[Funland] Tiếng Việt: Đúng và Sai - Cách dùng

Biahn

Xe điện
Biển số
OF-321991
Ngày cấp bằng
2/6/14
Số km
2,243
Động cơ
311,850 Mã lực
Viết sai thì gọi là sai chính tả, nói sai thì gọi là nói ngọng. Cụ chê người miền Bắc nhưng em cũng nói luôn là người miền Nam, miền Trung cũng nói sai tiếng Việt 1 cách ghê gớm luôn mà có ai kêu ca gì đâu, vấn đề vùng miền mà. Em ví dụ nhé: Sài Gòn thì nói là xì goòng thậm chí viết cũng thế luôn, vui thì là zui, cái bát thì kêu là cái chén...
E xin bổ sung là chưa kể cốc hay chén đều quy thành cái ly cả.v.v. và .v.v.
 

ReadOnly

Xe tăng
Biển số
OF-312571
Ngày cấp bằng
20/3/14
Số km
1,723
Động cơ
314,010 Mã lực
Nơi ở
nhà
Bác chủ mắc lỗi ạh khó sửa quá nhỉ :D
 

quanvancafe

Xe tải
Biển số
OF-173732
Ngày cấp bằng
26/12/12
Số km
408
Động cơ
345,850 Mã lực
Nơi ở
tp Vinh

phucbonguyen

Xe điện
Biển số
OF-178444
Ngày cấp bằng
24/1/13
Số km
2,116
Động cơ
346,539 Mã lực
Em thấy các cụ (các mợ thì không thấy), nhất là các cụ miền Bắc hay viết và phát âm sai lỗi Tiếng Việt ghê gớm! Tất nhiên nghe thì vẫn hiểu các cụ ấy nói gì nhưng em đề nghị các cụ chỉnh chu trong phát âm và viết cho đúng tiếng Việt ạh. Em ví dụ như: Tập "chung"! Hà "lỗi"! Thế "lày"!... Các cụ biết thì bổ sung vào Từ điển miền Bắc thêm để mọi người biết mà uốn nắn cho chuẩn đi ạh! :D =(( Mỗi cụ, mợ góp cho em vài từ và cm của các cụ phải bằng từ sai lỗi nhé.
Đấy là lỗi hệ thống rồi cụ,bh giới trẻ viết tiếng Việt e ko đọc nổi cơ
 

ReadOnly

Xe tăng
Biển số
OF-312571
Ngày cấp bằng
20/3/14
Số km
1,723
Động cơ
314,010 Mã lực
Nơi ở
nhà
Có lão em thấy suốt ngày gõ yEm đấy ạ, nhìn ngứa mắt phết :))
 

Hoành

Xe tăng
Biển số
OF-136279
Ngày cấp bằng
28/3/12
Số km
1,644
Động cơ
386,869 Mã lực
Em thấy các cụ (các mợ thì không thấy), nhất là các cụ miền Bắc hay viết và phát âm sai lỗi Tiếng Việt ghê gớm! Tất nhiên nghe thì vẫn hiểu các cụ ấy nói gì nhưng em đề nghị các cụ chỉnh chu trong phát âm và viết cho đúng tiếng Việt ạh. Em ví dụ như: Tập "chung"! Hà "lỗi"! Thế "lày"!... Các cụ biết thì bổ sung vào Từ điển miền Bắc thêm để mọi người biết mà uốn nắn cho chuẩn đi ạh! :D =(( Mỗi cụ, mợ góp cho em vài từ và cm của các cụ phải bằng từ sai lỗi nhé.
Em vẫn nghĩ là đúng đấy ạh! :D


đâu cụ! Em nghĩ phần nhiều sai do thói quen cụ ạh. Nói thì tiếng miền Bắc vẫn là dễ nghe nhất, nhưng viết mà sai thì em thấy khó coi lắm.
Cụ đang kêu gọi viết đúng, nói đúng. Nhưng chính cụ viết cũng có đúng đâu :))
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Em thấy các cụ (các mợ thì không thấy), nhất là các cụ miền Bắc hay viết và phát âm sai lỗi Tiếng Việt ghê gớm! Tất nhiên nghe thì vẫn hiểu các cụ ấy nói gì nhưng em đề nghị các cụ chỉnh chu trong phát âm và viết cho đúng tiếng Việt ạh. Em ví dụ như: Tập "chung"! Hà "lỗi"! Thế "lày"!... Các cụ biết thì bổ sung vào Từ điển miền Bắc thêm để mọi người biết mà uốn nắn cho chuẩn đi ạh! :D =(( Mỗi cụ, mợ góp cho em vài từ và cm của các cụ phải bằng từ sai lỗi nhé.
Bác không hiểu được bản chất của vấn đề, không hiểu được thế nào là sai, thế nào là đúng. Để tôi giải thích bác rõ:
- Cái nôi của Người Việt và Tiếng Việt là ở đồng bằng Bắc bộ (Miền Bắc). Do vậy cách nói (cách phát âm) của người Miền Bắc mới là cách phát âm chuẩn Tiếng Việt. Mặc dù Miền Bắc cũng có cách phát âm khác nhau theo địa phương ở một vài âm tiết, nhưng cơ bản là giống nhau và có thể lấy cách phát âm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, cụ thể là Hà Nội làm chuẩn cho Tiếng Việt.
- Miền Trung Việt Nam trước đây là đất của người Chăm, Miền Nam Việt Nam trước đây là đất của người Khmer. Người Việt chỉ di cư ồ ạt vào Miền Trung từ sau Thế kỷ 10, di cư ồ ạt vào đất Nam bộ sau Thế kỷ 15. Những người Việt di cư này chịu ảnh hưởng nặng nề về cách phát âm của người Chăm và người Khmer nên có cách phát âm khác rất nhiều với người Miền Bắc. Do vậy cách phát âm của người Miền Trung, Miền Nam không thể lấy làm chuẩn cho Tiếng Việt được.
- Vậy tại sao lại có rất nhiều người hiểu nhầm rằng người Miền Bắc phát âm sai một số âm tiết (không uốn lưỡi: Tr, S, R...)? Đó là do khi người Pháp mang chữ cái La tinh vào Việt Nam để ghi chép Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ), họ đã phải tìm ra một cách ghi chép thể hiện được cách phát âm (đọc) của cả ba miền.
- Việc người Miền Bắc không uốn lưỡi khi đọc các âm Tr, S, R...là đúng và là chuẩn Tiếng Việt, bởi cha ông ta vẫn phát âm như thế từ hàng trăm, hàng nghìn năm nay. Các ngôn ngữ khác cũng thế, việc phát âm na ná giống nhau những chữ khác nhau là rất bình thường.
- Việc người Miền Nam phát âm uốn lưỡi khi đọc các âm Tr, S, R... cũng là đúng với cách phát âm của người Miền Nam, nhưng không đúng với cách phát âm của Tiếng Việt mà cha ông ta để lại
- Nước Việt Nam hiện đại với cách phát âm đặc trưng của mỗi vùng đều được chấp nhận và được sử dụng (phát thanh viên nói giọng Miền Nam trên đài TH Trung ương chẳng hạn), chẳng ai kỳ thị chuyện phát âm theo giọng địa phương nữa, nhưng cách hiểu như bác là sai, nên hiểu lại cho đúng vấn đề
 

quanvancafe

Xe tải
Biển số
OF-173732
Ngày cấp bằng
26/12/12
Số km
408
Động cơ
345,850 Mã lực
Nơi ở
tp Vinh
Bác không hiểu được bản chất của vấn đề, không hiểu được thế nào là sai, thế nào là đúng. Để tôi giải thích bác rõ:
- Cái nôi của Người Việt và Tiếng Việt là ở đồng bằng Bắc bộ (Miền Bắc). Do vậy cách nói (cách phát âm) của người Miền Bắc mới là cách phát âm chuẩn Tiếng Việt. Mặc dù Miền Bắc cũng có cách phát âm khác nhau theo địa phương ở một vài âm tiết, nhưng cơ bản là giống nhau và có thể lấy cách phát âm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, cụ thể là Hà Nội làm chuẩn cho Tiếng Việt.
- Miền Trung Việt Nam trước đây là đất của người Chăm, Miền Nam Việt Nam trước đây là đất của người Khmer. Người Việt chỉ di cư ồ ạt vào Miền Trung từ sau Thế kỷ 10, di cư ồ ạt vào đất Nam bộ sau Thế kỷ 15. Những người Việt di cư này chịu ảnh hưởng nặng nề về cách phát âm của người Chăm và người Khmer nên có cách phát âm khác rất nhiều với người Miền Bắc. Do vậy cách phát âm của người Miền Trung, Miền Nam không thể lấy làm chuẩn cho Tiếng Việt được.
- Vậy tại sao lại có rất nhiều người hiểu nhầm rằng người Miền Bắc phát âm sai một số âm tiết (không uốn lưỡi: Tr, S, R...)? Đó là do khi người Pháp mang chữ cái La tinh vào Việt Nam để ghi chép Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ), họ đã phải tìm ra một cách ghi chép thể hiện được cách phát âm (đọc) của cả ba miền.
- Việc người Miền Bắc không uốn lưỡi khi đọc các âm Tr, S, R...là đúng và là chuẩn Tiếng Việt, bởi cha ông ta vẫn phát âm như thế từ hàng trăm, hàng nghìn năm nay. Các ngôn ngữ khác cũng thế, việc phát âm na ná giống nhau những chữ khác nhau là rất bình thường.
- Việc người Miền Nam phát âm uốn lưỡi khi đọc các âm Tr, S, R... cũng là đúng với cách phát âm của người Miền Nam, nhưng không đúng với cách phát âm của Tiếng Việt mà cha ông ta để lại
- Nước Việt Nam hiện đại với cách phát âm đặc trưng của mỗi vùng đều được chấp nhận và được sử dụng (phát thanh viên nói giọng Miền Nam trên đài TH Trung ương chẳng hạn), chẳng ai kỳ thị chuyện phát âm theo giọng địa phương nữa, nhưng cách hiểu như bác là sai, nên hiểu lại cho đúng vấn đề
Em buồn cười với cách giải thích của cụ! :D Theo em được biết thì hiện này chưa tài liệu nào khẳng định vùng nào là tiếng Việt chuẩn cả cụ ạh!
 

nuadem

Xe tải
Biển số
OF-319886
Ngày cấp bằng
16/5/14
Số km
245
Động cơ
293,550 Mã lực
Viết sai thì gọi là sai chính tả, nói sai thì gọi là nói ngọng. Cụ chê người miền Bắc nhưng em cũng nói luôn là người miền Nam, miền Trung cũng nói sai tiếng Việt 1 cách ghê gớm luôn mà có ai kêu ca gì đâu, vấn đề vùng miền mà. Em ví dụ nhé: Sài Gòn thì nói là xì goòng thậm chí viết cũng thế luôn, vui thì là zui, cái bát thì kêu là cái chén...
SG thì dấu ngã chuyển thành dấu sắc hết, cháu tên Vũ mà các cụ/mợ trong đó toàn gọi cháu là Vú :)
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Bác không hiểu được bản chất của vấn đề, không hiểu được thế nào là sai, thế nào là đúng. Để tôi giải thích bác rõ:
- Cái nôi của Người Việt và Tiếng Việt là ở đồng bằng Bắc bộ (Miền Bắc). Do vậy cách nói (cách phát âm) của người Miền Bắc mới là cách phát âm chuẩn Tiếng Việt. Mặc dù Miền Bắc cũng có cách phát âm khác nhau theo địa phương ở một vài âm tiết, nhưng cơ bản là giống nhau và có thể lấy cách phát âm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, cụ thể là Hà Nội làm chuẩn cho Tiếng Việt.
- Miền Trung Việt Nam trước đây là đất của người Chăm, Miền Nam Việt Nam trước đây là đất của người Khmer. Người Việt chỉ di cư ồ ạt vào Miền Trung từ sau Thế kỷ 10, di cư ồ ạt vào đất Nam bộ sau Thế kỷ 15. Những người Việt di cư này chịu ảnh hưởng nặng nề về cách phát âm của người Chăm và người Khmer nên có cách phát âm khác rất nhiều với người Miền Bắc. Do vậy cách phát âm của người Miền Trung, Miền Nam không thể lấy làm chuẩn cho Tiếng Việt được.
- Vậy tại sao lại có rất nhiều người hiểu nhầm rằng người Miền Bắc phát âm sai một số âm tiết (không uốn lưỡi: Tr, S, R...)? Đó là do khi người Pháp mang chữ cái La tinh vào Việt Nam để ghi chép Tiếng Việt (chữ Quốc ngữ), họ đã phải tìm ra một cách ghi chép thể hiện được cách phát âm (đọc) của cả ba miền.
- Việc người Miền Bắc không uốn lưỡi khi đọc các âm Tr, S, R...là đúng và là chuẩn Tiếng Việt, bởi cha ông ta vẫn phát âm như thế từ hàng trăm, hàng nghìn năm nay. Các ngôn ngữ khác cũng thế, việc phát âm na ná giống nhau những chữ khác nhau là rất bình thường.
- Việc người Miền Nam phát âm uốn lưỡi khi đọc các âm Tr, S, R... cũng là đúng với cách phát âm của người Miền Nam, nhưng không đúng với cách phát âm của Tiếng Việt mà cha ông ta để lại
- Nước Việt Nam hiện đại với cách phát âm đặc trưng của mỗi vùng đều được chấp nhận và được sử dụng (phát thanh viên nói giọng Miền Nam trên đài TH Trung ương chẳng hạn), chẳng ai kỳ thị chuyện phát âm theo giọng địa phương nữa, nhưng cách hiểu như bác là sai, nên hiểu lại cho đúng vấn đề.

Bổ sung thêm một chút: Việc phát âm không uốn lưỡi khi đọc các âm tiết Tr, S, R... trước đây vẫn được các cô giáo ở Miền Bắc uốn nắn, bắt các cháu uốn lưỡi khi đọc bài, nhưng khi về nhà các cháu lại phát âm đúng như ông bà tổ tiên các cháu vẫn phát âm, tức là không uốn lưỡi. Cách dậy lệch lạc này rất may đã được sửa chữa, có thể là chưa triệt để thôi. Hiện nay Sở GDĐT Hà Nội đã hướng dẫn cho giáo viên Hà Nội dậy các cháu phát âm không uốn lưỡi ở các chữ cái nêu trên
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Em buồn cười với cách giải thích của cụ! :D Theo em được biết thì hiện này chưa tài liệu nào khẳng định vùng nào là tiếng Việt chuẩn cả cụ ạh!
Bác thật bảo thủ. Quy định đâu là chuẩn chỉ cần một quyết định là xong, nhưng nó không làm thay đổi được bản chất của vấn đề: Tiếng Việt chuẩn phải là Tiếng Việt của những người Việt sống trên đất ông bà tổ tiên, chứ không thể lấy Tiếng Việt pha trộn ngôn ngữ khác của những người di cư làm chuẩn được.
Cũng như Tiếng Anh phải lấy giọng Anh (London) làm chuẩn, chứ không thể lấy Tiếng Anh-Mỹ, Anh-Canada...làm chuẩn được
 

poorcar

Xe điện
Biển số
OF-156839
Ngày cấp bằng
15/9/12
Số km
3,433
Động cơ
386,416 Mã lực
Em thấy các cụ (các mợ thì không thấy), nhất là các cụ miền Bắc hay viết và phát âm sai lỗi Tiếng Việt ghê gớm! Tất nhiên nghe thì vẫn hiểu các cụ ấy nói gì nhưng em đề nghị các cụ chỉnh chu trong phát âm và viết cho đúng tiếng Việt ạh. Em ví dụ như: Tập "chung"! Hà "lỗi"! Thế "lày"!... Các cụ biết thì bổ sung vào Từ điển miền Bắc thêm để mọi người biết mà uốn nắn cho chuẩn đi ạh! :D =(( Mỗi cụ, mợ góp cho em vài từ và cm của các cụ phải bằng từ sai lỗi nhé.
Cụ viết sai từ "ạh" và viết sai chữ T trong chữ "từ điển"
 

muaxuandautien

Xe tải
Biển số
OF-308033
Ngày cấp bằng
16/2/14
Số km
220
Động cơ
302,170 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em nghĩ là phương ngữ thì khó sửa lắm, quê em toàn nói: Trâu trắng => Tâu tắng, Khẩu súng => Khẩu thúng và hay sai L và N có chuyện này tất nhiên là mô ly phê: Có anh uống rượu say quá phải vào viện cấp cứu cô y tá ghi vào phiếu đăng ký khám là : Lôn da máu. Khi chuyển bệnh nhân đi cô bác sỹ thấy viết như thế nghĩ là bị thiếu dấu huyền nên cho phát dấu huyền vào. Kết quả anh bạn say rượu được lên khoa sản để điều trị.
Chết mất thôi cụ ơi =))
 

Song Bé

Xe hơi
Biển số
OF-308563
Ngày cấp bằng
20/2/14
Số km
106
Động cơ
300,760 Mã lực
em fun ti
"hôm qua em nái xe từ Nê Nai qua Nê Nợi bị nọt nổ nên nó nật"
 

obi

Xe tăng
Biển số
OF-185934
Ngày cấp bằng
18/3/13
Số km
1,861
Động cơ
-71,797 Mã lực
Em nghĩ là phương ngữ thì khó sửa lắm, quê em toàn nói: Trâu trắng => Tâu tắng, Khẩu súng => Khẩu thúng và hay sai L và N có chuyện này tất nhiên là mô ly phê: Có anh uống rượu say quá phải vào viện cấp cứu cô y tá ghi vào phiếu đăng ký khám là : Lôn da máu. Khi chuyển bệnh nhân đi cô bác sỹ thấy viết như thế nghĩ là bị thiếu dấu huyền nên cho phát dấu huyền vào. Kết quả anh bạn say rượu được lên khoa sản để điều trị.
Cụ chắc quê NĐ ngày xưa có cái Tầu Teo.
 

Hội Kute

Xe máy
Biển số
OF-317484
Ngày cấp bằng
26/4/14
Số km
96
Động cơ
294,160 Mã lực
e cũng hay viết sai lỗi chính ta, kiểu này phải học bổ túc lại lớp 1 các cụ ah
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top