Xưa giờ em nghe đụn dịn chứ không thấy nói đụn địn. Cụ giúp em mấyCụ mợ nào cần kiểm tra chính tả thì đưa em chỉnh cho, chuẩn luôn
Xưa giờ em nghe đụn dịn chứ không thấy nói đụn địn. Cụ giúp em mấyCụ mợ nào cần kiểm tra chính tả thì đưa em chỉnh cho, chuẩn luôn
1. Tập trung là đúng chính tả trong trường hợp này.e thì nghĩ là e không cần kiểm tra cho bản thân e. Nhưng e muốn thỉnh giáo bác một việc. như này ạ. http://kenh14.vn/doi-song/nang-nong-cuc-hinh-cua-sinh-vien-o-tro-20130517104230617.chn#itemComment_2178749. Đây là địa chỉ link 1 bài báo. Trích bài báo có đoạn " Phòng trọ như một cái “lò sấy”, không thể ở trong phòng, càng bật quạt càng nóng, quạt như thổi hơi nóng phả vào người chứ không phải là hơi mát, trừ lúc ăn cơm, còn lại là cả xóm trọ tập chung ra ngoài hiên ngồi tới khuya mới dám vào phòng”, đó là tâm sự của bạn Nguyễn Thị Ngọc, sinh viên Đại học tài nguyên môi trường đang thuê trọ gần khu Cầu Diễn (Từ Liêm). Bên dưới có 1 bạn comment rắng bài báo viết sai chính tả chữ " tập chung ". Và theo bạn ý là " tập trung " mới đúng, rồi bảo rằng Báo viết cho triệu người đọc mà làm ăn như này, bla bal. Bình thường e cũng chả tranh khôn tranh ngoan làm gì nhưng hôm ý e cũng hơi hâm. E mới vào tranh luận, e bảo đúng chính tả rồi. Tập chung dùng trong hoàn cảnh với nghĩa tường minh, đại khái như tập chung cái gì nhìn thấy được, ví dụ " các em tập chung thành 2 hàng dọc ", khác với " trập trung " trong " các em tập trung học đi". E nói đúng không ạ? Mụ ý lại bảo e về học lại Tiếng Việt " chị là giáo viên dạy văn hẳn hoi, không phải gà mờ " và cái comment của chị ý được phải ~60 like, chủ yếu là của các bạn Miền Nam. E chắc chắn là e đúng luôn. Vì e rất hay để ý đến lỗi chính tả. E chỉ buồn cười là giáo viên dạy văn mà còn không đúng chính tả thì hài hước quá !
Còn chập chùng hay trập trùng thì theo em là trập trùng mới thực sự là chính xác, mặc dù từ chập chùng cũng tạm chấp nhận được. Vì trùng ở đây cách dùng nó tương tự như " núi non trùng điệp " chứ hoàn toàn không thể nói " núi non chùng điệp ", " chùng " có nghĩ là không được căng, võng xuống " dây đàn chùng ".
Đôi lời vớ vẩn của em ! mong bác hồi âm về thắc mắc của em sớm!
Chuyện dùng diễn tả bằng lời, còn khi đã viết ra thì thành truyện bác nhé.Cũng có thể lấy ví dụ như này để minh họa cho cách dùng Chuyện hay Truyện.
" Câu chuyện mày vừa kể khá thú vị đấy. Đem mà xuất bản câu chuyện ấy thành truyện ". Luôn luôn là câu chuyện. "Câu chuyện" khi được in vào rất nhiều trang giấy thì khi đó các trang giấy được gọi là " cuốn truyện ". Theo e là như thế! Các bác cứ cho ý kiến phản hồi để e rút kinh nghiệm nếu em sai
Em nghĩ cụ hiểu saie thì nghĩ là e không cần kiểm tra cho bản thân e. Nhưng e muốn thỉnh giáo bác một việc. như này ạ. http://kenh14.vn/doi-song/nang-nong-cuc-hinh-cua-sinh-vien-o-tro-20130517104230617.chn#itemComment_2178749. Đây là địa chỉ link 1 bài báo. Trích bài báo có đoạn " Phòng trọ như một cái “lò sấy”, không thể ở trong phòng, càng bật quạt càng nóng, quạt như thổi hơi nóng phả vào người chứ không phải là hơi mát, trừ lúc ăn cơm, còn lại là cả xóm trọ tập chung ra ngoài hiên ngồi tới khuya mới dám vào phòng”, đó là tâm sự của bạn Nguyễn Thị Ngọc, sinh viên Đại học tài nguyên môi trường đang thuê trọ gần khu Cầu Diễn (Từ Liêm). Bên dưới có 1 bạn comment rắng bài báo viết sai chính tả chữ " tập chung ". Và theo bạn ý là " tập trung " mới đúng, rồi bảo rằng Báo viết cho triệu người đọc mà làm ăn như này, bla bal. Bình thường e cũng chả tranh khôn tranh ngoan làm gì nhưng hôm ý e cũng hơi hâm. E mới vào tranh luận, e bảo đúng chính tả rồi. Tập chung dùng trong hoàn cảnh với nghĩa tường minh, đại khái như tập chung cái gì nhìn thấy được, ví dụ " các em tập chung thành 2 hàng dọc ", khác với " trập trung " trong " các em tập trung học đi". E nói đúng không ạ? Mụ ý lại bảo e về học lại Tiếng Việt " chị là giáo viên dạy văn hẳn hoi, không phải gà mờ " và cái comment của chị ý được phải ~60 like, chủ yếu là của các bạn Miền Nam. E chắc chắn là e đúng luôn. Vì e rất hay để ý đến lỗi chính tả. E chỉ buồn cười là giáo viên dạy văn mà còn không đúng chính tả thì hài hước quá !
Còn chập chùng hay trập trùng thì theo em là trập trùng mới thực sự là chính xác, mặc dù từ chập chùng cũng tạm chấp nhận được. Vì trùng ở đây cách dùng nó tương tự như " núi non trùng điệp " chứ hoàn toàn không thể nói " núi non chùng điệp ", " chùng " có nghĩ là không được căng, võng xuống " dây đàn chùng ".
Đôi lời vớ vẩn của em ! mong bác hồi âm về thắc mắc của em sớm!
" Thúi Kiều là chị ,em là Thúi Vân"......cháu đặc ghét đánh đồng "i" và "y"
Em nghĩ cụ hiểu sai
"Tập" nghĩa là cùng nhau. "Trung" là phía trong, ở giữa. Hành động nhiều người/vật tản mát tụ tập vào 1 chỗ thì phải là "tập trung" mới là đúng. Ví dụ: Tập trung đội hình, tập trung đồ đạc...
Còn từ "chung" nghĩa là cuối, kết thúc. Tập chung là cùng nhau chăm chú nhìn hoặc nghĩ về 1 vấn đề nào đó(Thường chỉ dùng cho con người). VD: Tập chung vào câu chuyện, bộ phim, cuộc họp...
Em chém theo suy luận bản thân, chả muốn copy paste làm gì cho nó nghiêm trọng vấn đề, không biết có đúng ko?
Ơ, thằng cha bup nói đúng nhể! Chuyện là buôn chuyện/nhiều chuyện...Còn truyện là nói về tác phẩm nào đó đã in thành sách, như truyện ngắn Nam Cao...!Chuyện dùng diễn tả bằng lời, còn khi đã viết ra thì thành truyện bác nhé.
Vâng em cũng thấy thế, nhiều cái ngược mà lại đúng như: người thì bảo cái áo Rét người lại bảo cái áo Ấm ấy nhể!Ơ, thằng cha bup nói đúng nhể! Chuyện là buôn chuyện/nhiều chuyện...Còn truyện là nói về tác phẩm nào đó đã in thành sách, như truyện ngắn Nam Cao...!
Mà cái nick thích là bụp nó kiểu thế nào ấy, như là chơi đại, phang thí, ẩu...Nhưng lão ý phang chuẩn nhiều hơn...phải chỉnh. Sao ở đời nhiều cái...ngược thế nhể.
Nhà cháu thấy cách trả lời này là chính xác:Em gọi Ch là " Chờ nhẹ" và Tr là " Trờ nặng"
Thế nên chuyện thì nhẹ nhàng, đơn giản, như cụ olobay nói là các các câu chuyện hàng ngày chẳng hạn và thường đc kể bằng mồm.
Truyện có nội dung, kết cấu phức tạp hơn, hoặc là các câu chuyện nhưng khi in thành sách chúng cũng trở thành truyện. Ví dụ các câu chuyện hài khi tập hợp thành 1 cuốn sách sẽ có tên là " Truyện vui" thay vì " Chuyện vui"