Giao lộ là giao lộ, biển có hay không nó vẫn là giao lộ. Vô pháp vô thiên cãi cố, cãi cùn.Cái biển trang trí không quy chuẩn cắm xa ngã tư 20m không thể đại diện cho giao lộ được. Về học lại luật giao thông đi.
Giao lộ là giao lộ, biển có hay không nó vẫn là giao lộ. Vô pháp vô thiên cãi cố, cãi cùn.Cái biển trang trí không quy chuẩn cắm xa ngã tư 20m không thể đại diện cho giao lộ được. Về học lại luật giao thông đi.
Liên thiên, về đọc lại luật giao thông xem khái niệm đỗ xe tại giao lộ gây cản trở giao thông nghĩa là gì đi.Giao lộ là giao lộ, biển có hay không nó vẫn là giao lộ. Vô pháp vô thiên cãi cố, cãi cùn.
Dẫn lại điều 18, 19 luật GTĐB hiện hành cho kẻ mù luật:Liên thiên, về đọc lại luật giao thông xem khái niệm đỗ xe tại giao lộ gây cản trở giao thông nghĩa là gì đi.
Lại phải dán lên để mọi người đọc hộ à. Nhìn thấy số 5 chưa?Dẫn lại điều 18, 19 luật GTĐB hiện hành cho kẻ mù luật:
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.
Không thấy cái biển ngay sát đít xe nó có mũi tên chỉ vuông góc à? Con đường thẳng tắp vào đó, 5 mét đâu ra?Lại phải dán lên để mọi người đọc hộ à. Nhìn thấy số 5 chưa?
Mà ngoài đường cũng đầy xe vi phạm giao lộ thật đó, ra mà thu tiền.
Cụ ơi, có một số người chỉ thích phiên giải Luật theo chiều hướng có lợi cho họ, chỗ nào bất lợi thì lờ đi hoặc xuyên tạc.Dẫn lại điều 18, 19 luật GTĐB hiện hành cho kẻ mù luật:
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.
Thẳng tắp thì là đường thẳng rồi, giao lộ ở đâu, ở cái biển trang trí cắm xa ngã tư 20m à?Không thấy cái biển ngay sát đít xe nó có mũi tên chỉ vuông góc à? Con đường thẳng tắp vào đó, 5 mét đâu ra?
Chả có gì bằng tự trải nghiệm, cụ thử đi biết ngay. Đã có ngông nghênh thì thực chiến , ngồi hỏi online làm gì, em đã dát chỉ dám mấtbyieenf gửi xe cho yên chuyện cụ lại hỏi em về khí chất anh hùng.vậy làm sao để mở khóa bánh đây cụ? Cụ chỉ em với cách nào cho nó văn mình nào?
Nộp tiền "bồi hoàn" để gỡ khóa thì là văn minh cụ nhỉ?Chả có gì bằng tự trải nghiệm, cụ thử đi biết ngay. Đã có ngông nghênh thì thực chiến , ngồi hỏi online làm gì, em đã dát chỉ dám mấtbyieenf gửi xe cho yên chuyện cụ lại hỏi em về khí chất anh hùng.
Mọi sai lầm đều phải trả giá. Thế nào là sai lầm, thế nào là trả giá thì do kinh nghiệm sống mỗi người.Nộp tiền "bồi hoàn" để gỡ khóa thì là văn minh cụ nhỉ?
Em thưc chiến 3 lần rùi...em chắc ko văn mình nên dùng kìm trọng lực cắt và đi thui.Chả có gì bằng tự trải nghiệm, cụ thử đi biết ngay. Đã có ngông nghênh thì thực chiến , ngồi hỏi online làm gì, em đã dát chỉ dám mấtbyieenf gửi xe cho yên chuyện cụ lại hỏi em về khí chất anh hùng.
Về nhà bình tĩnh lại viết đơn thì phải có đầu đuôi câu chuyện chứ cụ...âu cũng ta tâm lý con người màTừ ban đầu, tôi chỉ thấy khổ chủ kêu gào là, bị khóa bánh, mất tiền, không có biển ...., mà không đề cập gì đến vụ Bảo vệ chỉ đạo.
Đến khi đâm đơn kiện mới có thông tin này.
Còn về việc Bảo vệ:
Có khi họ đứng trước xe chỉ đường: OK, bác nhìn thấy trên dash cam.
Có khi họ chỉ hạ kính lái bẩu: Đề nghị đồng chí đậu sau cái xe đỏ chỗ cái cây xanh kia. Cái đó thì bác khó sử dụng.
Bên nguyên sẽ phải tự chứng minh khi được hỏi. Còn với cung cách như trên, tôi không tin đồng chí Nhựt cho lắm.
Vậy khép tội trấn lột, cướp đoạt được chưa?Mọi sai lầm đều phải trả giá. Thế nào là sai lầm, thế nào là trả giá thì do kinh nghiệm sống mỗi người.
Cụ thử biết ngay mà, em dát ko dám thử.Vậy khép tội trấn lột, cướp đoạt được chưa?
He he, em nói rồi em dát ko dám thử, chuyện vặt vãnh chả đáng lên gân, còn nhiều việc trong đời để cụ thử.Em thưc chiến 3 lần rùi...em chắc ko văn mình nên dùng kìm trọng lực cắt và đi thui.
Cái gì dính trên xe mình là của mình mà...
Còn cụ văn minh thì cho e xin cách văn minh nào? Em không biết nên mới hỏi để học nè.
Còn theo em văn minh hay không phải nhìn theo luật mà làm.
Tất nhiên còn nhiều việc trong đời rùi... Cuối cung em vẫn chưa thể thỉnh giáo cụ 1 cách nào gọi là văn minh cho việc mà cụ cho là chuyện vặt vãnh. Việc nhỏ vặt vãnh không giải quyết được thì việc to chắc khó mà thông tường cụ nhỉ.He he, em nói rồi em dát ko dám thử, chuyện vặt vãnh chả đáng lên gân, còn nhiều việc trong đời để cụ thử.
Cách tranh luận của cụ giông lò HuyPhuc cl hay XuanMai vt thế. Nhóm này em thấy thân tàu, ********* nặng, nhiều thành viên là người tàu tiểu phấn hồng trực tiếp đó, sau vụ 981 chửi cảnh sát biển Việt Nam là cl mà không hiểu sao không bị xử lý.Cụ thử biết ngay mà, em dát ko dám thử.