[TT Hữu ích] Tiếng Việt: Đúng và Sai - Cách dùng

yourdalink

Xe container
Biển số
OF-11968
Ngày cấp bằng
8/12/07
Số km
9,074
Động cơ
594,229 Mã lực
Nơi ở
DACE
câu chuyện và quyển truyện. Đại loại thế cụ ạ.
 

turbin_engine

Xe tăng
Biển số
OF-64778
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
1,383
Động cơ
448,175 Mã lực
Nơi ở
Chợ.
Cụ nào am hiểu về từ ngữ thì giải thích luôn giùm e 2 từ: "Trân Trọng" và "Chân Thành" với ạ? Về nghĩa thì e thấy "Trân" với "Chân" này chả khác gì nhau, nhưng sao lại viết khác nhau vậy? :-?
 

kduc

Xe lăn
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
11,295
Động cơ
1,603,220 Mã lực
Truyện là "danh từ" chỉ sự vật hiện tượng.
Chuyện là .... "bổ từ" để chém gió (vì em ko biết ah) :D
 

GreenDragon

Xe hơi
Biển số
OF-96585
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
151
Động cơ
400,966 Mã lực
Em thử google thì ra:
1. Chuyện: i) Sự việc được nói ra, kể lại, thuật lại hoặc xảy ra: Trong sử sách thiếu gì những chuyện hay, tích lạ.
ii) Cớ để làm rầy rà người khác hoặc để làm cho thêm phức tạp: Kiếm chuyện để nói xấu người ta.
iii) Từ dùng để tỏ một sự tất nhiên: Chuyện! Mẹ nào mà chẳng thương con!

2. Truyện: i) Tác phẩm văn học kể chuyện ít nhiều hư cấu một cách có mạch lạc và nghệ thuật : Truyện Lục Vân Tiên.
ii) Việc cũ chép lại : Kinh truyện.
:D.
 

dp090x

Xe tăng
Biển số
OF-152580
Ngày cấp bằng
13/8/12
Số km
1,458
Động cơ
365,710 Mã lực
Nhà cháu thấy cách trả lời này là chính xác:
- "Chuyện" thường đi kèm với cách truyền đạt là lời nói, lời kể, thuật lại.
- "Truyện" được hiểu là tác phẩm văn học, được truyền tải trên giấy.
Em cũng nghĩ và đang sử dụng như vầy. Về mặt nội dung thì 2 từ gần như giống nhau nên mới sinh "chuyện", ngược trở lại câu cú và từ lại khác nhau nên trong các sách "truyện" bây giờ lại hay mắc lỗi về "chuyện" này. Khó vẫn hoàn khó!
 

Bung To

Xe container
Biển số
OF-31819
Ngày cấp bằng
20/3/09
Số km
5,609
Động cơ
520,604 Mã lực

huulamqb

Xe máy
Biển số
OF-204049
Ngày cấp bằng
29/7/13
Số km
85
Động cơ
320,830 Mã lực
Nha chau zo au tu phun bang dien thoai nen khong oanh dau duoc. Nhung nha chau rat uc che khi gap phai doan van ban nao oanh sai chinh ta. Kinh cac cu!
 
Biển số
OF-544
Ngày cấp bằng
29/6/06
Số km
4,823
Động cơ
630,048 Mã lực
Nơi ở
APAC
Cụ nào am hiểu về từ ngữ thì giải thích luôn giùm e 2 từ: "Trân Trọng" và "Chân Thành" với ạ? Về nghĩa thì e thấy "Trân" với "Chân" này chả khác gì nhau, nhưng sao lại viết khác nhau vậy? :-?
Trân - ở trong từ trân quý, nghĩa của nó là quý giá.
Chân - Chân thật.

Khác nhau chứ cụ :)
 
Biển số
OF-544
Ngày cấp bằng
29/6/06
Số km
4,823
Động cơ
630,048 Mã lực
Nơi ở
APAC
Nha chau zo au tu phun bang dien thoai nen khong oanh dau duoc. Nhung nha chau rat uc che khi gap phai doan van ban nao oanh sai chinh ta. Kinh cac cu!
Nhà cháu cũng rất ức chế khi gặp bài viết trên OF mà không oánh dấu tiếng Việt, đặc biệt khi đã có quy định như vậy, không nên lấy lý do sử dụng điện thoại hay tablet để phạm quy, có rất nhiều người sử dụng điện thoại để vào OF.
 

huulamqb

Xe máy
Biển số
OF-204049
Ngày cấp bằng
29/7/13
Số km
85
Động cơ
320,830 Mã lực
Nhà cháu cũng rất ức chế khi gặp bài viết trên OF mà không oánh dấu tiếng Việt, đặc biệt khi đã có quy định như vậy, không nên lấy lý do sử dụng điện thoại hay tablet để phạm quy, có rất nhiều người sử dụng điện thoại để vào OF.
<br />
<br />
Dien thoai nha chau cui qua nen khong the oanh dau.
 
Biển số
OF-544
Ngày cấp bằng
29/6/06
Số km
4,823
Động cơ
630,048 Mã lực
Nơi ở
APAC

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,857
Động cơ
544,778 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
F1 nhà em đưa vở về thấy có dòng: Cha mẹ kí. Hỏi thì F1 bảo cô ghi trên bảng như thế.
Em sửa lại là : Cha mẹ ký. Đến hôm sau cô giáo lại sửa lại là Cha mẹ kí.
Các cụ giải thích đúng hay sai ở đoạn này.
Cha mẹ kí là đúng chính tả, tuy nhiên các cơ quan công quyền quen sử dụng "ký tên" trong các Văn bản nên thành quen và không ai để ý sửa. Các cụ đọc báo Hà Nội và báo Nhân dân thường thấy sung đột hai từ viết Tên riêng của nước ngoài: Tr - Ch, S - X. Ngay trong bản Hiến pháp VN cũng dùng đồng thời song song hai cụm từ "bổ xung" và "bổ sung".
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,857
Động cơ
544,778 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
1. Tập trung là đúng chính tả trong trường hợp này.
Theo từ điển Hán Việt của giáo sư Nguyễn Lân thì "TẬP TRUNG" nghĩa là: Tập là 1; Trung là giữa. Dồn tất cả vào một chỗ.

Tập chung chỉ đúng trong trường hợp tương tự thế này: "Hùng và Hải cùng tập chung ở 1 sân tennis":D

2. Trập trùng là chính xác. Đây là 1 tính từ có nghĩa diễn tả 1 sự vật tiếp liền nhau hết lớp này đến lớp khác thành dãy dài và cao thấp không đều

Chập chùng chỉ là cách viết sai chính tả thôi.
Cụ giải thích thế là đúng. Ở cách giải thích này rõ ràng "Trung" là Trung tâm, ở giữa, còn "chung" có ý là cùng chung nhau một cái gì.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,093
Động cơ
548,529 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Em nghĩ cụ hiểu sai
"Tập" nghĩa là cùng nhau. "Trung" là phía trong, ở giữa. Hành động nhiều người/vật tản mát tụ tập vào 1 chỗ thì phải là "tập trung" mới là đúng. Ví dụ: Tập trung đội hình, tập trung đồ đạc...
Còn từ "chung" nghĩa là cuối, kết thúc. Tập chung là cùng nhau chăm chú nhìn hoặc nghĩ về 1 vấn đề nào đó(Thường chỉ dùng cho con người). VD: Tập chung vào câu chuyện, bộ phim, cuộc họp...
Em chém theo suy luận bản thân, chả muốn copy paste làm gì cho nó nghiêm trọng vấn đề, không biết có đúng ko?
Em đọc trước giờ chỉ gặp từ "tập trung" mang cả hai nhóm nghĩa như cụ Ạt giảng.Còn "tập chung" thì chỉ được hiểu như kiểu ăn chung uống chung ngủ chung thôi.:))
 

thangnc

Xe tải
Biển số
OF-140262
Ngày cấp bằng
2/5/12
Số km
299
Động cơ
368,460 Mã lực
Cụ nào am hiểu về từ ngữ thì giải thích luôn giùm e 2 từ: "Trân Trọng" và "Chân Thành" với ạ? Về nghĩa thì e thấy "Trân" với "Chân" này chả khác gì nhau, nhưng sao lại viết khác nhau vậy? :-?
Hai từ "Chân" và "Trân" này phải được làm rõ từ nghĩa Hán-Việt cụ ợ:
- "Chân" (真): không phải giả, ví dụ "Chân tâm" trong "Chân tâm thành ý". Cụm từ "chân thành" cũng có thể hiểu là rút gọn của "Chân tâm Thành ý": lòng thành ý thật.
- "Trân" (珍): quý báu, hiếm, ví dụ "Kỳ trân dị bảo".
 

thangnc

Xe tải
Biển số
OF-140262
Ngày cấp bằng
2/5/12
Số km
299
Động cơ
368,460 Mã lực
Em có thắc mắc, hơi có tý Hán chứ chẳng phải thuần Việt mong các cụ chỉ giáo.

Trước đây, em chỉ thấy hay dùng "tha phương cầu thực" để chỉ người phải bỏ quê nhà đi kiếm ăn nơi khác, "tha hương" để chỉ người lưu lạc không về được quê. Nhưng gần đây lại thấy có chỗ dùng "tha hương cầu thực" (hỏi Google ra cả mớ).

Từ đây, em có 2 câu hỏi: Thành ngữ nào là chuẩn - tha phương cầu thực hay tha hương cầu thực? Chữ 'tha' trong 'tha phương' và 'tha hương' có khác nghĩa nhau không, nếu có thì khác thế nào?
Theo cháu 2 chữ "tha" cụ nói là giống nhau, cùng là (他) cả. Mà "tha phương" và "tha hương" cũng có nghĩa giống nhau, cùng để chỉ tình trạng phải đi khỏi quê hương xứ sở để kiếm sống.

Nói chung là ca này khó, H-V nhà cháu cũng là dạng lỗ mỗ, đành chờ cao thủ H-V vợi :D
 

tratida

Xe lăn
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
13,172
Động cơ
517,847 Mã lực
Tập chung em thấy hoàn toàn ko có nghĩa như tập trung. Tập chung chỉ là cùng tập luyện thôi.

Chuyện: chờ, chậm, chán, chuyền tay, nhẹ
Truyện: trân trọng, truyền thông, truyền tải, trịnh trọng, nặng
--> chuyện là bản nháp, từ tr nghe nặng và nghiêm túc hơn nhiều :))
 

tratida

Xe lăn
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
13,172
Động cơ
517,847 Mã lực
Tha phương em cũng thấy tối nghĩa, ko nên dùng. Tha hương thì là xa lìa quê hương rồi
 

tratida

Xe lăn
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
13,172
Động cơ
517,847 Mã lực
Hai từ "Chân" và "Trân" này phải được làm rõ từ nghĩa Hán-Việt cụ ợ:
- "Chân" (真): không phải giả, ví dụ "Chân tâm" trong "Chân tâm thành ý". Cụm từ "chân thành" cũng có thể hiểu là rút gọn của "Chân tâm Thành ý": lòng thành ý thật.
- "Trân" (珍): quý báu, hiếm, ví dụ "Kỳ trân dị bảo".
Chả thấy ai dùng trân thành và chân trọng cụ nhỉ :))
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,857
Động cơ
544,778 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam. Cải cách giáo dục rất nhiều lần nhưng đều không hiệu quả, thậm chí có đợt còn cải lùi. Các nhà khoa học Uyên bác của VN đâu rồi nhỉ, tại sao các bác không nghiên cứu quy tắc viết, nói tiếng Việt một cách chuẩn mực?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top