[Funland] Tìm hiểu về tàu ngầm và tàu lớp Kilo 636 của Việt Nam ( phần II )

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Bác nào chịu khó đọc cái này sẽ hiểu tầu ngầm trg sa chỉ là 1 món đồ chơi của ng lớn
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Bác nào chịu khó đọc cái này sẽ hiểu tầu ngầm trg sa chỉ là 1 món đồ chơi của ng lớn
Bộ quốc phòng đang có kế hoạch hợp tác với bác Hòa về tầu ngầm trường sa. Bộ quốc phòng đặc biệt quan tân đến hệ thống AIP trên tàu cụ ạ.
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Nhưng ko phải người lớn nào cũng dám làm và làm đc
Chi phí quảng cáo doanh nghiệp còn cao hơn chi phí cái này
Bác hòa nên tập trung vào việc chế tạo máy của bác ý cho tốt thì hơn
Khá nhiều ng mua máy của doanh nghiệp nhà bác ý về kêu như cha chết
Bản thân e cũng đang làm 1 cái tankette cbo lũ nhỏ nhà em chơi mà còn chưa dám khoe bao h
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Bộ quốc phòng đang có kế hoạch hợp tác với bác Hòa về tầu ngầm trường sa. Bộ quốc phòng đặc biệt quan tân đến hệ thống AIP trên tàu cụ ạ.
Quan tâm đến Aip chứ khg phải cái thiết bị lặn bác ấy chế tạo
Tuy nhiên có vẻ như aip trên thiết bị lặn khg hoạt động đc như ý trong 2 lần thử
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Quan tâm đến Aip chứ khg phải cái thiết bị lặn bác ấy chế tạo
Tuy nhiên có vẻ như aip trên thiết bị lặn khg hoạt động đc như ý trong 2 lần thử
Lần mang ra hồ là do hồ cạn quá trong khi cần mực nước sâu tối thiểu phải là 5m thì mới lặn được. Lần thử nghiệm này mục đích chỉ để tập lái nên không dù động cơ AIP, bộ quốc phòng đang đề nghị bác Hòa chuyển thành đồ án khoa học và kết hợp với bộ để nhà nước hổ trợ cho ngâm cứu tiếp mà.
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Lần thử trong bể và lần thử ở ao cả 2 mở nắp ra ddeedu có khói bay ra
Cá nhân e chết cũng không chui vào cái quan tài khói ấy
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Quan điểm của em là chết có số nên em chả sợ :))

Bộ Quốc phòng nêu kế hoạch hỗ trợ tàu ngầm Trường Sa
(Quan điểm) - Viện trưởng Viện Kỹ thuật tàu quân sự cho biết sẽ có nhiều hoạt động cụ thể để hỗ trợ ông Nguyễn Quốc Hòa trong giai đoạn tới của tàu Trường Sa

Làm việc với tiêu chí hợp tác giúp đỡ
Trao đổi với phóng viên báo Đất Việt chiều ngày 24/3/2014, Viện trưởng Viện Kỹ thuật tàu quân sự, thuộc Bộ Quốc phòng chia sẻ về nhiệm vụ của Viện cũng như mục đích chuyến công tác, thăm quan tàu ngầm Trường Sa sáng cùng ngày.
Về nhiệm vụ của Viện, Viện trưởng Đào Ngọc Thạch cho biết: “Được Bộ Quốc phòng giao phó nhiệm vụ, thời gian qua, Viện Kỹ thuật tàu quân sự đã trở thành cơ quan đầu ngành trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng… tàu quân sự của Việt Nam.
Tàu quân sự ở đây phải hiểu không chỉ có tàu chiến, mà còn một loạt những tàu bổ trợ phục vụ mục đích quân sự như tàu đổ bổ, cung ứng, vận tải… Ngoài ra, Viện còn làm những nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển các tàu phục vụ mục đích dân sinh.”
“Một nhiệm vụ khác của Viện là làm công tác tư vấn, tham mưu cho Bộ Quốc phòng về các tính năng, kỹ chiến thuật của các loại tàu trong quân chủng hải quân” – Viện trưởng cho biết thêm.
Viện trưởng Đào Ngọc Thạch (ảnh phải) và Viện phó Phạm Chí Linh chụp ảnh kỷ niệm bên tàu ngầm Trường Sa Chia sẻ về nội dung chuyến tham quan, công tác tới tàu ngầm Trường Sa tự chế của ông Nguyễn Quốc Hòa, Viện trưởng Thạch chia sẻ, sau khi nghe được nhiều thông tin về tàu ngầm Trường Sa trên báo chí, đài truyền hình, Viện có trách nhiệm tìm hiểu vấn đề với tiêu chí đánh giá khách quan, hợp tác giúp đỡ.
Trong buổi làm việc, đoàn công tác gồm có Viện trưởng Đào Ngọc Thạch, Viện phó Phạm Chí Linh, cùng nhiều chuyên gia của Viện đã được chứng kiến tàu ngầm Trường Sa lặn nổi nhịp nhàng trong bể thử nghiệm, hệ thống không khí tuần hoàn hoạt động trơn tru.
Tàu ngầm Trường Sa sẽ được giúp đỡ về vốn?
Bày tỏ quan điểm của mình về con tàu này, Viện trưởng Thạch cho biết: “Trước hết, chúng tôi rất hoan nghênh những nghiên cứu của mọi người dân liên quan đến lĩnh vực tàu thuyền nói chung, tàu chiến đấu nói riêng, và đặc biệt liên quan đến tàu ngầm, thiết bị ngầm, công nghệ ngầm.”
“Ở đây có thể thấy, anh Hòa không chỉ quan tâm đến việc xây dựng một hình hài con tàu với động cơ diesel mà còn quan tâm đặc biệt tới việc xử lý khí thải và sử dụng lại. Công nghệ tuần hoàn không khí này không chỉ được quan tâm ở Việt Nam mà còn rất được quan tâm trên thế giới, bởi nó không chỉ ứng dụng trong lĩnh vực tàu ngầm, mà còn rất nhiều lĩnh vực dân sinh khác, đơn cử như bảo vệ môi trường.” – Viện trưởng Thạch nhận định.
“Sau chuyến làm việc này, chúng tôi cũng có gửi tới anh Hòa một lời đề nghị về việc sẽ hỗ trợ tất cả những đầu mối cơ sở, kỹ thuật, trang thiết bị, tài liệu mà chúng tôi có trong tay nếu anh Hòa cần đến. Đồng thời, Viện phó Phạm Chí Linh và Tiến sỹ, trung tá Lương Lục Quỳnh sẽ là đầu mối liên lạc trao đổi thông tin với anh Nguyễn Quốc Hòa.” – Ông Đào Ngọc Thạch cho biết.
Viện trưởng Đào Ngọc Thạch thích thú nhìn tàu ngầm Trường Sa thử nghiệm “Chúng tôi cũng mong rằng anh có thể nghiên cứu thành công công nghệ này, tạo ra một bước đột phá cho khoa học nước nhà và đặc biệt là lĩnh vực hàng hải quốc phòng” – Viện trưởng Đào Ngọc Thạch bày tỏ.
Tuy nhiên, điều mà Viện trưởng Thạch lo ngại, việc nghiên cứu công nghệ này sẽ còn về lâu về dài và gánh nặng kinh phí một mình doanh nhân này sẽ không thể gánh nổi. Do đó, ông Thạch cho rằng sẽ cố gắng hướng dẫn, giúp đỡ tàu ngầm Trường Sa trở thành một dự án khoa học và được nhà nước thông qua, cấp kinh phí nghiên cứu.
Trong khi đó, Trung tá Lương Lục Quỳnh bày tỏ sự ngạc nhiên, cảm phục doanh nhân Nguyễn Quốc Hòa: “Theo dõi con tàu từ ngày đầu, không ngờ Trường Sa có thể tiến xa đến như vậy. Con tàu còn những yếu điểm về phần vỏ và tính năng hoạt động dưới nước, nhưng tôi có thể giúp anh Hòa điều này dễ dàng. Còn về hệ thống tuần hoàn, tôi thừa nhận đã kém anh. Tôi thực sự khâm phục.”
Minh Phong
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Đấy câu cuối ý hệ thống tuần hoàn ý
Hĩ hĩ
Trung tá Lương Lục Quỳnh bày tỏ sự ngạc nhiên, cảm phục doanh nhân Nguyễn Quốc Hòa: “Theo dõi con tàu từ ngày đầu, không ngờ Trường Sa có thể tiến xa đến như vậy. Con tàu còn những yếu điểm về phần vỏ và tính năng hoạt động dưới nước, nhưng tôi có thể giúp anh Hòa điều này dễ dàng. Còn về hệ thống tuần hoàn, tôi thừa nhận đã kém anh. Tôi thực sự khâm phục.
Tạm vậy đã cụ ơi ông ấy có phải là kỹ sư tàu thủy đâu, cũng phải từ từ rồi mới hoàn thiện được chứ, mình cũng chưa nên đòi hỏi họ quá cao.
 
Chỉnh sửa cuối:

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Vấn đề e nói rồi cái này để làm gì thôi
Khg ra biển đc đâu.
Loại tầu ngầm rc hồi bé em làm rồi
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Vấn đề e nói rồi cái này để làm gì thôi
Khg ra biển đc đâu.
Loại tầu ngầm rc hồi bé em làm rồi
Cũng đồng ý với cụ là cái tàu của bác hòa ngoài tính năng lăn, nỗi, Aip thì nó chả là được gì. Có chăng 1 đến 2 người ngồi vào đó lặn xuống tầm 12m xem sinh vật biển :D .
Nhưng khi đã kết hợp với các nhà khoa học bên bộ quốc phòng nghiên cứu sâu về nó, cải tiến các yếu điểm thì cũng làm nên chuyện đấy. Một điều nữa nếu con tàu này thành công nó sẽ kích thích 1 thế hệ người VN có thêm nghị lực để thực hiện ước mơ của mình, những ông GS, TS đang ăn lương của dân cũng nên nghĩ lại à nghiên cứu ra những sản phẩm có ích cho dân cho nước. Qua vụ này mấy ông ấy cũng được ăn nhiều gạch đá của dư luận lắm rồi, chắc cũng đủ xây mấy cái lâu đài :))
 

tungduong0610

Xe điện
Biển số
OF-19568
Ngày cấp bằng
5/8/08
Số km
3,914
Động cơ
541,000 Mã lực
Nơi ở
Ban ngày công sở, tối quán nhậu, đêm bên gấu....
Cũng đồng ý với cụ là cái tàu của bác hòa ngoài tính năng lăn, nỗi, Aip thì nó chả là được gì. Có chăng 1 đến 2 người ngồi vào đó lặn xuống tầm 12m xem sinh vật biển :D .
Nhưng khi đã kết hợp với các nhà khoa học bên bộ quốc phòng nghiên cứu sâu về nó, cải tiến các yếu điểm thì cũng làm nên chuyện đấy. Một điều nữa nếu con tàu này thành công nó sẽ kích thích 1 thế hệ người VN có thêm nghị lực để thực hiện ước mơ của mình, những ông GS, TS đang ăn lương của dân cũng nên nghĩ lại à nghiên cứu ra những sản phẩm có ích cho dân cho nước. Qua vụ này mấy ông ấy cũng được ăn nhiều gạch đá của dư luận lắm rồi, chắc cũng đủ xây mấy cái lâu đài :))
vấn đề đó thì đúng cụ ợ, dưng cái chính là bác hòa là 1 người dám bỏ tiền của mình ra, dám dẫm đạp lên dư luận ném đá để làm cái mình thích
 

TuDo2808

Xe điện
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
4,778
Động cơ
369,006 Mã lực
Hi vọng sau này VN có tàu ngầm Hòa Đạị Nhân class!:))
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
vấn đề đó thì đúng cụ ợ, dưng cái chính là bác hòa là 1 người dám bỏ tiền của mình ra, dám dẫm đạp lên dư luận ném đá để làm cái mình thích
Đúng, những người như vậy ở Việt Nam không phải là nhiều, điểm yếu lớn nhất của chúng ta là sợ thất bại và tự ti.
 

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
7,962
Động cơ
423,489 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
Bác nào chịu khó đọc cái này sẽ hiểu tầu ngầm trg sa chỉ là 1 món đồ chơi của ng lớn
Em đồng quan điểm với cụ.
Nhưng nó là tiền đề tốt để phát triển cái khác lớn hơn. Ít nhất là về mặt tinh thần ạ. Còn nó tiến xa hơn hay không phụ thuộc rất nhiều vào hỗ trợ kỹ thuật. Chúng ta tụt hậu về KHKT quá xa.
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Cũng đồng ý với cụ là cái tàu của bác hòa ngoài tính năng lăn, nỗi, Aip thì nó chả là được gì. Có chăng 1 đến 2 người ngồi vào đó lặn xuống tầm 12m xem sinh vật biển :D .
Nhưng khi đã kết hợp với các nhà khoa học bên bộ quốc phòng nghiên cứu sâu về nó, cải tiến các yếu điểm thì cũng làm nên chuyện đấy. Một điều nữa nếu con tàu này thành công nó sẽ kích thích 1 thế hệ người VN có thêm nghị lực để thực hiện ước mơ của mình, những ông GS, TS đang ăn lương của dân cũng nên nghĩ lại à nghiên cứu ra những sản phẩm có ích cho dân cho nước. Qua vụ này mấy ông ấy cũng được ăn nhiều gạch đá của dư luận lắm rồi, chắc cũng đủ xây mấy cái lâu đài :))
ng ta ném đá ông ấy nhiều hơn vì những sản phẩm kiếm tiền của ông ấy cơ =))
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
ng ta ném đá ông ấy nhiều hơn vì những sản phẩm kiếm tiền của ông ấy cơ =))
Hì hì, nhưng ít nhất ống ấy không phải nhà khoa học, không mang tiền của dân đi làm điều vô bổ, tiền làm tàu là của ông ấy nên không bị đau như mấy vị GS, TS kia :D

(tiếp)

6. Hiệu năng sử dụng các phương tiện chống chìm của tàu ngầm

Việc sử dụng thiết bị khắc phục sự cố lỗ thủng vỏ tàu là rất khó khăn. Thứ nhất, mặt trong lớp vỏ chịu áp lực của tàu ngầm gần như bị các loại dây nhợ, thiết bị, hệ thống khí tài trên khoang phủ kín từ 80% tới 90% bề mặt, gây khó khăn thậm chí bít mất lối tới lỗ thủng nếu không tiến hành công tác thu dọn và tháo gỡ chúng. Việc thu dọn hiện trường và tháo gỡ các loại thiết bị sẽ làm tốn nhiều thời gian trong khi khoang tàu tiếp tục bị ngập nước nặng hơn. Thứ hai, dòng nước áp lực cao phun qua lỗ thủng sẽ ngăn cản việc gắn các thiết bị khắc phục sự cố. Áp lực thuỷ động của dòng nước phun tuỳ thuộc vào độ sâu của tàu, kích cỡ lỗ thủng và áp suất ngược trong khoang gặp sự cố. Con người được biết có thể chịu được áp lực thuỷ động của dòng nước phun qua lỗ thủng ở mức từ 80 tới 90 kí lô lực. Vậy nên nếu thiếu các phương tiện thích hợp thì ta không thể bịt được 1 lỗ thủng có đường kính 6cm ở độ sâu 50m.

Giả sử khi có 1 lỗ thủng và có đủ chỗ để triển khai các thiết bị và dụng cụ khắc phục sự cố, thì việc giảm mức chênh lệch áp suất tối đa giữa áp suất bên ngoài và bên trong vỏ ở khoang gặp sự cố có thể thực hiện được thông qua việc cho tàu nổi lên bề mặt, hoặc nổi lên lớp nước nông hơn, hay tăng áp suất ngược ở khoang gặp sự cố.

Cảnh huấn luyện thủy thủ tàu ngầm Mĩ khắc phục sự cố vỡ ống bơm tiêu nước áp lực trong tàu ngầm

Hiệu năng sử dụng thiết bị bơm tiêu nước nhằm nâng cao tính chống chìm của tàu trong trạng thái lặn ngầm phụ thuộc vào trạng thái vận hành của thiết bị, độ sâu của tàu ngầm và lượng nước đã lọt vào khoang gặp sự cố. Tàu lặn càng sâu, hiệu năng tiêu thoát nước càng giảm mạnh. Để xác định hiệu năng tiêu thoát nước ở một độ sâu xác định của tàu ngầm bị sự cố thì cần so sánh giữa lượng nước mà cụm bơm la canh đẩy ra với lượng nước lọt vào qua lỗ thủng trong cùng thời điểm.

Các bơm tiêu nước lắp trên tàu ngầm được chia làm 2 loại: bơm li tâm và bơm pít tông. Loại bơm li tâm có thể vận hành song song hoặc nối tiếp cả cụm với bơm pít tông. Mức tiêu thoát nước của bơm li tâm biến động theo độ sâu. Ví dụ, 1 bơm li tâm mắc song song mỗi giờ bơm tiêu được lượng nước giảm từ 180m3 xuống 65m3 khi tàu lặn từ độ sâu 65m nước xuống độ sâu 110m nước, tương tự khi mắc nối tiếp thì lượng nước tiêu thoát mỗi giờ qua bơm này giảm từ 90m3 xuống 45m3 khi tàu lặn từ độ sâu 110m nước xuống 215m nước. Vì thế bơm la canh li tâm chỉ dùng để tiêu thoát nước khi tàu lặn ngầm ở vùng nước nông.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top