Chuẩn! " Đường kách mệnh " là tên ngoài bìa bản thảo của Bác! Vote cụ Kuên!Cháu thừa nhận có vụ này ợ ! Trong rrats nhiều phim tư liệu lịch sử ...có toàn dùng " Đường kách mệnh " ...
Chuẩn! " Đường kách mệnh " là tên ngoài bìa bản thảo của Bác! Vote cụ Kuên!Cháu thừa nhận có vụ này ợ ! Trong rrats nhiều phim tư liệu lịch sử ...có toàn dùng " Đường kách mệnh " ...
Chuyện xưng hô là 1 chuyện, còn trong câu người ta xưng hô có ý tôn trọng hay ko là chuyện khác! (Có khi nguyên nhân cũng do mình!)Trong ngôn ngữ Việt nam theo em rất là phức tạp. Nhất là trong quan hệ gia đình,.
Ví dụ: Bố vợ nhiều khi gọi ông nhạc,em vợ lúc gọi em,lúc lại gọi Cậu Giời,cô em chồng thì chị dâu nịnh bảo quí hơn chị em ruột, đằng sau lưng thì đề phòng hơn giặc.Buồn cười nhất lúc về quê, ông già râu tóc bạc phơ gọi bác xưng cháu.Nhiều thằng oắt con lại vênh mặt xách mé: Ê,ra đây ông bảo,tức không chịu được.Nhiều lúc thằng cọc chèo,a không thằng đồng hao( vẫn là thằng dù nhiều tuổi hơn,chỉ vì ham vợ trẻ)cứ than vãn:ông anh vợ nhiều lúc ăn nói khó nghe quá ,nhiều khi đến khó chịu"mày đúng chả ra gì'" mặc dù kém em rể khoảng......gần một con Giáp.Bản thân em nhiều lúc nghĩ vẩn vơ, thấy ngôn ngữ, cũng như cách xưng hô trong quan hệ gia đình,xã hội Việt nam quá phức tạp,nhiều khi gây bực bội, nhiều lúc thấy buồn cười.Các cụ có đồng ý với em không hay còn có ý kiến gì cứ ném đá.Kính các cụ li rượu đầy.!
Vào OF lại còn xưng mình là em với người kia là cụ/mợ Ở nhà mà xưng thế có mà nát mítTrong ngôn ngữ Việt nam theo em rất là phức tạp. Nhất là trong quan hệ gia đình,.
Ví dụ: Bố vợ nhiều khi gọi ông nhạc,em vợ lúc gọi em,lúc lại gọi Cậu Giời,cô em chồng thì chị dâu nịnh bảo quí hơn chị em ruột, đằng sau lưng thì đề phòng hơn giặc.Buồn cười nhất lúc về quê, ông già râu tóc bạc phơ gọi bác xưng cháu.Nhiều thằng oắt con lại vênh mặt xách mé: Ê,ra đây ông bảo,tức không chịu được.Nhiều lúc thằng cọc chèo,a không thằng đồng hao( vẫn là thằng dù nhiều tuổi hơn,chỉ vì ham vợ trẻ)cứ than vãn:ông anh vợ nhiều lúc ăn nói khó nghe quá ,nhiều khi đến khó chịu"mày đúng chả ra gì'" mặc dù kém em rể khoảng......gần một con Giáp.Bản thân em nhiều lúc nghĩ vẩn vơ, thấy ngôn ngữ, cũng như cách xưng hô trong quan hệ gia đình,xã hội Việt nam quá phức tạp,nhiều khi gây bực bội, nhiều lúc thấy buồn cười.Các cụ có đồng ý với em không hay còn có ý kiến gì cứ ném đá.Kính các cụ li rượu đầy.!
Nghĩa là nó cách 1 khoảng so với vị Tôm thật, mà khoảng này khá xa.
Cháu nghĩ mãi mà chả hiểu cái "cách biệt" nó là như thế nào ạ?
Theo ý riêng của cháu thì nên là khác biệt hoặc đặc biệt.
Link gốc đây: http://www.uni-president.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=71&Itemid=91&lang=vi
vị tôm khác biệt: được hiểu là vị tôm theo kiểu kỳ cục, không giống thực tế
Cháu nghĩ mãi mà chả hiểu cái "cách biệt" nó là như thế nào ạ?
Theo ý riêng của cháu thì nên là khác biệt hoặc đặc biệt.
Link gốc đây: http://www.uni-president.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=71&Itemid=91&lang=vi
Nói cụ cũng đừng nghĩ ngợi chứ comment của cụ có đúng 1 từ "hán Việt"; của em đây cũng đúng 1 từ "hán Việt"! Ỏ ẹ, 2 từ!Nói các cụ đừng nghĩ ngợi chứ Tiếng Việt ta có khoảng 50% là từ hán Việt !
Tất nhiên là em không ủng hộ "đặc biệt" ở trường hợp này, vì nó quá bình thường và cũng không... thuận mồm cho lắm. Cái đoạn đo đỏ của cụ đúng là ấn tượng thì có ấn tượng thật, nhưng nó lại sai ngay từ căn bản.vị tôm khác biệt: được hiểu là vị tôm theo kiểu kỳ cục, không giống thực tế
vị tôm đặc biệt: từ vị tôm đã mang tính nhân tạo rồi nếu nhấn mạnh thì nhấn mạnh tính tự nhiên để che mờ bớt đi, chứ có chữ đặc biệt vào là ngta nghĩ ngay đến việc pha chế nhân tạo, ko tự nhiên.
với cả 2 từ đấy ai ai cũng dùng, ko có gì là ấn tượng. dùng từ cách biệt có vẻ ấn tượng hơn. còn ko thì dùng vị tôm đích thực. vị đã là giả, giả mà giống thực mới là đỉnh cao của giả, còn giả mà khác biệt hay đặc biệt hay cách biệt thì vẫn là hàng cấp thấp thôi
Có lẽ công ty này muốn tạo ra cái gì đó khác với các slogan khác, nhưng dùng như thế này thì đúng là ngớ ngẩn. Dưới khẳng định là tôm tươi, tự nhiên, nhưng slogan lại là "vị tôm cách biệt", em đọc sẽ hiểu là cái vị tôm trong gói mỳ là hàng không tự nhiên/không tốt/hóa chất...v.v, cách biệt (tách rời, không liên quan gì) tới cái tôm tươi tự nhiên cả!
Cháu nghĩ mãi mà chả hiểu cái "cách biệt" nó là như thế nào ạ?
Theo ý riêng của cháu thì nên là khác biệt hoặc đặc biệt.
Link gốc đây: http://www.uni-president.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=71&Itemid=91&lang=vi
ây,sao lại chụp mũ 8x vậy....e là e k có sai chính tả nhaEm có cảm giác là ofer sinh những năm 70's của thì rất ít mắc lỗi chính tả, còn lứa 80's trở về sau này thì mắc lỗi chính tả nhiều, nhẹ từ sai từ kiểu như: sử lý (xử lý), song rồi (xong rồi), lịch xử (lịch sử), rồi thì viết hoa tên người, tên địa danh,.....
Nặng thì không biết ngắt câu, đánh dẩu chấm, phẩy, câu chữ dài lê thê.
Cái này là do giáo dục của mình càng ngày càng thiếu trách nhiệm, thầy/cô không nắn học sinh nghiêm khắc, chỉ lo kiếm tiền.