọi thứ ngay trên bề mặt. Đây là sự khác biệt chủ yếu giữa hai loại này. Tuy nhiên, nếu ta đặt chất nổ vào các đầu đạn Oreshnik, khoảng 300kg TNT cho mỗi đầu đạn và thiết lập ngòi nổ ở chế độ nổ chậm (xuyên-phá) thì đây thực sự là địa ngục. Chúng ta không cần phải nói về thiết bị hạt nhân, đó lại là câu chuyện hoàn toàn khác.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top