[Funland] Tiềm lực quân sự thực sự của các nước

Trạng thái
Thớt đang đóng

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
Phương tiện mang Kinzhal nhiều, nhưng có thuốc giải độc

(Vũ khí) - Chúng tôi mới giới thiệu bài viết của chuyên gia quân sự Sergey Marzhetsky “Phương tiện mang 'Kinzhal' ngày càng nhiều, thuốc giải độc chưa có” (DVO, ngày 5/12/2019)

Để rộng đường tranh luận và có cái nhìn đa chiều, xin giới thiệu một bài viết có nhận định hoàn toàn ngược lại với Sergey Marzhetsky (nguyên văn tiêu đề: “Đòn tấn công của tên lửa siêu thanh “Kinzhal”: có đánh trả được không?” của một chuyên gia quân sự khác, ông Dmitri Verkhoturov. Bài cũng đăng trên “Bình luận quân sự”(Nga) ngày 3/12/2019.

Bây giờ thì đã có đầy rẫy các bức ảnh MiG-31K mang Kh-47M2 (tức “Kinzhal”)
Vũ khí siêu thanh (M>5) từ lâu đã chiếm một vị trí “vinh dự tự hào” trong bảng danh sách các “Wunderwaffe” (nguyên văn- từ tiếng Đức thường được dùng trong Thế chiến thứ Hai- có nghĩa là “vũ khí thần kỳ”) – tức những loại vũ khí có thể chỉ trong chớp mắt đã đưa kẻ thù “về nơi cát bụi”.

Phương tiện mang 'Kinzhal' ngày càng nhiều, thuốc giải độc chưa có


Vâng, và những thử nghiệm tên lửa Kh-47M2 “Kinzhal” (“Dao găm”) vào tháng 11/ 2019 gần đây- máy bay MiG-31K cất cánh từ căn cứ không quân Olenya trên Bán đảo Kola bắn tên lửa vào một đống đổ nát ngoại ô thị trấn Halmer-Yu, đã làm “dấy lên”các cuộc tranh luận, thậm chí tranh cãi rất sôi nổi. Tinh thần đại loại là—thấy chưa- giờ thì chúng ta (Nga) đã có ...

Lẽ dĩ nhiên, cũng giống như bất kỳ một loại vũ khí nào khác, “Kinzhal” nói chung không phải là loại vũ khí "không có thuốc trị”. Nó cũng cần những điều kiện nhất định mới có thể đạt được “thành tích”.

Có thể đánh chặn được “Kinzhal”

Trong những câu chuyện về các tên lửa siêu thanh, thường luôn có một điều gì đó không rõ ràng, nhưng, dường như, có thể hiểu đó là một sự phóng đại ngầm có chủ ý. Đúng, Kh-47M2 có thể tăng tốc lên tới 10-12 Mach, nhưng điều này không có nghĩa là tên lửa sẽ luôn bay với có tốc độ đó.



"Kinzhal" – đó là một tên lửa nhiên liệu rắn, vì thế phải hiểu là động cơ của nó cháy (hoạt động) trong thời gian không dài, chỉ khoảng 15-20 giây. Vào quãng thời gian đó, tên lửa đạt sẽ đạt tới tốc độ cao như vậy (10-12Mach), nhưng sau đó, khi động cơ không còn hoạt động, tên lửa bay theo quỹ đạo đạn đạo đến mục tiêu. Có nghĩa là, 10-12 Mach là tốc độ tối đa, ngay sau khi động cơ khởi động.

Sau đó, do lực cản của khí quyển và do phải thực hiện các động tác cơ động , tốc độ của tên lửa giảm và giảm rất nhanh. Tốc độ rơi của các đầu tác chiến trên tên lửa đạn đạo tầm ngắn (Kh-47M2 “Kinzhal” có thiết kế “gần gũi” nhất với tên lửa đạn đạo tầm ngắn, chỉ khác là nó được phóng từ máy bay) là 3-4 Mach, còn tốc độ của các đầu tác chiến dẫn đường (có điều khiển) thậm chí còn ít hơn nữa – chỉ 2-3 Mach.

Các công trình sư thiết kế (tên lửa “Kinzhal” khẳng định rằng sai số xác xuất vòng tròn (độ lệch do với điểm rơi dự kiến-ND) của “Kinzhal” chỉ có 1 m, có nghĩa là, rất có thể, tốc độ của đầu tác chiến “Kinzhal”khi tiếp cận mục tiêu cũng chỉ sẽ là 2-3 Mach, và khó có thể cao hơn.

Cự ly bắn của tên lửa được công bố là 1.000 km tính từ điểm phóng. (thế thì) Ngay cả trong trường hợp khi tên lửa bay hết cự ly này (1.000) với tốc độ 12 Mach (4 km/s – cao hơn một nửa so tốc độ vũ trụ cấp một hoặc = 245 km / phút), thời gian bay sẽ là 4 phút.

Nhưng trên thực tế, vì tên lửa mất tốc độ và cơ động, thời gian bay sẽ là 6-7 phút hoặc thậm chí còn nhiều hơn. Kiểu mục tiêu điển hình (của”Kinzhal”) là tàu khu trục lớp “Arleigh Burke” hoặc tàu sân bay kiểu “Gerald F. Ford của Mỹ (xin lưu ý là các tàu sân bay Mỹ được trang bị các tổ hợp tên lừa phòng không RIM-162 ESSM- ảnh-ND) có quá nhiều thời gian để khóa tên lửa “Kinzhal”bằng radar và phóng tên lửa đánh chặn nhằm vào nó.

Tên lửa RIM-162 ESSM
Kh-47M2 có thể thực hiện một số động tác tránh tên lửa (có nhiều khả năng đây là các động tác cơ động đã được lập trình từ trước, chứ không phải là phản ứng (của “Kinzhal” khi tên lửa đánh chặn của đối phương được phóng lên; nếu vậy, chỉ sau vài lần phóng, đối phương sẽ xác định được thuật toán những lần cơ động tránh tên lửa của “Kinzhal”).

Nhưng dù sao, khi ở pha cuối của quỹ đạo, tên lửa sẽ cần phái bay theo đúng hướng tới mục tiêu và không thực hiện các động tác cơ động tránh tên lửa nữa. Nếu như điều đó xảy ra 10 giây trước khi tên lửa chạm mục tiêu, thì khoảng cách giữa tên lửa với mục tiêu tại thời điểm đó sẽ vào khoảng 10km (3 Mach- khoảng 1,02 km / s).

Theo tôi, trong những điều kiện như vậy, các khả năng của các hệ thống phòng thủ chống tên lửa Mỹ thừa đủ để bắn hạ một tên lửa bay thẳng, cảnh tượng này sẽ gần giống như trong một cuộc diễn tập.

Bắn một tên lửa ở một cự ly quá gần như vậy, - không còn nghi ngờ gì nữa, là một thử thách rất lớn đối với các hệ thần kinh của người Mỹ. Nhưng về mặt kỹ thuật thì hoàn toàn có thể. Nói một cách khác, “Kinzhal” có thể bị đánh chặn và (Nga) cần phải tính tới điều đó.

Bắn hạ “Kinzhal” bằng pháo

Cách thức đối phó (với “Kinzhal”-ND) nói chung không chỉ gói gọn trong các biện pháp phòng chống tên lửa (chỉ sử dụng các tên lửa đánh chặn-ND). Một phương án rất không tồi khác là (mục tiêu của “Kinzhal”) cần luôn giữ tốc độ cao và chủ động cơ động, thường xuyên thay đổi hướng di chuyển.

Với tốc độ 30 hải lý /giờ, trong 7 phút, một tàu sân bay Mỹ đã đi được quãng đường 6,3 km và lúc ấy có thể nó đã không còn nằm trong điểm ngắm của tên lửa nữa.

USS Gerald F. Ford đang thử nghiệm cơ động trên biển. Không được phép đánh giá thấp nó- con tàu khổng lồ này di chuyển rất nhanh và cơ động
Nếu trong quá trình thiết kế tên lửa mà các kỹ sư lại đóng đinh trong đầu cái tư tưởng cho rằng đối phương sẽ luôn thả neo và chờ tên lửa lao thẳng tới chỗ mình, thì đó là một sự ngu ngốc rõ ràng.

Tất nhiên, đối phương sẽ di chuyển và cơ động, và từ đó phải thấy rằng sẽ phải có ai đó (ví dụ, máy bay AWACS) luôn bám, theo dõi vị trí hiện tại của mục tiêu và cung cấp các dữ liệu đã điều chỉnh để chỉ mục tiêu.

Nhưng điều quan trọng bậc nhất là ở chỗ- phương tiện mang “Kinzhal,- tức MiG-31K, lại không mang vũ khí tên lửa, và thành thử, nó không thể “đánh nhau” với các máy bay tiêm kích mới xuất hiện của đối phương.

Do không có lực lượng yểm hộ, phương tiện mang (MiG-31K) về lý thuyết là cực kỳ dễ bị tổn thương, còn trên thực tế, đó là mục tiêu tập bắn của các phi công Mỹ- họ có thể bắn hạ MiG-31 mang “Kinzhal” không chỉ bằng một quả tên lửa, mà ngay cả từ một khẩu pháo trên máy bay của họ.

Do biết rằng Không quân Nga đã có các tên lửa mới có khả năng gây tổn thất lớn cho Hải quân (Mỹ), và trong trường hợp nếu tên lửa đó bắn trúng thang nâng (máy bay trên tàu sân bay) hoặc trúng khu chứa máy bay- khi đó, tàu sân bay sẽ bị loại khỏi vòng chiến trong một thời gian dài, thì tất nhiên, không nghi ngờ gì nữa, trong chiến thuật đối phó của mình, người Mỹ chắc chắn sẽ dành một cặp hoặc một nhóm máy bay tiêm kích (Mỹ) để chuyên đánh chặn các phương tiện mang (“Kinzhal”).


Chúng ta sẽ không nói nhiều về việc sử dụng các phương tiện tác chiến điện tử, bởi vì (tác chiến điện tử) luôn là thành tố bộ phận trong tất cả các phương án nói trên.

Từ tất cả những gì đã nói ở trên, có thể kết luận rằng một chiếc MiG-31 duy nhất mang “Kinzhal", nhiều khả năng hơn cả, sẽ không làm nên chuyện gì (không thành công). Và thậm chí ngay cả 3-4 phương tiện mang (MiG-31K) như vậy, cũng có thể không thành công.

Đơn giản chỉ bởi vì đối phương đã có các phương tiện “quy chuẩn” và các biện pháp đối phó lâu dài đã được “rèn rũa” từ lâu. Ai đó cho rằng “Kinzhal”- đó là “một lần phóng – (diệt) một tàu sân bay”, hay thậm chí cho rằng “Kinzhal”- đó là loại vũ khí không thể đánh trả, thì cần phải nói thẳng ngay rằng- những người đó đang tự lừa dối chính mình.

Tấn công trong những điều kiện thuận lợi nhất

Bất kỳ kiểu vũ khí nào cũng chỉ có thể được sử dụng một cách hiệu quả nhất trong những điều kiện nhất định. Dĩ nhiên, “Kinzhal” cũng có những điều kiện như vậy.



Theo những gì mà chúng ta được biết, có thể đưa ra nhận định rằng các điều kiện thuận lợi nhất để sử dụng “Kinzhal”- hoặc là trong một cuộc tấn công ồ ạt nhằm vào một cụm tàu sân bay tấn công bằng tất cả các phương tiện (vũ khí) hiện có hoặc ngay sau cuộc tấn công quy mô đó.

Khi đó trên màn hình các radar (đối phương) đã “đầy ắp” các vệt sáng và cơ số tên lửa phòng không đã gần cạn kiệt, các khả năng đánh chặn “Kinzhal” dĩ nhiên đã bị giảm đáng kể. Trong cái "mớ hỗn độn" các đốm sáng trên màn hình radar và trong trạng thái quá căng thẳng của trận đánh, các sỹ quan điều khiển tổ hợp tên lửa phòng không có thể quá mệt mỏi, nên không nhận ra được "Kinzhal".

Nó (“Kinzhal”) nguy hiểm hơn nhiều, lấy ví dụ, so với P-800 “Oniks” do trọng lượng đầu tác chiến của nó lớn hơn (của “Kinzhal- 500 kg, còn “Oniks”- 300 kg). Nếu các sỹ quan điều khiển các tổ hợp tên lửa phòng không đối phương lỡ “bỏ qua” "Kinzhal" mang đầu tác chiến hạt nhân, thì cái giá phải trả đối với họ là mất cả cụm tàu sân bay tấn công.

Hoặc cũng có thể tiến hành một đòn đánh bồi, sau một cuộc tấn công quy mô lớn. Các hư hại và hỏa hoạn, tổn thất, cơ số đạn tên lửa phòng không đã sử dụng hết, căng thẳng ta tâm lý - tất cả những yếu tố trên tạo điều kiện tấn công rất thuận lợi cho “Kinzhal”.

Nếu như chúng ta còn tận dụng thêm thời điểm khi máy bay địch vừa hạ cánh trên các tàu sân bay, thì có thể với chỉ một vài lần phóng, chúng ta có thể đạt được những kết quả còn hơn cả ấn tượng và gây ra những thiệt hại rất nghiêm trọng cho hải quân địch.

Theo quan điểm của tôi, "Dao găm" – sẽ rất hiệu quả nếu được sử dụng trong vai trò là một "con át chủ bài dấu trong tay áo", có nghĩa là, một phương tiện để tạo ra bước ngoặt có lợi cho chúng ta trong tiến trình tiến hành các hoạt động tác chiến.
https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/phuong-tien-mang-kinzhal-nhieu-nhung-co-thuoc-giai-doc-3392766/
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
Tranh luận vụ Su-24 chế áp điện tử 'cạo đầu' Donald Cook
(Bí mật quân sự) - Những tình tiết về vụ đụng độ giữa máy bay ném bom tiền tuyến Su-24 của Nga với khu trục hạm USS Donald Cook tại biển Đen vừa được tiết lộ thêm.

Vào tháng 4/2016, một vụ đụng độ đã xảy ra trên biển Đen giữa máy bay ném bom tiền tuyến cánh cụp cánh xòe Su-24 Fencer của Không quân Nga và khu trục hạm Aegis USS Donald Cook lớp Arleigh Burke của Hải quân Mỹ.

Theo báo chí Mỹ thì chiếc chiến đấu cơ Nga đã áp sát tàu Donald Cook và thực hiện những động tác thao diễn nguy hiểm, mô phỏng hành động diễn tập tấn công vào chiếc khu trục hạm này, Washington nhận xét đây là hành động khiêu khích nghiêm trọng.

Trong khi đó phía Nga cho rằng sở dĩ chiếc máy bay của mình áp sát chiến hạm Mỹ thành công là bởi các hệ thống tác chiến điện tử tích hợp đã phát huy tác dụng, khiến nó hoàn toàn biến mất trên màn hình radar cảnh giới của đối phương.





Máy bay ném bom tiền tuyến Su-24 Nga áp sát khu trục hạm Donald Cook
Tuy nhiên mới đây trang Avia.pro của Nga lại cho biết rằng việc xuất hiện thông tin máy bay ném bom tiền tuyến Su-24 có thể vô hiệu hóa khả năng trinh sát của khu trục hạm Mỹ thông qua việc sử dụng hệ thống tác chiến điện tử chỉ là giả tưởng.

Lý do dẫn đến kết luận này là bởi các chuyên gia lập luận rằng, ngay cả với sức mạnh tối đa của hệ thống đối kháng điện tử, máy bay ném bom Su-24 cũng không thể tạo ra bất cứ khó khăn nào cho những tổ hợp khí tài có công suất vượt trội hàng trăm lần mà khu trục hạm Donald Cook mang theo.

Các chuyên gia đặc biệt nhấn mạnh đến thực tế là hệ thống EW được cài đặt trên máy bay ném bom tiền tuyến Su-24 không thể vượt qua hàng phòng thủ của tàu khu trục Mỹ Donald Cook trong mọi trường hợp, thậm chí các phương tiện tương tự được cài đặt trên tàu chiến rất có thể sẽ vô hiệu hóa chính máy bay ném bom.


Chuyên gia Nga nhận định không có chuyện Su-24 đủ sức chế áp điện tử khu trục hạm Donald Cook
"Một cuộc tấn công sử dụng thiết bị tác chiến điện tử nhằm chế áp khu trục hạm về mặt lý thuyết là có thể, tuy nhiên trên thực tế, sức mạnh của hệ thống tác chiến điện tử của Su-24 phải yêu cầu lớn hơn hàng trăm lần".


"Hơn nữa, điều này đòi hỏi phải có thời gian tiếp xúc lâu dài để có thể thực hiện thao tác chế áp điện tử đối phương thay vì trong phút chốc. Các khả năng của máy bay ném bom không nên nhầm lẫn với năng lực của tàu chiến", ghi chú của chuyên gia.




Như vậy thông qua kết luận của chính các chuyên gia quân sự Nga, vụ việc máy bay ném bom Su-24 chế áp điện tử để biến mất trên màn hình radar của khu trục hạm Donald Cook có thể chỉ là sản phẩm vui đùa kiểu Nga mà thôi.
https://baodatviet.vn/quoc-phong/bi-mat-quan-su/tranh-luan-vu-su-24-che-ap-dien-tu-cao-dau-donald-cook-3392708/
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
Bảo bối giúp Mi-24 bay sát đất không sợ bị bắn như AH-64D

Hình ảnh được công bố, có ít nhất 2 chiếc trực thăng tấn công Mi-24 của Nga đang tham gia chiến dịch tấn công phiến quân tại Idlib.


Điều gây bất ngờ nhất là cả hai chiếc máy bay này đều rất tự tin hoạt động ở độ cao rất thấp mà không hề sợ bị tên lửa của phiến quân tấn công.

Để có thể làm nhiệm vụ cự thấp như vậy, Mi-24 mới được Nga trang bị hệ thống tác chiến điện tử (EW) cực mạnh Vitebsk.

AH-64D bị bắn hạ tại Yemen vừa qua mặc dù trang bị hệ thống gây nhiễu tối tân


"Để tăng cường độ an toàn cho máy bay và nâng cao hiệu quả khi chiến đấu, tất cả phi đội trực thăng Mi-24 hiện có của Không quân Nga đều được trang bị hệ thống EW cực mạnh Vitebsk", đại diện Không quân Nga cho biết.

Trực thăng Mi-24 Nga tại Syria.

Quyết định này được coi là bước đi nhằm tăng cường tính cơ động trên chiến trường, tạo ưu thế hỏa lực áp đảo trên không và thực hiện các nhiệm vụ khẩn cấp khác của lực lượng Nga tại Syria. Để thực hiện nhiệm vụ trên, Mi-24 được trang bị tới 16 tên lửa chống tăng AT-6 Spiral. Ngoài ra, trên các mấu treo có thể còn được trang bị bom hoặc chứa các thiết bị trinh sát.

Không những vậy, máy bay còn được lắp đặt hệ thống khí tài ảnh nhiệt để có thể phát hiện mục tiêu vào ban đêm, cho phép máy bay phát hiện và tấn công các mục tiêu ở khoảng cách hơn 4 dặm (hơn 6.400 m).

Khi nói về khả năng của Vitebsk, Không quân Nga khẳng định, hệ thống này tại nên chiếc ô che chắn hoàn hảo quanh Mi-24 giúp trực thăng này có thể hoạt động tốt dù đang tầm bắn của phiến quân.

Để làm được điều đó, Vitebsk được cấu tại với những thành phần cực tối tân với trạm nhiễu chủ động kỹ thuật số TsSAP có mã hiệu L-370-3S. Trạm này có tốc độ cao hơn loại analog ở các tổ hợp khác, như Sorbtsiya của Su-27, Gerdeniya trên MiG-29.

Hệ thống Vitebsk không chỉ đánh giá phát xạ của radar đối phương, mà đồng thời chế áp tín hiệu trong dải tần rộng hơn. Ngoài TsSAP, tổ hợp còn gồm hệ thống bảo vệ chống tên lửa lắp đầu tự dẫn tìm nhiệt (TGSN). Hệ thống này dùng đèn pha laser làm mù tên lửa địch.

"Công nghệ phòng không không dẫm chân tại chỗ, nó trở nên tinh vi. Tần số, phương pháp mã hoá tín hiệu đã thay đổi, và cơ sở cho mọi thứ ở khắp nơi là công nghệ kỹ thuật số. Vì thế tổ hợp tác chiến điện tử cho không quân Vitebsk hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu hiện đại", chuyên gia quân sự Nga Anton Lavrov nói.


https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/bao-boi-giup-mi-24-bay-sat-dat-khong-so-bi-ban-3392738/

Từ khi trang bị hệ thống gây nhiễu cho tới nay, Mi-24/35/28, Ka-52 ko bị bắn hạ 1 chiếc nào tại Syri
 
Chỉnh sửa cuối:

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
StrikeShield khó bảo vệ được xe tăng Mỹ
(Vũ khí) - Để tăng cường khả năng phòng vệ cho xe tăng thiết giáp, giảm phụ thuộc vào nước ngoài, Mỹ chuẩn bị khởi động chương trình hệ thống APS nội địa StrikeShield.

Theo Rheinmetall Defence, Lục quân Mỹ đã trao hợp đồng trị giá 11 triệu USD cho liên doanh giữa nhà thầu quân sự Rheinmetall Defence của Đức và nhà sản xuất quốc phòng Unified Business Technologies (UBT) của Mỹ để phát triển hệ thống phòng vệ chủ động (APS) StrikeShield trang bị cho xe tăng, xe thiết giáp.

Kế hoạch hoàn thiện chương trình này là trong tháng 10/2020. Công việc này được thực hiện tại Trung tâm thử nghiệm Redstone ở thành phố Huntsville, bang Alabama, Mỹ. Yêu cầu đặt gia của chương trình này phải tạo ra sản phẩm có khả năng đánh chặn tương đương Trophy của Israel, GL5 của Trung Quốc, Arena của Nga... nhưng vẫn phải có công nghệ đánh chặn khác biệt.

Xe tăng Mỹ trang bị hệ thống Trophy-A của Israel.
Khi hoàn thành thử nghiệm và chính thức đưa vào trang bị, StrikeShield sẽ được tích hợp lên các dòng xe bọc thép đa chức năng (AMPV), xe tăng hạng nhẹ mới (MPF) và xe chiến đấu bộ binh không người lái (OMFV) và cả xe tăng chiến đấu chủ lực M1A2 Abrams.

Đặc điểm nổi bật của StrikeShield là nó sử dụng radar CrossCue hoạt động trên băng tần C, có khả năng phát hiện, phân loại và xác định chính xác quỹ đạo đạn rocket hay tên lửa chống tăng đối phương bắn tới.

Quá trình đánh chặn của StrikeShield được tiến hành khi đầu đạn tiếp cận mục tiêu. Cụ thể, đạn đánh chặn được bố trí trên nóc xe sẽ đánh chụp trực tiếp vào đạn chống tăng bắn tới để giảm khả năng công phá hoặc phá hủy hoàn toàn nó.

Do biện pháp đánh chặn là dựng rào cản bằng áp lực thuốc nổ theo hướng từ trên xuống dưới và sát với mục tiêu cần bảo vệ, cho nên binh sĩ đứng ngay gần xe thiết giáp không hoặc khó bị tổn hại.

Nhà sản xuất tự tin tuyên bố ưu điểm của StrikeShield nằm ở khả năng phòng thủ vòng tròn, trọng lượng nhẹ, bố trí đơn giản, có nhiều đạn, xác suất kích hoạt nhầm rất nhỏ và rẻ tiền. Nó có thể tiêu diệt được mọi loại tên lửa chống tăng tối tân hiện nay.

Mục đích thực hiện chương trình StrikeShield của Mỹ đã khá rõ ràng tuy nhiên theo giới quân sự Nga, dù được đánh giá là dòng APS cực tối tân nhưng khi phải đối đầu với lối đánh thông minh của hệ thống tên lửa RPG-30 trong quân đội Nga, cơ hội thành công cho APS Mỹ là gần như không có.

Cụ thể, khi tấn công mục tiêu, đạn giả lập của RPG-30 sẽ phóng trước để kích hoạt hệ thống phòng ngự chủ động hay công phá lớp giáp phản ứng nổ trên phương tiện chiến đấu của đối phương. Sau đó, đầu đạn chính mới được phóng đi để tấn công và xuyên thủng giáp chính.

Với cách đánh này, hệ thống APS sẽ không đủ thời gian để kích hoạt liều phóng tiếp theo khi đạn chính của RPG-30 lao vào xe tăng. Điểm đặc biệt của RPG-30 khi sử dụng cơ cấu phóng trên là hệ thống phòng ngự chủ động của đối phương sẽ nhận nhầm và tấn công đầu đạn giả phóng trước và không có đủ thời gian kích hoạt tiếp khi đầu đạn chính phóng tới.https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/strikeshield-kho-bao-ve-duoc-xe-tang-my-3392870/

Lắp tới 2 hệ thống APS Đức và Israel cũng thua xa APS của Tàu và Nga, quá chán cho đội Mỹ
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
Lý do Trung Quốc bất ngờ hủy kế hoạch đóng 2 siêu tàu sân bay hạt nhân

Lâm Vy | 08/12/2019 07:30

0


Trong hơn 1 thập kỷ qua, Trung Quốc đã dần xây dựng kế hoạch triển khai 6 tàu sân bay với năng lực tăng dần. Vậy điều gì khiến Bắc Kinh từ bỏ giữa chừng?


Hải quân Trung Quốc đã "tăm tia" được nhiều điều từ Hải quân Mỹ khi phát triển lực lượng không quân trên hạm. Nước này đang tìm kiếm các tàu sân bay boong phẳng, tương tự như tàu sân bay Mỹ. Bắc Kinh cũng đã phát triển các máy bay cảnh báo sớm đường không và máy bay tác chiến điện tử tương tự các mẫu E-2D Hawkeye và EA-18 Growler của Mỹ.

Tuy nhiên, hướng đi này cũng có thể đem lại kết quả trái với mong đợi. Có thể thấy Hải quân Mỹ đang bị "bủa vây" bởi các khoản đội chi phí và trì hoãn trong quá trình triển khai siêu tàu sân bay thế hệ mới Gerald Ford do những lỗi dai dẳng ở hệ thống máy phóng, cáp hãm đà, radar và thang máy chở vũ khí.

Những vấn đề tương tự có vẻ cũng đang ảnh hưởng tới chương trình tàu sân bay của Trung Quốc. Hôm 28/11, phóng viên Minnie Chan của tờ South China Morning Post (Hong Kong) cho biết, Bắc Kinh sẽ hủy bỏ kế hoạch đóng tàu sân bay hạt nhân thứ 5 và thứ 6 một khi hoàn tất chế tạo 2 chiếc tàu mới chạy bằng năng lượng thông thường.

Lý do là gì? Theo SCMP, đó là "các thách thức về kỹ thuật và chi phí cao", bao gồm cả những vấn đề liên quan tới chương trình phát triển các hệ thống phóng điện tử cho 2 con tàu mới - hệ thống này cũng đang khiến Hải quân Mỹ bối rối.

Chương trình tàu sân bay bị cắt xén của Trung Quốc

Trong hơn 1 thập kỷ qua, Trung Quốc đã dần xây dựng kế hoạch triển khai 6 tàu sân bay với năng lực tăng dần.


Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc. Ảnh: SCMP

Type 001 Liêu Ninh - tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc - thực chất là "tàu tuần dương chở máy bay" cũ được Liên Xô chế tạo, và do một cựu ngôi sao bóng rổ mua về từ Ukraine. Vốn dĩ theo kế hoạch ban đầu con tàu sẽ được sử dụng như một sòng bạc nổi, nhưng sau đó nó đã được cải tạo thành tàu sân bay.

Với kích cỡ nhỏ hơn khá nhiều so với tàu sân bay Mỹ, tàu sân bay Liêu Ninh trang bị hệ thống phóng kiểu "nhảy cầu", làm hạn chế khả năng mang nhiên liệu và vũ khí của các tiêm kích hạm J-15 Flying Shark.

Chiếc tàu sân bay thứ hai, hạ thủy vào năm 2017, có nhiều định danh khác nhau (Type 001A hoặc Type 002), là tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc. Nó được xem là bản cải tiến nhẹ của tàu Type 001.


Tàu sân bay Type-001A ở cảng Đại Liên hôm 28/7. Ảnh: SCMP.

Tàu sân bay thứ 3 (Type 002 hoặc Type 003) và thứ 4 của Trung Quốc có kích cỡ lớn hơn đáng kể so với tàu sân bay thứ 2. Nó cũng có nhiều khả năng hơn, với boong tàu trang bị hệ thống máy phóng cho phép triển khai các tiêm kích hạm mang được tối đa lượng vũ khí.

Giai đoạn cuối trong chương trình tàu sân bay của Trung Quốc sẽ là 2 tàu sân bay boong phẳng, với kích cỡ lớn hơn nữa. Hệ thống đẩy hạt nhân được kỳ vọng sẽ mang lại cho chúng năng lực tương đương các siêu tàu sân bay Mỹ.

Tuy nhiên, thay vì trang bị hệ thống máy phóng hơi nước - loại phổ biến trên hầu hết các tàu sân bay boong phẳng, Bắc Kinh quyết định đánh cắp một bước đi công nghệ bằng cách trang bị cho tàu sân bay hệ thống phóng điện từ thế hệ mới (EMAL) - loại mới chỉ có trên 2 tàu sân bay lớp Ford của Mỹ.

Trong một thời gian dài, các nhà hoạch định của Hải quân Mỹ đã tán tụng rằng hệ thống EMAL sẽ giúp tiết kiệm hàng tỷ USD chi phí vận hành khi so sánh với hệ thống máy phóng hơi nước, tăng tốc các hoạt động của máy bay thêm 25%, và giảm độ bào mòn của máy bay bằng cách cho phép điều chỉnh lực đẩy theo nhu cầu hoạt động.

Nhưng thật không may, các báo cáo thử nghiệm của Lầu Năm Góc cho thấy hệ thống EMAL vẫn còn rất non nớt, biểu hiện qua tỷ lệ thất bại cao hơn đáng kể và cần rất nhiều thời gian để khắc phục, do vấn đề với hệ thống phân phối năng lượng trên tàu Ford.

Các hệ thống máy phóng trên tàu sân bay thứ 3 và thứ 4 của Trung Quốc cũng đang gặp phải những vấn đề nan giải. Theo phóng viên Chan: "các cuộc thử nghiệm máy phóng điện từ dùng để triển khai J-15, mẫu tiêm kích hạm duy nhất của Trung Quốc hiện nay, vẫn chưa đáp ứng được tiêu chuẩn đề ra".

Chan tiếp tục dẫn một nguồn tin trong quân đội Trung Quốc đề cập tới 2 yếu tố khác tác động tới việc Trung Quốc cắt giảm kế hoạch đóng các siêu tàu sân bay hạt nhân.

Một vấn đề trong số đó là nhu cầu phát triển mẫu tiêm kích tàng hình trên hạm thế hệ mới để kế tiếp các tiêm kích J-15 của Hải quân Trung Quốc hiện nay.

Quả thực, đã có nhiều báo cáo khác nhau về việc liệu Trung Quốc sẽ phát triển mẫu tiêm kích tàng hình hạng nhẹ J-31 (hiện chưa sẵn sàng hoạt động) cho tàu sân bay, hay phát triển biến thể trên hạm của tiêm kích tàng hình J-20 (loại đã được Bắc Kinh đưa vào biên chế).

Nguồn tin của Chan cho biết thêm rằng, "Trung Quốc hiện chưa có công nghệ hạt nhân cần thiết, mặc dù nước này đã phát triển nhiều tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân". Có vẻ như các yêu cầu của tàu sân bay đặt ra thách thức kỹ thuật lớn hơn.

Thanh thế hay sức mạnh chiến đấu?

Theo nhà phân tích Sébastien Roblin trên tạp chí National Interest, Bắc Kinh có thể đang xem xét lại về việc liệu các khoản đầu tư lớn dành cho tàu sân bay có phải là cách sử dụng ngân sách quốc phòng hiệu quả nhất hay không.

Giá trị lớn nhất của các tàu sân bay Trung Quốc vẫn nằm nhiều hơn ở vai trò phô trương thanh thế, triển khai lực lượng chống lại các đối thủ yếu hơn, và tích lũy kinh nghiệm phát triển năng lực, thay vì đóng vai trò răn đe hiệu quả chống lại Hải quân Mỹ.

Nói chung, hạm đội gồm 6 tàu sân bay của Hải quân Trung Quốc vẫn sẽ cân bằng trước hạm đội gồm 11 tàu sân bay của Mỹ. Trong quá khứ, sự mất cân bằng trong năng lực hải quân thường khiến các tàu chiến có giá trị cao nhất của bên yếu hơn phải bám trụ ở cảng, thay vì xông pha về phía trước để có nguy cơ chuốc lấy thất bại.

Hãy nhìn vào 17 thiết giáp hạm khổng lồ Kaiser Wilhelm được chế tạo trước Thế chiến I. Chúng có hoạt động rất hạn chế do bị kiềm chế bởi 29 thiết giáp hạm của Hải quân Hoàng gia Anh.

Trong cuộc xung đột cường độ cao với Mỹ, Hải quân Trung Quốc có thể sẽ gặp khó khăn khi phải triển khai các tàu sân bay của mình mà không để chúng gặp phải rủi ro cao ở mức không chấp nhận được.

Các tàu chiến mặt nước và tàu ngầm, với chi phí rẻ hơn nhưng mạnh mẽ, cùng tên lửa trên bộ và các loại máy bay ném bom chống tàu tầm xa sẽ mang lại cho Hải quân Trung Quốc các phương tiện chiến đấu có thể sử dụng ngay lập tức để chống lại một đối thủ ngang tầm ở Tây Thái Bình Dương.

Đáng chú ý là những loại vũ khí tầm xa như vậy lại đe dọa khả năng tồn tại trong tương lai của hạm đội tàu sân bay Mỹ.

Việc điều chỉnh các siêu tàu sân bay để chúng tăng khả năng sống sót trước các loại vũ khí này đòi hỏi phải phát triển các hệ thống không người lái tầm xa mới khác biệt hoàn toàn với các loại tiêm kích Super Hornet và Lightning hiện nay trong lực lượng không quân trên hạm của Mỹ.

Do đó, việc Trung Quốc quyết định giảm bớt tham vọng đối với tàu sân bay sẽ cho nước này nhiều thời gian hơn để đánh giá xem các tàu sân bay trong tương lai sẽ trông như thế nào, và liệu chúng có "đáng đồng tiền bát gạo" hay không.

https://soha.vn/ly-do-trung-quoc-bat-ngo-huy-ke-hoach-dong-2-sieu-tau-san-bay-hat-nhan-20191207224830547.htm
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
CNQP Trung Quốc "thắng lớn": 2 tháng sau duyệt binh, vũ khí đã ùn ùn tiến đến Nam Á?

Khang Quân | 07/12/2019 12:25 PM

1



Hình minh họa.


Do các yếu tố lịch sử, cạnh tranh trong khu vực Nam Á và đặc biệt là khả năng hậu cần, quân đội Bangladesh chủ yếu trang bị vũ khí do Trung Quốc sản xuất.
Nhật vũ trang "siêu tàu sân bay" bằng công nghệ tối tân của Mỹ: Đủ sức áp đảo Trung Quốc?

Xe tăng VT-5 của Trung Quốc "xuất ngoại" lần đầu

Ngày 2/12/2019, truyền thông Bangladesh dẫn một video chính thức từ Bộ Quốc phòng nước này cho biết Lục quân Bangladesh đã quyết định trang bị 1 Trung đoàn bao gồm 44 xe tăng hạng nhẹ VT-5 do Trung Quốc sản xuất.

Trước đó, máy bay chiến đấu thế hệ 3+ do Trung Quốc sản xuất J-10CE đã được trưng bày lần đầu tiên tại Trung Đông, cho thấy chiến đấu cơ này sẽ sớm gia nhập vào thị trường vũ khí quốc tế.

Ngoài xe tăng VT-5 và pháo phản lực phóng loạt MLRS Type-B cho Bangladesh, mới đây Trung Quốc đã ký với Serbia hợp đồng cung cấp máy bay không người lái (UAV) CH-92A, đây cũng là lần đầu tiên máy bay không người lái Trung Quốc xuất khẩu sang châu Âu.

Ngoài ra, các vũ khí khác do Trung Quốc sản xuất như tàu đổ bộ Type 071E, tàu hộ vệ tên lửa 054A/P, xe tăng chủ lực VT-4, xe chiến đấu bộ binh VN-1 (biến thể xuất khẩu của Type 08 IFV) cũng tiếp tục được rao bán cho các quốc gia có nhu cầu.


Đoạn video xác nhận việc Bangladesh sẽ trang bị VT-5 và pháo phản lực phóng loạt MLRS Type-B.

Tại sao xe tăng VT-5 lại được lựa chọn?

Xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) hạng nhẹ VT-5 có trọng lượng vào khoảng 36 tấn, động cơ công suất lớn 800 mã lực với tốc độ tối đa 70 km/giờ và kíp lái 3 người.

Pháo chính của VT-5 có cỡ nòng 105 mm có thể bắn đạn xuyên giáp, đạn nổ mạnh (HE) và tên lửa chống tăng bắn qua nòng. Ngoài pháo chính, VT-5 còn trang bị súng máy điều khiển từ xa 12,7 mm.

Ngoài bộ nạp đạn tự động, hệ thống điều khiển hỏa lực kỹ thuật số trên VT-5 (tương tự ZTZ-99A và MBT-3000/VT-4) tương đối hiện đại, gồm thiết bị đo khoảng cách bằng laser, máy tính đường đạn, cảm biến gió, kínhảnh nhiệt toàn cảnh,.

Do trọng lượng nhẹ (tương đương MBT T-64) và các trang thiết bị điện tử tương đối hiện đại, VT-5 có khả năng cơ động cao, khả năng hiệp đồng tác chiến tốt và độ chính xác được cải thiện.


Xe tăng hạng nhẹ VT-5

Khả năng phòng vệ với giáp composite do Trung Quốc phát triển được cho là tương đối cao, đặc biệt phù hợp để tác chiến trong các địa hình phức tạp như núi đồi, đô thị và khu vực ngập nước.

VT-5 là biến thể xuất khẩu của MBT hạng nhẹ Type 15 lần đầu tiên công khai tại cuộc duyệt binh tháng 10/2019, chính vì vậy Type 15 có một số tính năng ưu việt hơn so với VT-5 đặc biệt là khả năng hiệp đồng tác chiến đội hình xe tăng được cho là vào hàng đầu thế giới.

Lực lượng vũ trang Bangladesh có lịch sử trang bị số lượng lớn vũ khí Trung Quốc, bao gồm máy bay chiến đấu J-7 của không quân, tàu hộ vệ tên lửa Type 056 của hải quân.

Đối với lục quân, gần như toàn bộ xe tăng trong trang bị có xuất xứ Trung Quốc bao gồm 174 xe tăng Type 59, 58 xe tăng Type 69 và 44 xe tăng Type 90 II/ MBT-2000 (còn gọi là VT-1).

Cũng theo truyền thông Bangladesh, kế hoạch mua xe tăng hạng nhẹ của Bangladesh lên tới 140 xe. Ngoài Trung Quốc, dự kiến một số xe tăng hạng nhẹ được nâng cấp từ các xe chiến đấu bộ binh sẽ được mua từ các “quốc gia anh em” như Indonesia hoặc Thổ Nhĩ Kỳ.

https://soha.vn/cnqp-trung-quoc-thang-lon-2-thang-sau-duyet-binh-vu-khi-da-un-un-tien-den-nam-a-20191207103736745.htm
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Đội quân nhà giàu Saudi Arabia khiến trực thăng Apache Mỹ nhận trái đắng

Dù sở hữu trực thăng tấn công hạng nặng AH-64D Apache nhưng do năng lực tác chiến quá yếu kém của binh sĩ Saudi Arabia đã khiến họ phải trả giá khi bị phiến quân Houthi bắn rơi bằng tên lửa phòng không do Liên Xô sản xuất.


Theo tuyên bố của Thiếu tướng Yahya Sari, phát ngôn viên của Lực lượng Vũ trang Yemen (đồng minh chủ chốt Houthi), vụ bắn hạ diễn ra hôm 29-11 khi chiếc trực thăng tấn công hạng nặng AH-64D Apache của quân đội Saudi đang hoạt động ở khu vực giáp ranh giữa biên giới Yemen và Saudi.

"Chiếc Apache bị bắn hạ bằng tên lửa phòng không được sản xuất dưới thời Liên xô"

https://m.anninhthudo.vn/quan-su/info-doi-quan-nha-giau-saudi-arabia-khien-truc-thang-apache-my-nhan-trai-dang/834829.antd

https://m.anninhthudo.vn/quan-su/anh-phien-quan-dung-ten-lua-nga-ban-chay-niem-tu-hao-cua-my-va-trung-quoc/807933.antd

AH64 và F15 bị houthi bắn hạ tan xác phi công cũng tan xác mà thằng tước lê đức triển ngu còn tự hào là ít ra Pilot k bị kéo lê như Pilot Nga bị bắn hạ, mà Pilot Nga tử vi đạo chứ có bị kéo lê như Pilot mỹ ở somali đâu hoho, chứng tỏ máy bay Nga tốt hơn mỹ ít nhất bị bắn hạ còn sống
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
Nga trang bị ngư lôi vượt xa Mk-48 Mỹ
(Vũ khí) - Lực lượng tàu ngầm hạt nhân Nga vừa được tiếp nhận Physicist-1 - dòng ngư lôi thế hệ mới vượt trội so với ngư lôi tiêu chuẩn của Mỹ là Mk-48.
Nguồn tin từ ngành công nghiệp quốc phòng Nga cho biết, ngư lôi Physicist-1 chính là phiên bản nâng cấp phát triển trên cơ sở ngư lôi trang bị đầu dò tự dẫn Physicist huyền thoại trước đây.

"Hiện tại, ngư lôi Physicist-1 đã hoàn thành quá trình thử nghiệm cấp quốc gia ở hồ Issyk-Kul, Kyrgyzstan và bắt đầu được trang bị", nguồn tin cho biết.

Ngư lôi Mk-48.
Ngư lôi Physicist-1 sử dụng đầu dò cảm biến nhiệt và định vị bằng sóng thủy âm có tầm bắn đạt tới 50km, tốc độ di chuyển khoảng 50 hải lý/h và hoạt động tốt ở độ sâu tới 400m. Nhờ thiết bị đầu dò được cải tiến, Physicist-1 có khả năng kháng nhiễu và bám mục tiêu dưới nước rất tốt.

Dòng ngư lôi mới của Nga là sản phẩm nghiên cứu của Viện thiết kế mang tên Morteplotehnika ở Saint Peterburg và được sản xuất tại nhà máy Dagdizel nằm bên bờ Biển Caspien.

Sau khi được chấp nhận vào biên chế Hải quân Nga, ngư lôi Physicist-1 đã được trang bị trước tiên trên tàu ngầm nguyên tử lớp Borei và Yasen. Như vậy, những tàu ngầm hiện đại nhất của Nga sẽ được trang bị cặp ngư lôi đáng sợ hàng đầu thế giới là Physicist và Physicist-1.

Theo những thông tin được công khai, Physicist-1 có chiều dài 7,2 m, trọng lượng 2.200 kg, trọng lượng phần chiến đấu 300 kg. Động cơ piston hướng trục không giảm tốc chủ trình hở DP4 công suất 460 kW dùng nhiên liệu một thành phần pronit có buồng đốt quay và giúp ngư lôi đạt tốc độ 30-55 hải lý/h ở tầm 40-50 km và độ sâu hành trình đến 500 m.

Động cơ DP4 phần nhiều được chế tạo nhờ sử dụng các giải pháp kỹ thuật của ngư lôi Mỹ Мk 46. Mẫu chế thử đầu tiên với tên gọi Physicist ra đời ở Liên Xô vào năm 1990 và sử dụng nhiên liệu tương tự nhiên liệu một thành phần Otto-2 của Mỹ.

Để dẫn đến mục tiêu, ngư lôi sử dụng hệ tự dẫn thủy âm với hệ thống nhận dạng vệt nước đuôi tàu với cự ly phản ứng của hệ tự dẫn là từ 1,2-2,5 km và cự ly phản ứng của ngòi nổ không tiếp xúc là từ 2-8 m tùy thuộc chủng loại và kích thước mục tiêu.

Với khả năng của Physicist thì những ngư lôi được coi là vũ khí tiêu chuẩn của Mỹ như Mk-48, Mk-54 đều bị xếp chiếu dưới. Cụ thể, Mk-48 chỉ có độ sâu hoạt động là 3,7m, Mk-54 lại là ngư lôi hạng nhẹ, trong khi đó dù không còn mới nhưng độ sâu hoạt động của Physicist khá ấn tượng khi lên tới 500m.

Tuấn Vũ
https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/nga-trang-bi-ngu-loi-vuot-xa-mk-48-my-3393013/
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
S-400 chứng minh có thể diệt tên lửa ICBM
(Vũ khí) - Theo truyền thông Nga, việc S-400 đánh chặn thành công mục tiêu là tên lửa Jericho của Israel đã chứng minh khả năng đánh chặn ICBM của tên lửa Nga.

Quả tên lửa được xác định là Jericho do Israel phóng từ bờ Biển Địa Trung Hải (không rõ thời gian cụ thể) hướng về phía Syria đã trở thành mục tiêu đánh chặn của hệ thống S-400 trong lần đầu khai hỏa kể từ khi được Nga triển khai tại Syria.

Hiện không rõ số lượng đạn tên lửa đánh chặn được S-400 phóng đi và loại đạn cụ thể nhưng hệ thống phòng thủ Nga đã kịp thời phát hiện Jericho từ khoảng cách khoảng 400km và kịp thời khai hỏa đánh chặn.

Hiện Nga và Israel vẫn chưa có tuyên bố chính thức nào về vụ đánh chặn. Nhưng nếu được Moscow xác nhận thì điều này cũng đồng nghĩa với việc S-400 đã chứng minh khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của mình.




Hệ thống S-400 khai hỏa.
Bởi theo thông tin được tiết lộ, Jericho bị bắn hạ thuộc phiên bản Jericho III - dòng tên lửa sở hữu những tính năng tương đương tên lửa ICBM. Tên lửa này có chiều dài thân khoảng 15,5-16m, đường kính thân đạt 1,56m và nặng khoảng 29 tấn. Có thể giống như tên lửa đẩy mang vệ tinh Shavit, cung cấp động lực chính cho Jericho III là tầng đẩy đầu tiên, các tầng còn lại chủ yếu giúp tên lửa cơ động và đạt độ cao cần thiết để giải phóng đầu đạn.

Với tỷ lệ tương quan giữa trọng lượng và hình dáng, Jericho III có tầm bắn đạt từ 4.800km tới 9.500km tùy thuộc vào khối lượng đầu đạn mang theo. Nhiều chuyên gia nhận định, ICBM của Israel như truyền thống sẽ dùng hệ thống dẫn đường quán tính kết hợp với hiệu chính pha giữa, nhưng do không có thông tin cụ thể nên CEP của ICBM này không được xác định.

Từ năm 2008 tới nay đã có 4 vụ phóng thử ICBM Jericho III được ghi nhận vào tháng 1 và 2/2008, một vụ trong năm 2011 và gần đây nhất là đầu năm 2013. Và nếu thông tin Jericho III vừa tiếp tục phóng được xác nhận thì Israel đã thêm một lần phóng Jericho III.

Để có được khả năng phát hiện và đánh chặn tên lửa đạn đạo, S-400 được trang bị cực tối tân với nhiều loại radar và đạn tên lửa đánh chặn khác nhau. Trong đó có đài radar đa chế độ 92N6E, phiên bản nâng cấp từ 30N6E2 dùng trên S-300, với chất lượng và tầm quan sát được cải thiện đáng kể.

92N6E có nhiệm vụ theo dõi mục tiêu, phân loại các mục tiêu, tính toán tên lửa cần phải phóng và hướng dẫn cho tên lửa định vị mục tiêu. Ngoài ra, S-400 cũng sử dụng radar tiếp nhận 96L6 với tầm quét 300 km. Một hệ thống radar khác được tích hợp là radar mảng pha 3 chiều 91N6E, phiên bản nâng cấp từ 64N6E2.


Một số loại khác có thể được sử dụng trên S-400 là radar băng tần L 59N6 Protivnik GE và 67N6 Gamma DE, radar tần số rất cao (VHF) 1L119 Nebo SVU, hoặc radar đa tần Nebo M. Người ta hiện đang thử nghiệm các hệ thống định vị phát xạ Topaz Kolchuga M, KRTP-91 Tamara, và 85V6 Orion với nhiệm vụ tìm bắt các mục tiêu đã qua mặt hệ thống radar tiếp nhận hoặc khi bị đối phương gây nhiễu.




Với hàng loạt hệ thống radar được trang bi và có thể hỗ trợ cho S-400 như vậy, việc phát hiện được vụ phóng tên lửa ICBM không phải là chuyện khó khăn với hệ thống. Vấn đề là không rõ trong vụ phóng đạn đánh chặn Jericho III vừa qua, tổ hợp S-400 đã sử dụng loại đạn tên lửa nào.
https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/s-400-chung-minh-co-the-diet-ten-lua-icbm-3392972/
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
Bộ trưởng Esper nhận kém Nga sau khi lộ điểm yếu

(Vũ khí) - Người đứng đầu Bộ Quốc phòng Mỹ, Mark Esper vừa có thừa nhận về tình trạng lạc hậu so với Nga trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh.

Tuyên bố trên được Bộ trưởng Mark Esper đưa ra khi tham dự Diễn đàn quốc phòng tại Thư viện Reagan ở bang California: "Chúng tôi ngừng theo đuổi công nghệ này cách đây nhiều năm khi đang có lợi thế và giờ phải chơi trò bám đuổi. Bộ Quốc phòng Mỹ đang đầu tư mọi nguồn lực có thể nhằm giành lợi thế trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt âm".

Để thu hẹp khoảng cách, trong đề xuất ngân sách cho năm tài khóa tiếp theo được công bố hồi tháng 3/2019, Bộ Quốc phòng Mỹ yêu cầu chi 2,6 tỷ USD cho chương trình phát triển vũ khí siêu vượt âm.

Ngay trước khi ông Esper đưa ra tuyên bố trên, Bộ Quốc phòng Nga đã đồng ý cho phái đoàn thanh sát Mỹ trực tiếp quan sát tên lửa siêu thanh Avangard.

Nga phóng tên lửa siêu thanh Avangard.



Mặc dù vậy, nguồn tin quân sự Nga không cho biết nhóm chuyên gia Mỹ được tiếp cận ở mức độ nào và có được xem hệ thống vận hành hay không. Điều đặc biệt là thừa nhận của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ được đưa ra sau khi giới quân sự Nga đã chỉ ra điểm yếu về công nghệ khiến Mỹ chưa thể phát triển thành công vũ khí siêu thanh tương tự như Moscow.

Cụ thể, muốn thực hiện được tham vọng, trước hết người Mỹ phải chế tạo được vỏ và động cơ đang tin cậy dành cho tên lửa siêu thanh. Vấn đề chính không nằm ở tốc độ của loại vũ khí bởi thực tế từ lâu các loại tên lửa đạn đạo đã đạt được tốc độ này, mà vấn đề nằm ở việc bảo đảm cho chuyến bay xa ở tốc độ siêu thanh.

Hiện nay các cuộc thử nghiệm loại vũ khí siêu thanh đang được thực hiện ở nhiều quốc gia khác nhau nhưng với loại động cơ phản lực dòng thẳng, loại động cơ này chưa đủ khả năng bảo đảm sự đốt cháy ổn định trong buồng đốt với tốc độ lớn.

Một vấn đề nữa phát sinh đối với loại vũ khí này đó là vỏ của chúng sẽ bị nung nóng khi bay ở tốc độ cao. Khi bay ở tốc độ siêu thanh các đầu đạn bị nung nóng đến hàng ngàn độ và tạo thành đám mây Plasma xung quanh chúng.

Điều này cũng xảy ra với tàu vũ trụ và các đầu đạn của tên lửa liên lục địa. Nhưng quỹ đạo của chúng vượt ra ngoài không gian vũ trụ, nơi không có những dòng không khí cản trở. Trong khi đó tên lửa siêu thanh phần lớn bay trong lớp không khí dày đặc.

Đối với các loại vũ khí thông thường vấn đề vỏ quá nóng được giải quyết bằng nhiều cách khác nhau. Trong khi đó tên lửa siêu thanh vừa phải bảo đảm khả năng tàng hình và cơ động, vì vậy giải quyết vấn đề này rất khó khăn.

Mỹ từng thực hiện vài cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh X-51A của mình, chúng có thể được phóng từ các máy bay ném bom B-52 và B-1 Lancer. Nhưng nhiều nguồn tin cho thấy, Mỹ đã thất bại với chương trình này.

Ngoài ra, Mỹ cũng đang nghiên cứu loại thiết bị bay không người lái (UAV) siêu thanh SR-72, nó sẽ thay thế cho máy bay trinh sát chiến lược SR-71, có thể tăng tốc đến 3.530 km/h. UAV này cũng được cho là sẽ sử dụng cho mục đích tấn công.


Nhưng đến thời điểm hiện tại, SR-72 chỉ đang tồn tại ở dạng mô hình. Trong khi đó, Nga đang tiến hành thử tên lửa siêu thanh Zircon, tên lửa Kh-47M2 Kinzhal.

Thực tế này được ông Franz Klintsevich, thành viên Ủy ban Quốc phòng an ninh thuộc Hội đồng Liên bang Nga tuyên bố rằng, ở lĩnh vực vũ khí siêu thanh thế hệ mới, Nga đang đi trước Mỹ khoảng 15-20 năm và Washington khó có thể bắt kịp trong tương lai gần.




Đây cũng chính là nguyên nhân khiến Tổng thống Nga Putin hồi giữa tháng 10/2019 tuyên bố rằng, với những thành tích Nga đạt được cho thấy, Mỹ đang đứng ngoài cuộc đua phát triển vũ khí siêu thanh. "Các tổ hợp phòng thủ được phát triển để đối phó tên lửa bay theo quỹ đạo cố định, trong khi chúng tôi đã cải tiến tên lửa rất nhiều lần và chế tạo được những vũ khí chưa nước nào có.

Những thành công của Nga trong lĩnh vực vũ khí tốc độ cao đủ cho thấy Mỹ đang đứng ngoài cuộc đua bởi hiện nay Lầu Năm Góc vẫn đang rất vất vả phát triển những vũ khí bay Mach 5. Trong khi đó, những cuộc thử nghiệm thực tế đã chứng minh, vũ khí Nga có thể đạt độ tối đa Mach 30", ông chủ Điện Kremlin nói.
https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/bo-truong-esper-nhan-kem-nga-sau-khi-lo-diem-yeu-3392988/
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
Mỹ đóng siêu tàu sân bay nhanh hơn Nga sửa Kuznetsov?
(Bình luận quân sự) - Tốc độ chế tạo hàng không mẫu hạm thế hệ mới dành cho Hải quân Mỹ được đánh giá là nhanh nhất thế giới và vượt xa mọi đối thủ cạnh tranh.

Tàu sân bay mới nhất của Mỹ, chiếc USS John F. Kennedy đã chính thức được hạ thủy. Lễ đặt ky của con tàu chính thức diễn ra vào năm 2015, như vậy chỉ yêu cầu hơn 4 năm để gần như hoàn thiện chiếc siêu hàng không mẫu hạm 100.000 tấn.

Liên quan đến vấn đề này, đã có nhiều câu hỏi được đặt ra về việc tại sao quá trình sửa chữa và hiện đại hóa tuần dương hạm hạng nặng mang máy bay có tên Đô đốc Kuznetsov của Hải quân Nga mất nhiều thời gian hơn cả việc Mỹ chế tạo một con tàu đầy đủ.

Như đã biết, hiện nay chiếc Đô đốc Kuznetsov vẫn đang trong tình trạng sửa chữa tại nhà máy đặt ở Murmansk, do thiếu ụ nổi PD-50 mà chưa rõ đến khi nào con tàu mới được hoàn thành.





Tàu sân bay Đô đốc Kunetsov của Nga vẫn đang trong tình trạng sửa chữa
Mặc dù vậy, các chuyên gia chú ý đến thực tế rằng mặc dù đúng là thời gian Mỹ chế tạo siêu tàu sân bay lớp Ford là cực kỳ nhanh, nhưng nếu nói rằng họ đóng mới nhanh hơn Nga sửa chữa con tàu cũ thì cũng không chính xác.

Theo báo cáo, việc chế tạo tàu sân bay John F. Kennedy không bắt đầu vào năm 2015 mà là năm 2010, sau khi đi vào hoạt động, trên boong tàu có thể chứa tới 90 máy bay chiến đấu và trực thăng, nó được lên kế hoạch hoạt động trong năm 2024.

Như vậy tính từ lúc bắt đầu các nội dung chuẩn bị cho tới lúc chính thức làm nhiệm vụ trực chiến thì tàu sân bay mới nhất của Mỹ yêu cầu tới 14 năm. Liên quan đến chủ đề trên, những cáo buộc của các chuyên gia phương Tây liên quan đến Đô đốc Nga Kuznetsov ít nhất là không có căn cứ.

"Dĩ nhiên Đô đốc Kuznetsov kém hơn về sức mạnh chiến đấu so với các hàng không mẫu hạm Mỹ, tuy nhiên sau khi hiện đại hóa, tuần dương hạm hạng nặng mang máy bay của Nga sẽ nhận được nhiều cơ hội lớn hơn, điều này sẽ xảy ra trong 1 - 1,5 năm nữa", nguồn tin quân sự Nga cho biết.


Siêu tàu sân bay USS John F. Kennedy của Hải quân Mỹ đã được hạ thủy
Theo các nhà phân tích, thông tin đã được xác nhận bởi một số tuyên bố gián tiếp từ giới chức quân sự cho rằng trong tương lai gần, một phiên bản tiêm kích hạm dựa trên Su-57 có thể được chế tạo, điều này sẽ làm tăng đáng kể khả năng chiến đấu của tàu sân bay Nga.


Bên cạnh đó, con tàu dự kiến sẽ trở thành một hàng không mẫu hạm đúng nghĩa khi các ống phóng tên lửa hành trình chống hạm tầm xa P-700 Granit bố trí ngay trên đường cất hạ cánh sẽ được tháo bỏ để lấy thêm không gian hoạt động cho máy bay.




Nếu mọi việc tiến triển thuận lợi thì Nga sẽ có một tàu sân bay để lấp khoảng trống trong khi chờ đợi việc chế tạo lớp hàng không mẫu hạm tương lai. Tuy nhiên kế hoạch này là rất khó khăn khi hiện tại phiên bản thông thường của Su-57 còn chưa hoàn thiện.
https://baodatviet.vn/quoc-phong/binh-luan-quan-su/my-dong-sieu-tau-san-bay-nhanh-hon-nga-sua-kuznetsov-3392952/
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
Bộ đôi lục quân mạnh nhất ĐNA



Bộ đôi lục quân mạnh nhất ĐNA
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,327
Động cơ
138,330 Mã lực
Kết quả đối đầu J-11A (Su-27SK) và Jas-39 của Thái trong cuộc tập trận năm 2015. Không chiến trong tầm nhìn thì chiến thắng áp đảo về J-11A do khả năng cơ động nhào lộn tốt, không chiến ngoài tầm nhìn thì JAS-39 bán hành cho J-11A do radar tốt hơn (160km so với 120km), RCS của JAS-39 so với J-11A là 1,5:10, tác chiến điện tử của J-11A cũng kém (lý do quan trọng Trung Quốc bỏ Su-27SK/J-11A để phát triển J-11B) nên chưa nhìn thấy JAS-39 trên màn hình đã nhận củ hành. Slide của viện công nghệ Tây Bắc TQ

 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Na Uy tuyên bố mua F-35 là sai lầm lớn

Thông tin mới về F35; Bây lên cao tất lạnh. Gặp lạnh bị cống thì đánh đấm gì.
"Na Uy tuyên bố mua F-35 là sai lầm lớn"
"Căn cứ vào kết quả thu được từ những chuyến bay huấn luyện với F-35 đã cho thấy, dòng chiến đấu cơ này gần như bị cóng và không thể bộc lộ được khả năng như nhà sản xuất Mỹ công bố", thông báo có đoạn."

Link:https://m.baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/na-uy-tuyen-bo-mua-f-35-la-sai-lam-lon-3393094/
 
Chỉnh sửa cuối:

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Elon musk khen lấy khen để vũ khí Nga







 

Mr.Trym

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-69080
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
3,118
Động cơ
462,607 Mã lực
Na Uy tuyên bố mua F-35 là sai lầm lớn

Thông tin mới về F35; Bây lên cao tất lạnh. Gặp lạnh bị cống thì đánh đấm gì.
"Na Uy tuyên bố mua F-35 là sai lầm lớn"
"Căn cứ vào kết quả thu được từ những chuyến bay huấn luyện với F-35 đã cho thấy, dòng chiến đấu cơ này gần như bị cóng và không thể bộc lộ được khả năng như nhà sản xuất Mỹ công bố", thông báo có đoạn."

Link:https://m.baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/na-uy-tuyen-bo-mua-f-35-la-sai-lam-lon-3393094/
Tiếc ghê cơ.
Ngài Nam tước đã bị người ta bắt đi tiêm mất rồi chớ không khi đọc những dòng này là ngài mát lòng mát dạ, nở từng khúc ruột lắm đấy.
Ho ho =))=))=))=))=))=))=))
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Tiếc ghê cơ.
Ngài Nam tước đã bị người ta bắt đi tiêm mất rồi chớ không khi đọc những dòng này là ngài mát lòng mát dạ, nở từng khúc ruột lắm đấy.
Ho ho =))=))=))=))=))=))=))
Vẫn còn đọc nhưnh k dám cmt cụ ag sợ bị khoá mồm chó hoho
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Chi tiết bí ẩn trong vụ thử tên lửa Kalibr của Nga
(Vũ khí) - Hải quân Nga mới đây cho biết, tàu hộ vệ Đô đốc Essen đã tiêu diệt thành công mục tiêu cách xa 250 km bằng tên lửa Kalibr chỉ trong 2 phút.

Hãng tin RT cho biết, Đô đốc Essen - một trong những tàu hộ vệ hiện đại nhất của Hải quân Nga đã tham gia một cuộc tập trận ở Biển Đen và thể hiện khả năng tiêu diệt mục tiêu giả định nằm cách xa 250 km chỉ trong vòng 2 phút bằng tên lửa hành trình Kalibr.

Ngoài ra kênh truyền hình Zvezda cũng đưa thông tin chi tiết về vụ thử này, đó là tên lửa hành trình Kalibr đã di chuyển trên quãng đường dài 250 km trong 137 giây để tiến tới và phá hủy mục tiêu nằm trên bờ biển.

Sau khi thông số trên được công bố, ban đầu có nhiều lời trầm trồ về tính năng cũng như sức mạnh của tên lửa chống hạm siêu âm Kalibr và tàu chiến Nga, tuy nhiên sau đó chi tiết khó hiểu này đã được mổ xẻ..




Tàu hộ vệ Đô đốc Essen phóng tên lửa hành trình chống hạm siêu âm 3M54 Kalibr
Giả sử tên lửa Kalibr sau khi phóng đi bay với vận tốc không đổi thì dễ dàng tính ra trong mỗi giây nó phải vượt qua được quãng đường hơn 1.800 km, tức là tốc độ tương đương Mach 5,5, vượt quá xa con số Mach 3 mà Nga công bố về vũ khí này.

Nhưng thực chất tên lửa Kalibr không phải là loại sử dụng động cơ dòng thẳng như Oniks, nó bay hành trình 2 giai đoạn với thời kỳ đầu chỉ giữ vận tốc Mach 0,8 rồi tiến sát mục tiêu mới đẩy tốc độ lên mức siêu âm.

Nếu vậy, theo lý thuyết thì không thể có chuyện tên lửa Kalibr vượt qua quãng đường 250 km chỉ trong vòng 137 giây, thậm chí con số này kể cả tên lửa thuộc các hệ thống phòng không như Shtil-1 hay Redut cũng chẳng thể nào đạt được.


Rất có thể loại tên lửa được thử nghiệm thực chất là 3M22 Zircon chứ không phải 3M54 Kalibr

Nhưng một khả năng khác cũng được nhắc tới đó là Nga đã thử không phải tên lửa 3M54 Kalibr mà là loại 3M22 Zircon mới được phát triển và bắt đầu trải qua quá trình thử nghiệm, nó hoàn toàn tương thích với bệ phóng trên tàu Đô đốc Essen.

Tên lửa chống hạm siêu thanh 3M22 Zircon có khả năng đạt tới vận tốc lớn nhất vào khoảng Mach 7, như vậy nếu trừ đi quãng thời gian đạn lấy vận tốc tối ưu thì thời gian mà nó diệt mục tiêu cách xa 250 tỏ ra hợp lý hơn nhiều so với Kalibr.
https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/chi-tiet-bi-an-trong-vu-thu-ten-lua-kalibr-cua-nga-3393287/
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Mang pháo 140mm, tăng Đức có đấu được với Armata?
(Vũ khí) - Theo Breaking Defence, Đức quyết định phát triển dòng tăng mới với trọng pháo 140mm để đấu với Armata và thay thế Leopard-2 hiện nay.


Việc phát triển xe tăng mới là một phần trong chương trình hợp tác chế tạo các hệ thống chiến đấu lục quân mới - MGCS giữa Đức và Pháp cùng thực hiện. Điều này cũng đồng nghĩa với việc trong tương lai dòng xe tăng mới có thể thay thế cả Leopard-2 của Đức và xe tăng Leclerc của Pháp.

Dự kiến, dòng tăng thế hệ mới này sẽ chính thức ra mắt vào năm 2035. Mặc dù công bố kế hoạch phát triển dòng tăng thế hệ mới nhưng hiện cả Đức và Pháp đều không tiết lộ bất kỳ thông tin nào về cỗ tăng này ngoại trừ chúng sẽ được trang bị trọng pháo có cỡ nòng lớn nhất thế giới cho đến thời điểm hiện tại là 140mm.

Tăng Leopard.


Giới chuyên gia quân sự cho rằng, việc phát triển tăng mới là nỗ lực của cả Đức và Pháp nhằm bắt kịp với dòng xe tăng tương lai T-14 Armata của Nga, cũng như tạo dựng nền tảng công nghệ quốc phòng của riêng châu Âu và giảm bớt sự phụ thuộc vào Mỹ.

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sức mạnh cơ bắp của trọng pháo 140mm sẽ không giúp xe chiếm được ưu thế trước Armata bởi trong tương lai, loại xe tăng mới của Nga có thể được tích hợp pháo chính hoàn toàn tự động loại 152mm và có thể sử dụng đạn Uranium làm nghèo.

Đặc biệt, điều làm nên sức mạnh của Armata không chỉ là hỏa lực siêu mạnh mà còn nằm ở các công nghệ tiên tiến và các hệ thống phòng vệ, giúp nó trở nên gần như không thể bị đánh bại trước các loại xe tăng chiến đấu chủ lực của phương Tây.

Tăng Armata của Nga được thiết kkế với hệ thống an ninh 4 cấp hiện nay là độc nhất vô nhị trên thế giới. Cấp độ đầu tiên của hệ thống bảo vệ chú trọng tới việc giảm thiểu các nguồn bức xạ nhiệt, điện từ và hồng ngoại của Armata, khiến đối phương khó phát hiện xe bọc thép trên chiến trường trong phạm vi dải tần radar, tia hồng ngoại và kính quang học.

Cấp độ bảo vệ thứ hai là hệ thống phòng thủ chủ động (APS - Active Protection Systems), sử dụng thiết bị gây nhiễu hệ thống điều khiển tên lửa và dẫn đường, khiến đạn pháo và tên lửa chống tăng bay chệch hướng, không thể bắn trúng mục tiêu.

Cấp độ thứ ba là hệ thống bảo vệ chủ động "Hard kill and soft kill", gồm có hệ thống radar mảng pha chủ động trên xe, cho phép phát hiện và tiêu diệt đạn pháo ngay trên đường bay của chúng đến Armata, nếu đạn pháo, tên lửa vượt qua cả hai cấp độ trên.


Hệ thống bảo vệ cấp độ bốn là thiết kế tháp pháo tự động không người điều khiển, sử dụng hệ thống điều khiển xa, gia tăng cơ hội sống sót nếu trúng đạn vào tháp pháo. Khác với kiểu xe tăng truyền thống, kíp xe làm việc bên trong khoang bọc thép, tách rời khỏi hệ thống lưu trữ và nạp đạn xe tăng, nâng cao khả năng sinh tồn trong trường hợp xe bị đạn xuyên phá.



Điểm khác biệt chính trong tính năng của chiến xa Armata là tháp pháo và khoang bọc thép dành cho tổ lái tách rời phần chiến đấu. Sơ đồ bố trí như vậy nâng cao khả năng sống sót của lính tăng kể cả khi tổ hợp chiến đấu bị phá hoại. Đây chính là những lý do khiến xe tăng mới của Đức nếu chỉ dựa vào trọng pháo 140mm khó có thể đánh bại được Armata của Nga.
https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/mang-phao-140mm-tang-duc-co-dau-duoc-voi-armata-3393253/
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top