- Biển số
- OF-214
- Ngày cấp bằng
- 10/6/06
- Số km
- 25,000
- Động cơ
- 934,488 Mã lực
- Nơi ở
- Bơ Vơ Club
- Website
- www.facebook.com
Các cụ võng vỉa vừa thôi nhé.
Ôi thật thế hả cụ. Em vào HCM thấy các tuyến và lượng xe Bus không bằng HN nhưng không nghĩ mức độ chênh lệch như thế!
Em đồng ý với cụ về ý kiến này. Uống rượu xong nên bắt taxi hoặc xe ôm về là hợp lý nhất, không ảnh hưởng tới ai.
Em cũng hay đi xe buýp, nhưng hôm nào uống bia rượu, dù chỉ là một chút em sẽ không đi xe buýp.
Em sang Quảng Châu thấy như tuyến phố lớn nào cũng thấy đường BRT nhưng dân nó không khó chịu vì tần suất xe bus BRT đi rất dàyLượng bus ở mình có nhẽ đang là quá ít
Ở một số (không nhiều đâu) TP nước ngoài tôi đã được ngó qua, mặc dù có cả tàu ngầm nhưng bus vẫn kín đường. Giờ tầm, ở một số tuyến đường có cảm giác xe nọ cách xe kia chỉ vài chục mét.Lúc nào trong trạm cũng có một đến dăm xe đang đón/trả khách.
Chứ ở ta, ví dụ HN, xem trên bản đồ đường Giải Phóng với Cầu Giấy là nhiều tuyến nhất nhưng xe nọ cách xe kia (tính cho cả các tuyến nhé, chứ không phải cùng tuyến) chắc cả chục phút.
Bus ít, một phần vì đường phố nhỏ quá bác ạ.Lượng bus ở mình có nhẽ đang là quá ít
Ở một số (không nhiều đâu) TP nước ngoài tôi đã được ngó qua, mặc dù có cả tàu ngầm nhưng bus vẫn kín đường. Giờ tầm, ở một số tuyến đường có cảm giác xe nọ cách xe kia chỉ vài chục mét.Lúc nào trong trạm cũng có một đến dăm xe đang đón/trả khách.
Chứ ở ta, ví dụ HN, xem trên bản đồ đường Giải Phóng với Cầu Giấy là nhiều tuyến nhất nhưng xe nọ cách xe kia (tính cho cả các tuyến nhé, chứ không phải cùng tuyến) chắc cả chục phút.
Ây da, họ báo cáo chi phí vận hành của anh buýt điện đang cao quá thôi bác.Các cụ để ý thủ thuật viết số liệu báo cáo của anh buýt điện. Tỷ lệ trợ giá bằng 2/3 tỷ lệ trợ giá của buýt dầu, chứ không phải là số tiền trợ giá cho buýt điện bằng 2/3 số tiền trợ giá cho buýt dầu.
Số tiền trợ giá là như nhau. Anh buýt điện chi phí vận hành cao hơn, nên tỷ lệ trợ giá/chi phí vận hành thấp hơn là đương nhiên.
Theo số liệu của Sở GTVT Hà Nội, chi phí vận hành của buýt dầu là 21.080 đồng/km - buýt CNG là 21.080 đồng/km - buýt điện là 27.929 đồng/km.
Đành rằng ưu tiên xe buýt xanh là chủ trương đúng, nhưng chi phí vận hành của anh buýt điện đang cao quá.
Giờ thêm xe bus mà phương tiện cá nhân vẫn nhung nhúc thế này thì đi vào mắt hả cụ?Lượng bus ở mình có nhẽ đang là quá ít
Ở một số (không nhiều đâu) TP nước ngoài tôi đã được ngó qua, mặc dù có cả tàu ngầm nhưng bus vẫn kín đường. Giờ tầm, ở một số tuyến đường có cảm giác xe nọ cách xe kia chỉ vài chục mét.Lúc nào trong trạm cũng có một đến dăm xe đang đón/trả khách.
Chứ ở ta, ví dụ HN, xem trên bản đồ đường Giải Phóng với Cầu Giấy là nhiều tuyến nhất nhưng xe nọ cách xe kia (tính cho cả các tuyến nhé, chứ không phải cùng tuyến) chắc cả chục phút.
Giờ thêm xe bus mà phương tiện cá nhân vẫn nhung nhúc thế này thì đi vào mắt hả cụ?
Cứ cấm lấy 50% phương tiện cá nhân lưu hành trên đường đi thì tăng xe bus thoải mái
Cụ biên dài quá em dek đọc được hết. Nhưng lướt qua thì ý cụ là đang muốn giảm xe máy? Kết luận tắc đường do xe máy thì nó hơi ấu trĩ. Không cho để xe máy trên hè thì cũng cấm tuyệt đối ô tô đỗ dưới lòng đường. Đường 2 làn thì cũng kẻ vạch liền rõ ràng 1 làn cho ô tô và 1 làn cho xe máy, vi phạm thu cmn xe luôn. Nghiêm minh nó phải là như thế đúng ko cụDạ
"Chuyên gia giao thông" thì đang gào đầy trên báo với các cơ quan chức năng là không có phương tiện giao thông công cộng mà cấm thì dân đi bằng gì.
Như tôi á, để dân và các chuyên gia không gào thét vì sao lại cấm xe máy thì cq cứ kệ, chả ra lệnh cấm đoàn gì hết. Mà cứ theo luật hiện hành, vỉa hè là để đi bộ, quản thật chặt, không có chuyện kẻ vạch chia vùng để xe máy. Không để xe vỉa hè, phải tìm chỗ gửi, đất chật thì giá gửi xe tăng, tốn tiền. Thế là ít nhất những nhân viên nhà ở khu Hà Đông, Thanh Trì làm việc trên phố, thay vì sáng đi xe máy lên để trên hè phố chiều đi về quá tiện lợi, giờ khó khăn, tốn kém ở chỗ gửi xe sẽ dần dần tìm cách đi khác tiện lợi hơn. Mấy người từ Cầu Giấy, Mỹ Đình lên Chùa Bộc mua quần áo đang đi xe máy tiện cửa hàng nào để phẹt phát trên vỉa hè quá tiện, giờ cóc có chỗ để thì thôi đi bus cho xong...
Quá trình lựa chọn phương tiện đi sẽ diễn ra dần dần, từ từ, ông bus cũng có thời gian đầu tư phù hợp. Lúc ấy khách đi tăng, anh bus dám đầu tư, thêm xe đi lại thuận tiện, lại nhiều người đi.
Đi lại thuận tiện dần lên, dân sẽ bớt mua xe máy đi, thế là tiết kiệm được tiền, được chỗ để xe ở nhà, chất lượng cuộc sống nâng cao...
Chứ phương cách đến một thời điểm mà cấm bụp phát thì đúng là thành chuyện con gà quả trứng ngay. Bus thì không thể có khả năng đầu tư một nhát đáp ứng đủ, dân thì không có cái đi, thế là loạn.
Có thể nói, các công cụ/quy định pháp lý đang có sẵn cả. Cứ thực thi nghiêm minh đầy đủ... thế là đi vào guồng ngay.
Lúc anh Thăng vào SG làm bí thơ, thấy bus quá tệ, anh ấy đang làm cải cách xe bus nhưng chưa thực hiện được thì phải điều ra TW. Từ đó đến giờ chất lượng bus vẫn vậy, có lẽ còn tệ hơn. Mang tiếng TP đầu tàu, dân số đông nhất nước mà chất lượng bus không bằng các tỉnh nhỏ.
Nếu không thể trợ cấp lớn hơn xe dầu để góp phần giảm khí thải cho dân đỡ hít khói thì ít nhất cũng bằng xe dầu chứ lại trợ cấp thấp hơn. Trong khi xe điện mua mới và đầu tư trạm sạc tốn kém hơn xe dầu. Cứ tính theo km mà trợ giá trung bình 1km bao nhiêu. Không cắt giảm đơn giá. Về lâu về dài thì xe điện chi phí rẻ hơn sẽ khuyến khích doanh nghiệp đổi sangXanh, sạch, đẹp, bảo vệ môi trường nhưng có nguy cơ phải dừng, kinh tế thị trường thật khắc nghiệt.
Buýt điện ở TP.HCM nguy cơ phải ngừng chạy
Do trợ giá thấp dẫn đến chạy lỗ, Công ty VinBus có khả năng phải xin ngừng hoạt động tuyến buýt điện D4 vào cuối năm 2023.tuoitre.vn
Thế sao các cụ phần lớn đều cho rằng chạy điện rẻ hơn xăng. Không rõ chi phí vận hành kia có tính cộng cả khấu hao xe vào không. Như kiểu giá cost hay tổng chi phí/ doanh thu vé.Ây da, họ báo cáo chi phí vận hành của anh buýt điện đang cao quá thôi bác.
Em đang hiểu là trợ giá - trị tuyệt đối/ km là như nhau. Nhưng trợ giá/km/ tổng chi phí vận hành( bao gồm cả tiền điện, quản lý, khấu hao xe+ trạm xạc+ thuê đất+ lãi vay...) thì = 2/3 búp dầu.Nếu không thể trợ cấp lớn hơn xe dầu để góp phần giảm khí thải cho dân đỡ hít khói thì ít nhất cũng bằng xe dầu chứ lại trợ cấp thấp hơn. Trong khi xe điện mua mới và đầu tư trạm sạc tốn kém hơn xe dầu. Cứ tính theo km mà trợ giá trung bình 1km bao nhiêu. Không cắt giảm đơn giá. Về lâu về dài thì xe điện chi phí rẻ hơn sẽ khuyến khích doanh nghiệp đổi sang
Rẻ hơn xe xăng là chưa tính đúng, tính đủ. Ví dụ Voucher là từ việc mua nhà mới có, tính voucher vào thì xe điện mới thành rẻ.Thế sao các cụ phần lớn đều cho rằng chạy điện rẻ hơn xăng. Không rõ chi phí vận hành kia có tính cộng cả khấu hao xe vào không. Như kiểu giá cost hay tổng chi phí/ doanh thu vé.
Bù giá xe Bus ở tp HCM được tính theo tuyến đường. Có tuyến bù cao và có tuyến bù thấp. Hiện tuyến D4 của VinBus chỉ được bù khoảng 40% trong khi bình quân bù giá của toàn Bus tp ở mức 61% . Như vậy tuyến của VinBus được bù vào loại thấp nhất tp. Chưa có chính sách ưu tiên, hỗ trợ xe Bus điện để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp thì có là Vin hay doanh nghiệp nào mà sử dụng Bus điện thì cũng đều lỗ chỏng vó.Xăng hay điện đều được bù bằng nhau, như xe xăng đầu tư có 1 tỷ, buýt điện của ai đó gần chục tỷ, nếu tính khấu hao thì xấp mặt, còn ko tính khấu hao thì Buyt điện vận hành rẻ hơn Buyt chạy xăng chứ nhỉ?
Tiền ngân sách đầy, nhưng nó phải có cơ chế mới rút ra được, nếu TP quy hoạch tuyến đấy cần buýt, đấu thầu, cần buyt điện nữa thì càng tốt.Bù giá xe Bus ở tp HCM được tính theo tuyến đường. Có tuyến bù cao và có tuyến bù thấp. Hiện tuyến D4 của VinBus chỉ được bù khoảng 40% trong khi bình quân bù giá của toàn Bus tp ở mức 61% . Như vậy tuyến của VinBus được bù vào loại thấp nhất tp. Chưa có chính sách ưu tiên, hỗ trợ xe Bus điện để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp thì có là Vin hay doanh nghiệp nào mà sử dụng Bus điện thì cũng đều lỗ chỏng vó.
Bù giá tính theo đơn giá, chứ cứ tương phần trăm mà ko so đơn giá cố định thì so làm sao đc cụ?Bù giá xe Bus ở tp HCM được tính theo tuyến đường. Có tuyến bù cao và có tuyến bù thấp. Hiện tuyến D4 của VinBus chỉ được bù khoảng 40% trong khi bình quân bù giá của toàn Bus tp ở mức 61% . Như vậy tuyến của VinBus được bù vào loại thấp nhất tp. Chưa có chính sách ưu tiên, hỗ trợ xe Bus điện để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp thì có là Vin hay doanh nghiệp nào mà sử dụng Bus điện thì cũng đều lỗ chỏng vó.
Thì đúng là vậy đấy cụ. Họ tính theo giá vé của tuyến và lượng khách đi trên tuyến đó.Bù giá tính theo đơn giá, chứ cứ tương phần trăm mà ko so đơn giá cố định thì so làm sao đc cụ?
Ví dụ 40% của 100 đồng nào cao hơn 60% của 50 đồng là cái chắc