[Funland] Tiêm kích thế hệ 5 FGFA

Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,837
Động cơ
663,297 Mã lực
Tuổi
50
Cấu tạo của hai chú này giống như e J10 & Mig 1.41 của Ngố bây h đang đắp chiếu, không có cánh phụ ở đuôi ..
NHìn hình trên có vẻ so sánh lăng nhăng quá .. chú F111 từ hồi ct Việt Nam bây h đắp chiếu lại ở chiếu trên trong khi các e F35, Pháp, ơ rô .. hay như thế lại ở .. chiếu dưới .. ~X(
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
929
Động cơ
474,090 Mã lực

Theo iem nghĩ thì hàng trên (mầu khác) để chỉ loại tầm xa hạng nặng, còn hàng dưới thì đề chỉ loại hạng trung.
 

turbin_engine

Xe tăng
Biển số
OF-64778
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
1,383
Động cơ
448,175 Mã lực
Nơi ở
Chợ.
Cấu tạo của hai chú này giống như e J10 & Mig 1.41 của Ngố bây h đang đắp chiếu, không có cánh phụ ở đuôi ..
NHìn hình trên có vẻ so sánh lăng nhăng quá .. chú F111 từ hồi ct Việt Nam bây h đắp chiếu lại ở chiếu trên trong khi các e F35, Pháp, ơ rô .. hay như thế lại ở .. chiếu dưới .. ~X(
Theo e không phải là chiếu trên hay chiếu dưới như cụ nghĩ đâu? Mà nó phân theo 2 hạng tiêm kích là hạng nặng và hạng trung đấy ợ.

Con Typhoon mặc dù không có cánh lái đuôi nhưng khả năng thao diễn của nó lại được đánh giá cao.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Các cụ cho em hỏi tý
Sao thằng Rafale và thằng Typhoon lại có cấu tạo cánh khác mấy thằng kia nhỉ.
Có phải vì 2 loại này ưu tiên tính cơ động hơn không?
Ko. Cánh tam giác ko cơ động bằng cánh thường. Cánh tam giác có ưu điểm là thiết kế đơn giản, chịu ít lực, 1 vài cái nữa.
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
929
Động cơ
474,090 Mã lực
Ko. Cánh tam giác ko cơ động bằng cánh thường. Cánh tam giác có ưu điểm là thiết kế đơn giản, chịu ít lực, 1 vài cái nữa.
Mợ Phân bón lại nói linh tinh roài, cánh phụ đặt trước theo tây đồn thì tăng khả năng cơ động lên cao hơn so với thiết kế cũ nhiều, do đó các thiết kế mới hầu hết đều được thay bằng cánh phụ đặt trước. Nếu đen em F22/35 (không tính đến khả năng tàng hình) để cận chiến hay bay hành trình với em Rafa-EF2000 thì chắc chắn em F22/35 toi trước tiên, cái này thì đã được chiến trên mô phỏng rồi, ngay cả với su 30 của ấn thì em F22/35 cũng không lại được
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Mợ Phân bón lại nói linh tinh roài, cánh phụ đặt trước theo tây đồn thì tăng khả năng cơ động lên cao hơn so với thiết kế cũ nhiều, do đó các thiết kế mới hầu hết đều được thay bằng cánh phụ đặt trước. Nếu đen em F22/35 (không tính đến khả năng tàng hình) để cận chiến hay bay hành trình với em Rafa-EF2000 thì chắc chắn em F22/35 toi trước tiên, cái này thì đã được chiến trên mô phỏng rồi, ngay cả với su 30 của ấn thì em F22/35 cũng không lại được
E lạy cụ, e đang nói đến cái cánh tam giác tức là cánh chính, còn cánh phụ tức là cánh mũi và cánh đuôi, e chưa nói nhé! :|
 

cunpi

Xe buýt
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
523
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Hàng phía trên, High Capability là chiến đấu cơ hạng nặng, ở dưới Low Capability là hạng nhẹ chứ không phải tầm trung! Tầm trung chẳng hạn như Mig-35 Fulcrum ấy!
Mợ supe nói sai! Cánh tam giác cơ động hơn rất nhiều so với loại cánh hẹp! ở đây là "cơ động", chứ không phải là tốc độ! Các loại cánh hẹp như Thần sấm F111 chỉ bay nhanh chứ không đặt nặng tính cơ động. Và cánh tam giác chịu lực nhiều hơn cánh hẹp nhé! Cánh rộng có ưu điểm là lực nâng lớn, có thể cất cánh ở đường băng ngắn nhưng khi bay siêu thanh diện tích cánh càng rộng thì lực cản càng lớn! Rafale có thiết kế dạng "mũi tên" để đảm bảo bay siêu thanh mà tính cơ động vẫn cao! Để tăng tính cơ động người ta thêm cánh phụ (cánh phụ chứ không phải cánh đuôi như turbin-engine nói), cánh phụ có thể đặt phía trước như Rafale hay đặt phía sau như F16, F35 tùy vào thiết kế cấu trúc máy bay! Cũng không phải hầu hết các thiết kế mới đều có cánh phụ đặt trước như Fan Fan nói, chúng ta để ý các dòng hạng nặng thì người ta thêm cánh phụ phía trước để tăng lực nâng, tính cơ động trong khi nó vẫn có cánh phụ phía sau như Su27, 32, còn các dòng hạng nhẹ thì chỉ cần 1 cánh phụ, đặt trước hay đặt sau thì tùy thiết kế thân máy bay! Có chương trình trên Discovery nói về thiết kế máy bay, vì sao cánh phụ đặt trước hay đặt sau, vì sao cánh đuôi có 1 hay 2 cánh, em xem khá lâu rồi!
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Hàng phía trên, High Capability là chiến đấu cơ hạng nặng, ở dưới Low Capability là hạng nhẹ chứ không phải tầm trung! Tầm trung chẳng hạn như Mig-35 Fulcrum ấy!
Mợ supe nói sai! Cánh tam giác cơ động hơn rất nhiều so với loại cánh hẹp! ở đây là "cơ động", chứ không phải là tốc độ! Các loại cánh hẹp như Thần sấm F111 chỉ bay nhanh chứ không đặt nặng tính cơ động. Và cánh tam giác chịu lực nhiều hơn cánh hẹp nhé! Cánh rộng có ưu điểm là lực nâng lớn, có thể cất cánh ở đường băng ngắn nhưng khi bay siêu thanh diện tích cánh càng rộng thì lực cản càng lớn! Rafale có thiết kế dạng "mũi tên" để đảm bảo bay siêu thanh mà tính cơ động vẫn cao! Để tăng tính cơ động người ta thêm cánh phụ (cánh phụ chứ không phải cánh đuôi như turbin-engine nói), cánh phụ có thể đặt phía trước như Rafale hay đặt phía sau như F16, F35 tùy vào thiết kế cấu trúc máy bay! Cũng không phải hầu hết các thiết kế mới đều có cánh phụ đặt trước như Fan Fan nói, chúng ta để ý các dòng hạng nặng thì người ta thêm cánh phụ phía trước để tăng lực nâng, tính cơ động trong khi nó vẫn có cánh phụ phía sau như Su27, 32, còn các dòng hạng nhẹ thì chỉ cần 1 cánh phụ, đặt trước hay đặt sau thì tùy thiết kế thân máy bay! Có chương trình trên Discovery nói về thiết kế máy bay, vì sao cánh phụ đặt trước hay đặt sau, vì sao cánh đuôi có 1 hay 2 cánh, em xem khá lâu rồi!
Hè hè! Cụ này trước khi phản biện thì phải tìm hiểu kỹ đã.
Cụ có bao giờ thấy tàu con thoi có thiết kế cánh thường ko? Nếu ko thấy thì cụ đừng nói là cánh tam giác chịu lực ở tốc độ cao cao hơn cánh thường :)). Hay theo cụ tàu con thoi ko phải là máy bay hoặc ko bay ở tốc độ cao? ;))
Diện tích rộng nhưng nó lại là rộng về phần dài chứ ko phải cao và ngang nên cụ bảo cánh rộng chịu lực lớn là cụ chưa bao giờ nhìn thấy cánh tam giác hoặc hiểu 1 cách cứng nhắc về thiết kế cánh máy bay.
Cụ lấy VD F-117 nhưng cụ có biết khi bay ở tốc độ cao nó gập cánh lại và khi bay chậm nó xòe cánh ra ko? :))
Cũng theo như ý cụ người ta cần cánh phụ để tăng lực nâng, tính cơ động trong khi cụ bảo diện tích rộng thì lực nâng lớn vậy thì cần cánh phụ làm gì nữa? Vậy thì người ta cần cơ động đúng ko? Vậy thì e nói đâu có sai? ;))
Cánh đuôi phải có 3 cánh 2 cánh bên 1 đứng thẳng hoặc 1 cánh đứng làm gì có chuyện 2 cánh =)).
Nói chung xem gì thì xem nhưng cái đầu mình phải có kiến thức cơ bản đã.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Làm cái hình cho dễ hiểu:

 

cunpi

Xe buýt
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
523
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Cụ nguy hiểm quá! Cụ hiểu em nói tính "cơ động" nhé! Cụ lại đưa tàu con thoi vào đây, tàu con thoi nó được thiết kế để bay cơ động à cụ? Cụ thấy diện tích cánh của tàu con thoi so với máy bay chiến đấu nó lớn hơn hay nhỏ hơn với ạ?
Còn F111 cánh cụp cánh xòe ai chả biết, thế nó gập cánh để bay nhanh như cái tên lửa ấy, bay chậm thì xòe cánh ra=> thế là bay nhanh chứ không phải cơ động nhé! Cơ động là luồn lách đãnh võng ấy cụ ạ!
Lẽ ra em phải gọi là "cánh đứng" mới chuẩn, còn cánh đuôi nó vẫn thuộc cánh phụ! Lực nâng lớn là để cất cánh đường băng ngắn, liên quan quái gì đến cơ động ở đây, cụ không đọc kỹ à?
 

cunpi

Xe buýt
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
523
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Cụ cho em cái nguồn nói cánh tam giác không cơ động bằng cánh thường cái! Cái hình cụ đưa chả có ý nghĩa gì với 2 từ "cơ động" ạ!
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Cụ nguy hiểm quá! Cụ hiểu em nói tính "cơ động" nhé! Cụ lại đưa tàu con thoi vào đây, tàu con thoi nó được thiết kế để bay cơ động à cụ? Cụ thấy diện tích cánh của tàu con thoi so với máy bay chiến đấu nó lớn hơn hay nhỏ hơn với ạ?
Còn F111 cánh cụp cánh xòe ai chả biết, thế nó gập cánh để bay nhanh như cái tên lửa ấy, bay chậm thì xòe cánh ra=> thế là bay nhanh chứ không phải cơ động nhé! Cơ động là luồn lách đãnh võng ấy cụ ạ!
Lẽ ra em phải gọi là "cánh đứng" mới chuẩn, còn cánh đuôi nó vẫn thuộc cánh phụ! Lực nâng lớn là để cất cánh đường băng ngắn, liên quan quái gì đến cơ động ở đây, cụ không đọc kỹ à?
Hè hè! Nó ko thiết kế để cơ động tại sao lại dùng cánh tam giác? Cụ bảo cánh tam giác để cơ động mà?
! Cánh tam giác cơ động hơn rất nhiều so với loại cánh hẹp!
Cụ nói ý thế này:
Các loại cánh hẹp như Thần sấm F111 chỉ bay nhanh chứ không đặt nặng tính cơ động.
Thế sao tàu con thoi ko làm cánh thường? ;)). Tàu con thoi to chứ gì? Thì làm cánh thường to ra chứ có gì đâu?
Ấy cụ phải hiểu thế này e bảo nó xòe ra ko phải là chứng tỏ nó cơ động mà cụ phải hiểu cái cánh tam giác diện tích chịu lực theo chiều ngang của nó nhỏ hơn nhiều so với cảnh thường, cụ nhìn cái hình minh họa của e ế, ở trên là cánh thường ở dứoi là cánh tam giác, các cái tia từ mũi máy bay là sóng xung kích. Cụ có thể thấy ít tia đi qua cánh tam giác trong khi rất nhiều tia đi qua cánh thường => cụ hiểu là gì ko?
E vẫn đang bám sát cái cơ động của cụ đây mà :)).
E chả hiểu cụ nghĩ gì trong đầu nữa, cụ bảo cánh tam giác thì cơ động, cánh phụ thì vừa cơ động vừa lực nâng. Nếu chỉ cơ động thì cần cánh phụ làm gì cho nó rắc rối vậy thì người ta cần lực nâng, trong khi cụ lại bảo cánh tam giác thì lục nâng lớn. Vậy thì chả cần cánh phụ, đúng chưa?
 
Chỉnh sửa cuối:

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Cụ cho em cái nguồn nói cánh tam giác không cơ động bằng cánh thường cái! Cái hình cụ đưa chả có ý nghĩa gì với 2 từ "cơ động" ạ!
Cái hình của e muốn nói đến cái chịu lực lơn chứ ko nói đến cơ động cụ nhé! Cụ cứ nhầm lẫn, nguồn thì từ từ e trưng =))
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,908
Động cơ
605,580 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Cánh tam giác ( delta wing):
Ưu điểm: - Chịu sức cản nhỏ ở đầu cánh nên đễ dàng bay tốc độ cao.
- Cơ động tốt ở tốc độ cao do tránh được sock do đầu mũi mái bay gây ra).
- Thiết kế đơn giản.
- Diện tích cánh lớn nên áp lực trên cánh thấp.
Nhược điểm: - Dễ bị thất tốc trong dogfigh.
- Cất hạ cánh khó khăn.
- Bay tốc độ chậm khó giữ thăng bằng.
- Khó bố trí vũ khí.
Cánh thường(swept wing):
Ưu điểm: - Ổn định khi cất hạ cánh.
- Cơ động tốt ở tốc độ thấp.
- Dễ bố trí vũ khí.
Nhược điểm: - Khó chế tạo.
- Bị ảnh hưởng của sockwave khi máy bay bay siêu âm.
- Sức cản lớn.
Để khắc phục nhược điểu của 2 loại trên. Người ta chế ra loại cánh cụp cánh xòe. Cánh sẽ xòe ra ở tốc độ thấp và cụp lại khi bay tốc độ cao.
Ưu điểm
 

cunpi

Xe buýt
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
523
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Người ta nói swept wing (cánh xuôi) và delta wing (cánh tam giác), và lẽ ra em nên dùng từ "cánh đứng" thay vì "cánh đuôi".
Có mỗi cái cánh thì chưa đảm bảo tính cơ động của máy bay, lẽ ra em nên dùng từ "cơ động ở tốc độ cao" nếu cụ supe cứ thích bắt bẻ câu chữ! Muốn máy bay cơ động hơn ở tốc độ cao thì sẽ thêm cánh phụ hoặc cánh đuôi, nếu cụ muốn cái tàu con thoi có thể bay cobra hay kulbit thì cụ cứ thêm cánh cho nó thôi!
Tại vì cụ supe nói "cánh thường cơ động hơn cánh tam giác" là nhầm hoàn toàn, nhé! Khi cơ động ở tốc độ siêu thanh, sẽ sinh ra lực xoắn tác động lên cánh máy bay, vì vậy nếu dùng swept wing sẽ không đủ khỏe, dễ gây ra "gãy cánh"! Hầu hết các tiêm kích thế hệ thứ 4 trở đi đều thiết kế dạng delta wing, em Su 47 là ngoại lệ vì nó dùng swept forward wing, thay vì swept back wing như các máy bay khác, một dạng cánh ngược! Để chống lại lực xoắn người ta thêm composite vào thành phần chế tạo cánh máy bay.
Cơ động ở mức siêu âm khác xa với cơ động ở mức dưới âm, vì thế cánh máy bay được thiết kế dạng delta wing để phù hợp cấu trúc khí động học khi bay siêu âm mà vẫn đảm bảo khả năng cơ động! Câu chuyện "cái lưng gù" của Su, Mig hay cái mũi quặp của Concorde cũng là một phần cấu trúc khí động học của máy bay siêu âm. Khi máy bay có cánh dạng delta bay siêu âm, dưới tác động của không khí, phần mũi của máy bay có xu hướng bị kéo ngược ra sau, gần giống với bay cobra. Vì vậy họ thiết kế phần mũi máy bay hơi chúc xuống để đảm bảo mũi máy bay vẫn hướng thẳng về phía trước khi hành trình siêu thanh.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Người ta nói swept wing (cánh xuôi) và delta wing (cánh tam giác), và lẽ ra em nên dùng từ "cánh đứng" thay vì "cánh đuôi".
Có mỗi cái cánh thì chưa đảm bảo tính cơ động của máy bay, lẽ ra em nên dùng từ "cơ động ở tốc độ cao" nếu cụ supe cứ thích bắt bẻ câu chữ! Muốn máy bay cơ động hơn ở tốc độ cao thì sẽ thêm cánh phụ hoặc cánh đuôi, nếu cụ muốn cái tàu con thoi có thể bay cobra hay kulbit thì cụ cứ thêm cánh cho nó thôi!
Tại vì cụ supe nói "cánh thường cơ động hơn cánh tam giác" là nhầm hoàn toàn, nhé! Khi cơ động ở tốc độ siêu thanh, sẽ sinh ra lực xoắn tác động lên cánh máy bay, vì vậy nếu dùng swept wing sẽ không đủ khỏe, dễ gây ra "gãy cánh"! Hầu hết các tiêm kích thế hệ thứ 4 trở đi đều thiết kế dạng delta wing, em Su 47 là ngoại lệ vì nó dùng swept forward wing, thay vì swept back wing như các máy bay khác, một dạng cánh ngược! Để chống lại lực xoắn người ta thêm composite vào thành phần chế tạo cánh máy bay.
Cơ động ở mức siêu âm khác xa với cơ động ở mức dưới âm, vì thế cánh máy bay được thiết kế dạng delta wing để phù hợp cấu trúc khí động học khi bay siêu âm mà vẫn đảm bảo khả năng cơ động! Câu chuyện "cái lưng gù" của Su, Mig hay cái mũi quặp của Concorde cũng là một phần cấu trúc khí động học của máy bay siêu âm. Khi máy bay có cánh dạng delta bay siêu âm, dưới tác động của không khí, phần mũi của máy bay có xu hướng bị kéo ngược ra sau, gần giống với bay cobra. Vì vậy họ thiết kế phần mũi máy bay hơi chúc xuống để đảm bảo mũi máy bay vẫn hướng thẳng về phía trước khi hành trình siêu thanh.
Hà hà! E ngu chả nhớ nó là cánh gì nên dùng cánh thường = swept wing.
Cụ bắt bẻ câu chữ nhà e trước đấy chứ nhể? 1 số thiết kế của cánh thường nó cũng cơ động ở tốc độ cao cụ ạ. VD như cái cánh cụp cánh xòe ở trên là 1 VD điển hình để cơ động ở tốc độ cao đấy :)). Vì cả 2 cùng cơ động ở tốc độ cao nên cái này cơ động cả tốc độ thấp thì hiển nhiên là nó cơ động hơn đúng chưa? Vậy e nói cũng chẳng sai chẳng qua cụ chả tìm hiểu kĩ hay thiếu kiến thức cơ bản.
Theo ý cụ thì cơ động thể hiện nhiều nhất ở tốc độ cao hay tốc độ thấp? Cụ có thấy bao giờ máy bay vào vòng cua mà tốc độ cận âm hoặc trên âm chưa? Cụ có biết lực ly tâm ko?
Còn cái tàu con thoi e chả có ý cho nó cobra cụ đừng "nhét chữ vào mồm e" (mượn câu nói của cụ nào đó), vấn đề là cụ bảo cánh tam giác chịu lực lớn hơn, trong khi chịu lực lớn thì ko bay nhanh được kẻo gãy cánh mà trong khi đó tàu con thoi lại bay rất nhanh. Theo cụ thì nó chịu lực lớn hay chịu lực nhỏ?
Lực xoắn sinh ra ở tất cả các kiểu cánh và đó là lực nâng máy bay thưa cụ :)). Vấn đề là khi bay ở tốc độ cao thì lực này nó lớn hơn ở tốc độ thấp vì vậy cần phải có cánh có diện tích cản gió ít như thiết kế của cánh tam giác để tránh bị gãy cánh, bên cạnh đó là sóng xung kích do mũi máy bay tạo ra cũng gây ra lực rất lớn lên các cánh. Vì lực xoắn lớn ở tốc độ cao nên sải cánh ko cần rộng mà vẫn đủ lực nâng nhưng khi ở tốc độ thấp thì diện tích này ko đủ bởi vậy các máy bay cánh tam giác thường có đường băng dài, nhưng vì đường băng dài thì cất cánh lâu và cũng ko phải sân bay nào cũng có đường băng dài và điều đó đòi hỏi máy bay phải cất cánh với tốc độ lớn. Và việc cất cánh với tốc độ lớn là rất nguy hiểm cho lốp và chỉ 1 vài vật nhỏ cũng có thể gây thủng lốp hoặc 1 vài nguy hiểm khác cho máy bay. Đó cũng là 1 trong những nguyên nhân khiến Concorde bị đắp chiếu :))
Cụ bảo hầu hết tiêm kích thứ 4 trở đi dùng delta wing là nhầm, Su-35 dùng cánh thường, Mig-31, Mig-35 dùng cánh thường, F-35 dùng cánh thường, F-22, T-50 dùng cánh thường... .
Nói tóm lại nó vẫn ko cơ động bằng cánh thường chứ gì? Cái lưng gù của Su chả liên quan nhiều lắm đến việc bay siêu âm :))
Mà đả động đến mũi làm gì nhể? Cánh còn chưa học xong cơ bản đã nhảy sang mũi :))
Theo cụ cái con SR-71 này đặt nặng tính cơ động hay tốc độ?

Cụ có biết tại sao hầu hết các máy bay chiến đấu đều dùng cánh thường, trong khi thiết kế tam giác ở rất ít các thiết kế ko?
Cụ có biết tại sao các phi công VN lại thích lái Mig-17 hơn Mig-21 mặc dù Mig-21 nhanh hơn ko?
Cụ có biết concorde sử dụng cánh tam giác? Chắc nó cần cơ động ở tốc độ cao? =))
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Vì cụ thiếu kiến thức căn bản nên cứ nghĩ cánh máy bay được nâng bởi lực từ dưới lên => mới bảo cánh tam giác tạo ra lực nâng lớn cũng như diện tích cản lực lớn :)). Cánh máy bay chủ yếu chịu lực theo ngang chứ ko phải chiều dọc, tức là bề dọc của máy bay sẽ chịu lực nhiều nhất chứ ko phải bề ngang. Bởi vậy cái diện tích rộng theo chiều dài của cánh máy bay chả liên quan đến việc tạo ra lực nâng lớn. Vì cụ thiếu kiến thức cơ bản nên ko hiểu điều đó.
VD đơn giản là các máy bay ném bom dưới âm, VD như B-52, Tu-95... đều dùng cánh thường và cất cánh ở đường băng dài. Cụ có bao h tự hỏi tại sao người ta ko thiết kế cánh tam giác để cất cánh đường băng ngắn ko?
 

cunpi

Xe buýt
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
523
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Đến ạ cụ! Mig-35, F22, T50 swept wing? :))
Hầu hết các máy bay chiến đấu dùng swept wing? :))
Lực xoắn là lực nâng máy bay? :))
Ổ ôi cái con cánh cụp cánh xòe ấy nó cơ động? Nó chỉ bay nhanh thôi!
Hãy hiểu thế nào là swept wing thế nào là delta wing, theo cụ nói là cánh thường và cánh tam giác đi đã rồi ta nói chuyện!
Kiến thức cụ cao quá chắc không ở cùng tầm với em!
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Đến ạ cụ! Mig-35, F22, T50 swept wing? :))
Hầu hết các máy bay chiến đấu dùng swept wing? :))
Lực xoắn là lực nâng máy bay? :))
Ổ ôi cái con cánh cụp cánh xòe ấy nó cơ động? Nó chỉ bay nhanh thôi!
Hãy hiểu thế nào là swept wing thế nào là delta wing, theo cụ nói là cánh thường và cánh tam giác đi đã rồi ta nói chuyện!
Kiến thức cụ cao quá chắc không ở cùng tầm với em!
Hà hà! Theo cụ đó là cánh tam giác?
Ở đây có các thiết kế cánh tam giác theo cụ cái nào phù hợp với Mig-35, F-22 và T-50:

Ở trên còn thiếu cái thiết kế cánh mũi.
Ừ e nhầm lực xoắn ko phải lực nâng rất xin lỗi cụ :|. Nhưng nói chung máy bay nào cũng có cái lực xoắn đó, điều đó là hiển nhiên :|
Căn cứ vào đâu cụ bảo nó ko cơ động? :)) Cụ nghĩ các thiết kế cánh Su-27 có cơ động ko?
Ờ ko ở cùng tầm thật, e chả bao giờ nhầm ăng-ten với radar cả :))
 
Chỉnh sửa cuối:

zin3_cau

Xe tải
Biển số
OF-49144
Ngày cấp bằng
21/10/09
Số km
433
Động cơ
461,970 Mã lực
Hé lộ lý do Nga 'né' chương trình FX-III ở Hàn Quốc


Chiến đấu cơ tàng hình thế hệ thứ năm Sukhoi T-50 của Nga rời bỏ cuộc đua trong thương vụ đấu thầu 7,26 tỷ USD ở Hàn Quốc để tránh rò rỉ công nghệ mật.
Tờ Arms-expo dẫn bình luận của các chuyên gia quân sự Nga cho biết, có ba lý do chính để họ quyết định rút máy bay Sukhoi T-50 ra khỏi chương trình đấu thầu của Không quân Hàn Quốc.

1 + Nguyên nhân quan trọng hàng đầu, Nga không muốn chia sẻ các công nghệ phát triển máy bay bí mật của họ với các nước đồng minh của Mỹ, cụ thể là Hàn Quốc.
2 + PAK FA T-50 không hy vọng sẽ giành chiến thắng trước đối thủ là máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 Lightning II của Mỹ, vì đây là "thị trường truyền thống" của Mỹ.
3 + Nga chưa muốn sản xuất máy bay Su-T-50 với số lượng lớn.

"Ngoài ra, Hàn Quốc lại là một trong những đồng minh thân cận của Mỹ, do đó các máy bay của Nga sẽ không có cơ hội để thắng thầu trước các máy bay của Mỹ", ông Konovalov nói.

Chương trình nghiên cứu chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm PAK FA đang trong quá trình phát triển và có nhiều công nghệ mới hứa hẹn như công nghệ tàng hình Plasma và tàng hình ngụy trang điện tử. (>> chi tiết)
Bên cạnh đó, Su-T-50 còn có hệ thống máy tính mạnh, có thể xử lý lưu lượng thông tin "khổng lồ", hệ thống radar tiên tiến và công nghệ động cơ mới giúp máy bay bay hành trình ở tốc độ siêu âm…

Tất cả những công nghệ này được liệt vào hàng “siêu mật” này có thể bị Hàn Quốc khám phá và tiết lộ với đồng minh Mỹ.

đầy đủ ở đây:http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/He-lo-ly-do-Nga-ne-chuong-trinh-FXIII-o-Han-Quoc/20122/191396.datviet

Cá nhân e thì thấy Nga rút là chuẩn vỳ không có cửa thắng ở HQ, HQ mà mua đống máy bay này khác gi búng vào cà của Mỹ.
Còn sợ bị Mỹ và đồng minh biết đc công nghệ hiên đại và # hoàn toàn với F22,F35 thì hơi bị phét....ông mà sợ thế mà còn mang đi bán thương mại? đã bán cho 1 nc # rôi thì còn bảo mật sao đc? như thằng Mỹ cái F22 nó sợ mất công nghệ nên nó cấm cửa với cả đồng mình...như thế làm ng ta tin là F22 có gi nguy hiểm thật(dù có xịn thật hay ko thì mình Mỹ biết).....lại như cái vụ Mig25 hiện đại nhất LX làm Mỹ sợ vãi mật tìm đủ mọi cách để ăn cắp 1 chiếp rồi khi tháo ra nó két luận đúng là máy bay!
Còn Nga chưa muốn sản xuất T-50 với số lượng lớn? chưa muốn hay chưa sx đc?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top