[Funland] Tiêm kích thế hệ 5 FGFA

cunpi

Xe tải
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
457
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Ừ e phát biểu linh tinh.
Cái chất bán dẫn e chả nhớ lắm, e ko có thời gian để đi search như các cụ, e nhớ theo những gì e đã đọc và e cũng ghi rõ là "gì gì đó"-1 cách biểu hiện sự nhớ ko rõ ràng. Vì cái đó chẳng quan trọng nên chả phải ghi nhớ kĩ làm gì, nhớ tàm tạm là bán dẫn cũ còi chịu được vài W, bán dẫn mới thì chục đến hơn chục W.
Agile beam là quét chùm nhanh nâu (no) phải quét chùm rộng, mà dù nhanh hay rộng thì cái này chả ảnh hưởng quái gì đến phạm vi quét. Bảo ko thể so sánh với PESA được là linh tinh, linh tinh ở đâu hồi sau sẽ rõ. Vấn đề ở đây là chúng ta đang đề cập đến công suất 1 khái niệm khác xa với hiệu suất. Cụ bảo tốn ít năng lượng hơn là cụ nhầm, cụ tìm hộ e bất cứ chất bán dẫn nào mà chịu được công suất vài kW, e đảm bảo cụ có giải Nobel.
PESA của Nga ko phải là ưu thế hơn mà là vô địch trong thời điểm hiện tại.
Ở đây ko ai đề cập đến hiệu suất hoạt động, cụ đưa vào là rất thừa :|. Việc tăng công suất cũng chỉ là 1 trong các yếu tố làm tăng hiệu suất hoạt động của PESA, ko phải chỉ có mỗi phương cách tăng công suất mới tăng được hiệu suất. Cụ lại đọc bài bên ô tô Sài Gòn chứ gì? Nghe quen lắm :))
Ở trên cụ nói AESA ko bao h dùng cho mặt đất là cụ phán bừa, chưa tìm hiểu về cái radar Nebu ở mấy trang trước e đưa. Nó là radar AESA mặt đất đầu tiên của Nga dựa trên công nghệ kỹ thuật số. Và nó là radar cảnh báo sớm, cụ bảo AESA ko đi xa được thì cảnh báo sơm kiểu chi?
Người ta ko sử dụng "dẫn bắn" cho "mục tiêu". Mà sử dụng "khóa", câu đấy chuẩn ra phải là ko thể cùng 1 lúc khóa 2 mục tiêu được.
Vâng thì nói đến công suất! Cháu hiểu cụ đang nói đến công suất của radar!
Thứ nhất, công suất tiêu thụ năng lượng thì rõ ràng là AESA tiêu thụ ít năng lượng hơn, ví dụ, radar PESA với 1000 phần tử tiêu thụ 10kW, trong khi đó 1000 phần tử AESA chỉ tiêu thụ 0,5kW.
Thứ hai, về công suất radar: Radar PESA chỉ sử dụng 1 nguồn phát, nên khó tăng công suất! Lấy ví dụ radar Zhuk-MSE trên Su 30MKK có công suất đỉnh là 6kW. Trong khi đó radar AESA được tổ hợp bởi hệ thống T/R module, mỗi một module có công suất output là 40-60W, chẳng hạn radar APG-77 có 1500-2200 module, thì công suất tổng nó 10-13kw. Và chả đứa nào dở hơi phải đi tìm cái chất bán dẫn chịu công suất vài kw cả, tại sao không chia nhỏ ra? Ví dụ để tăng công suất tổng của AESA người ta chỉ cần tăng công suất của từng module nhỏ, cụ thể là tăng từ 60w lên 100w/module chẳng hạn! Vấn đề là tản nhiệt, vì công suất cao sinh ra nhiệt lớn, khi chưa giải quyết vấn đền tản nhiệt hiệu quả thì họ sẽ tăng công suất bằng cách khác!
Với lại, cụ nói "dẫn bắn" và "khóa" (lock)! Thưa cụ là khi đã lock được bao nhiêu mục tiêu đồng nghĩa với việc có thể dẫn bắn bấy nhiêu mục tiêu, vấn đề là chọn mục tiêu nào đang lock để bắn vì số lượng tên lửa có hạn!
Vấn đề agile beam đúng là quét chùm nhanh, nhưng ở góc rộng để mở rộng phạm vi quét! Điều này rõ ràng ảnh hưởng đến hiệu suất radar, vì khả năng quét nhanh đến từng mili giây đảm bảo track và "bám dính" mục tiêu, cũng như tín hiệu của mục tiêu phải rõ ràng hơn chứ!
 

phuoc050880

Xe tải
Biển số
OF-111784
Ngày cấp bằng
6/9/11
Số km
426
Động cơ
393,042 Mã lực
Chả biết con này bán bao xiền, tư vấn bác Đức mua một con đi ctác cho nó nhanh
 

cunpi

Xe tải
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
457
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
so sánh đúng tỷ lệ kích cỡ đấy ạ :) nếu cần bác lấy thước ra đo thử đi
hồi xưa em cũng đo òi :D
Cái ảnh ấy đúng tỉ lệ đấy! Mũi cháu Rafale nó nhỏ vì nó dùng radar Thales RBE2 PESA đường kính có 60cm, yếu xìu, track mục tiêu có RCS 3m2 trong tầm 100km. Không như Zhuk-MSE của Nga trên Su-30 có đường kính tới 98cm, track tầm ~ 200km! Nó đang nâng cấp RBE2 lên AESA rồi!
 

zin3_cau

Xe tải
Biển số
OF-49144
Ngày cấp bằng
21/10/09
Số km
427
Động cơ
461,970 Mã lực

Các cụ cho e hỏi cái cảnh báo sớm này là của nc nào sx ạ?
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Vâng thì nói đến công suất! Cháu hiểu cụ đang nói đến công suất của radar!
Thứ nhất, công suất tiêu thụ năng lượng thì rõ ràng là AESA tiêu thụ ít năng lượng hơn, ví dụ, radar PESA với 1000 phần tử tiêu thụ 10kW, trong khi đó 1000 phần tử AESA chỉ tiêu thụ 0,5kW.
Thứ hai, về công suất radar: Radar PESA chỉ sử dụng 1 nguồn phát, nên khó tăng công suất! Lấy ví dụ radar Zhuk-MSE trên Su 30MKK có công suất đỉnh là 6kW. Trong khi đó radar AESA được tổ hợp bởi hệ thống T/R module, mỗi một module có công suất output là 40-60W, chẳng hạn radar APG-77 có 1500-2200 module, thì công suất tổng nó 10-13kw. Và chả đứa nào dở hơi phải đi tìm cái chất bán dẫn chịu công suất vài kw cả, tại sao không chia nhỏ ra? Ví dụ để tăng công suất tổng của AESA người ta chỉ cần tăng công suất của từng module nhỏ, cụ thể là tăng từ 60w lên 100w/module chẳng hạn! Vấn đề là tản nhiệt, vì công suất cao sinh ra nhiệt lớn, khi chưa giải quyết vấn đền tản nhiệt hiệu quả thì họ sẽ tăng công suất bằng cách khác!
Với lại, cụ nói "dẫn bắn" và "khóa" (lock)! Thưa cụ là khi đã lock được bao nhiêu mục tiêu đồng nghĩa với việc có thể dẫn bắn bấy nhiêu mục tiêu, vấn đề là chọn mục tiêu nào đang lock để bắn vì số lượng tên lửa có hạn!
Vấn đề agile beam đúng là quét chùm nhanh, nhưng ở góc rộng để mở rộng phạm vi quét! Điều này rõ ràng ảnh hưởng đến hiệu suất radar, vì khả năng quét nhanh đến từng mili giây đảm bảo track và "bám dính" mục tiêu, cũng như tín hiệu của mục tiêu phải rõ ràng hơn chứ!
Hì, đúng là e dốt thật.
Từ trước đến giờ e vẫn nghĩ PESA là mảng thụ động 1 đầu phát sóng và công suất của radar cũng chính là công suất phát sóng của cái đầu phát ấy, AESA thì ngược lại chủ động, mỗi mô-đun vừa là đầu phát vừa là đầu thu, công suất của radar chính là tổng công suất đầu phát của các mô-đun. May quá ở đây có cụ khai sáng PESA 1000 phần tử tiêu thụ 10kW => cái đầu phát chả có tí công suất nào, các phần tử vừa hấp thụ sóng vừa phát sóng, chả khác quái gì AESA. Hay thật hấp thụ sóng thụ động lại tự tạo ra công suất. Đúng là đầu óc e còn mê muội may qua lạc vào đây được khai sáng, ở bên kia thì gas turbine = steam turbine, ở bên này thì AESA = PESA :))
He he! Cụ chắc ko phải chuyên ngành điện tử viễn thông nên mới hỏi cái câu ngớ ngẩn: "Tại sao không chia nhỏ ra?", ngớ ngẩn y như 1000 phần tử PESA tiêu thụ 10kW vậy. Cụ phải hiểu thế này, muốn sóng đi xa thì người ta dùng bước sóng dài, bước sóng này lại có đặc điểm là năng lượng thấp, nếu chiếu xa thì tín hiệu phản hồi rất ít (do thất thoát năng lượng, do vật cản, do diện tích phản xạ... ), bởi vậy người ta mới cần máy phát công suất lớn để tín hiệu phản hồi nhiều hơn. Vì mỗi mô-đun nhà cụ nó có 40-60W nên mỗi mô-đun phát ra 1 chùm 40-60W, với cái công suất này mà dùng bước sóng m thì đừng mong nhận ra mục tiêu cụ nhé, bởi vậy nhà Mĩ mới ko vác các bước sóng dài lên AESA. Chắc cụ nghĩ cả 1000 mô-đun AESA ấy tạo ra 1 chùm công suất 10-13kW hử? Còn cái PESA nó 1 nguồn 6kW nên nó chỉ có 1 chùm của nó là 6kW, tín hiệu phản hồi nhiều hơn nghìn cái 40-60W nhà cụ nhiều.
Bán dẫn mà cụ nghĩ tăng công suất đơn giản như vậy thì đúng là ... :)). Bởi vì cụ nghĩ là tăng đơn giản nên mới có con số kinh khủng thế kia, AESA trên F-22 có tổng công suất 12kW trong khi nó có tới 1500 mô-đun thu phát => mỗi mô-đun của nó chỉ có 8W thôi thưa cụ. Mà đó là bán dẫn xịn nhất bây giờ rồi đấy nhé!
He he! E ko bảo ý nghĩa câu dẫn bắn của cụ sai, nên cụ ko cần phải giải thích lock này lock nọ làm gì. E đang xoắn cụ cái vụ dùng từ ko chuẩn ạ. Ko ai nói là dẫn bắn mục tiêu, 1 là dẫn tên lửa bắn mục tiêu, 2 là dẫn bắn tên lửa, câu của cụ nghe như kiểu dẫn mục tiêu bắn mục tiêu :|
Hự, cụ đang hiểu nhầm về cái phạm vi e nói đến, phạm vi radar ở đây là tính theo chiều dài, tăng công suất để tăng cái chiều dài phạm vi này chứ ko phải độ mở góc của radar => cái góc rộng của cụ là thừa như cái hiệu suất ở trên. Bởi vậy nó ko liên quan. Như e đã nói để mở rộng cái phạm vi này thì bọn Nga nó làm radar to ra. Mà cụ có biết cái gì làm độ quét rộng của AESA ko thế?
Cại vụ mục tiêu rõ ràng thì nó liên quan đến nhiều thứ ko chỉ là quét nhanh và rộng. AESA quét điện tử thì PESA cũng quét điện tử thậm chí có thêm cả quét cơ học bằng cách quay nguồn.
 

Royce

Xe tải
Biển số
OF-288
Ngày cấp bằng
13/6/06
Số km
211
Động cơ
582,573 Mã lực
Tuổi
44
E đang xoắn cụ cái vụ dùng từ ko chuẩn ạ.
Một người khi gọi con tàu Nikolay Chiker là tàu hộ tống thiết tưởng cũng nên biết tự trọng để đừng lên mặt dạy người khác cách dùng từ cụ ạ!
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,769
Động cơ
607,153 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
@ các bác: Nếu không nhầm lẫn thì không phải con người.
Tranh luận để biết đúng sai. Nếu không có đúng sai thì không cần forum.
Cười lên đi các bác :D
 

cunpi

Xe tải
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
457
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Thưa cụ đáng kính, cụ lại hiểu nhầm câu chữ rồi ạ! Và cụ nên đọc kỹ trước khi phán nhé! Ở đây cháu dùng từ "phần tử" (element), nó khác với T/R module nhé! Các phần tử cộng hưởng khuếch đại tín hiệu sóng tạo nên cái gọi là "mảng pha" ấy ạ!Lại là vấn đề câu chữ ở đây!
Và cũng chẳng ai nói AESA là để quét xa cả, bản thân nó chỉ quét nhanh thôi! Còn xa hay gần phụ thuộc dùng bước sóng dm hay cm chứ không hẳn vấn đề công suất nhé! Cái nào cũng có ưu điểm nhé!
Bạn Nga ngố cũng đang phát triển AESA dùng L-band đấy ạ!
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Một người khi gọi con tàu Nikolay Chiker là tàu hộ tống thiết tưởng cũng nên biết tự trọng để đừng lên mặt dạy người khác cách dùng từ cụ ạ!
Ô hay, ở trong cái bài báo đấy có từ nào là "Nikolay Chiker" ko cụ? Nếu ko thì cụ đừng xoắn e nhé!

Thưa cụ đáng kính, cụ lại hiểu nhầm câu chữ rồi ạ! Và cụ nên đọc kỹ trước khi phán nhé! Ở đây cháu dùng từ "phần tử" (element), nó khác với T/R module nhé! Các phần tử cộng hưởng khuếch đại tín hiệu sóng tạo nên cái gọi là "mảng pha" ấy ạ!Lại là vấn đề câu chữ ở đây!
Và cũng chẳng ai nói AESA là để quét xa cả, bản thân nó chỉ quét nhanh thôi! Còn xa hay gần phụ thuộc dùng bước sóng dm hay cm chứ không hẳn vấn đề công suất nhé! Cái nào cũng có ưu điểm nhé!
Bạn Nga ngố cũng đang phát triển AESA dùng L-band đấy ạ!
Hà hà! Ra là cái element, mong cụ gửi cho e tài liệu đọc về cái element 1000 cái = 10kW với ;)). Để e đọc xem cụ sai hay là e sai, còn theo như cái trang mà cụ đưa e lúc trước thì element nó là cái ăng-ten cụ ạ. Cụ nói cái ăng-ten nó tiêu thụ 10kW thì chắc người ta phải vác lò điện hạt nhân lên máy bay :)).
Ô hay cụ nhai lại lời e làm gì nhỉ? Cụ bảo AESA ko quét được xa thì e bảo quét xa hay ko phụ thuộc vào bước sóng cũng như công suất. Cái đó e nói ở đây rồi ạ:
Cụ phải hiểu thế này, muốn sóng đi xa thì người ta dùng bước sóng dài, bước sóng này lại có đặc điểm là năng lượng thấp, nếu chiếu xa thì tín hiệu phản hồi rất ít (do thất thoát năng lượng, do vật cản, do diện tích phản xạ... ), bởi vậy người ta mới cần máy phát công suất lớn để tín hiệu phản hồi nhiều hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

cunpi

Xe tải
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
457
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Chúng ta bàn bạc chứ không phải cãi chày cãi cối theo kiểu cưỡng từ đoạt lý!
Cụ hiểu element là ăngten thì em ạ cụ!^#(^ Em nói element là cái gì rồi đấy ạ!
Với lại cái radar nhà cụ nó cũng là ăngten đấy, và ăng ten nó cấu tạo từ các element cụ hiểu chưa? Cái radar với 1000 elements nó tiêu thụ 10kw chứ không phải 1 element nó tiêu thụ ngần ấy, thưa cụ! Còn cái radar nó tiêu thụ 10kw điện là hết sức bình thường, bằng vài cái máy lạnh chứ mấy? Hay cụ không biết 10kw nó là bao nhiêu? Nó = 10 số điện nhà cụ dùng thôi, 1 số = 1000 w.
 
Chỉnh sửa cuối:

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Chúng ta bàn bạc chứ không phải cãi chày cãi cối theo kiểu cưỡng từ đoạt lý!
Cụ hiểu element là ăngten thì em ạ cụ!^#(^ Em nói element là cái gì rồi đấy ạ!
Với lại cái radar nhà cụ nó cũng là ăngten đấy, và ăng ten nó cấu tạo từ các element cụ hiểu chưa? Cái radar với 1000 elements nó tiêu thụ 10kw chứ không phải 1 element nó tiêu thụ ngần ấy, thưa cụ! Còn cái radar nó tiêu thụ 10kw điện là hết sức bình thường, bằng vài cái máy lạnh chứ mấy? Hay cụ không biết 10kw nó là bao nhiêu? Nó = 10 số điện nhà cụ dùng thôi, 1 số = 1000 kwh.
Ô hay thì e vẫn xin cụ nguồn thôi, bởi vì e chả đọc ở đâu có cái 1000 element như vậy cả :D
Thôi bỏ bà cãi nhau nhầm rồi, e nhầm đoạn cuối của cụ Roy gì đấy, thành thật xin lỗi cụ cunpi :D. Đã xóa đoạn đấy
He he! Cụ phải hiểu thế này cái radar nó khác với ăng ten thưa cụ, ăng ten là cái bộ phận thu phát sóng. Radar bao gồm cái bộ phận ấy với bộ phận tách sóng, bộ khuyếch đại sóng, bộ lọc nhiễu, chip xử lý.... nhiều thứ khác cấu tạo lên radar. Cụ bảo radar cũng là ăng ten là nhầm cơ bản :D. Nên mấy cái giải thích sau của cụ là ko thỏa đáng.
Mới có ăng-ten mà đã 10kW điện trong khi còn bao nhiêu bộ phân khác nữa cấu thành lên radar? Cụ so điện mặt đất với điện trên máy bay là ko hợp lý thưa cụ :D
 

pna

Xe tải
Biển số
OF-48138
Ngày cấp bằng
6/10/09
Số km
220
Động cơ
461,600 Mã lực
Các cụ bắt đầu đi sâu quá vào cái rada roài, thú thực em đọc không hiểu gì mấy :P kê cái dép ngồi hóng hớt thôi.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Due to the behaviour of microwave transistor amplifiers, the power efficiency of a TR module transmitter is typically less than 45%
Đây là khuyếch đại sóng có trong TR module, ko thấy trong cái element nào cả.

The first generation of microwave fighter radar antennas were mechnically steered concave reflectors, colloquially termed dish antennas. This is the basic technology the RAAF still operates in the F-111's AN/APQ-169 and -171 radars. These antennas have several drawbacks - they are expensive to fabricate to high accuracy, tend to have fairly large sidelobes, and also have a frequently large radar signature when illuminated by a hostile radar - as all concave reflecting cavities do.
By the 1970s the state of the art shifted to mechanically steered planar array or slotted array antennas, an example being the AN/APG-65/73 radar in the RAAF's F/A-18A. Planar arrays achieve their focussing effect not by reflection as concave antennas do, but rather by manipulating the individual time delays into a very large number of very simple slot antennas, arranged in a planar array panel. By using a cleverly designed and oft complex network of microwave waveguides on the rear surface of the array, a designer could produce the desired fixed beam shape and do so with much smaller sidelobes compared to a concave reflecting antenna. As the antenna is a flat plate, it tends to act like a flat panel reflector to impinging transmissions from hostile radars and thus has a lower radar signature than a concave antenna.
Cụ bảo element cấu tạo lên mảng trong khi ở cái trang cụ đưa e thì bọn nó lại bảo ăng-ten mảng là phương pháp thay thế ăng-ten cũ. Vậy theo cụ element nó là ăng ten hay gì?
 

cunpi

Xe tải
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
457
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Ô hay thì e vẫn xin cụ nguồn thôi, bởi vì e chả đọc ở đâu có cái 1000 element như vậy cả :D
Thôi bỏ bà cãi nhau nhầm rồi, e nhầm đoạn cuối của cụ Roy gì đấy, thành thật xin lỗi cụ cunpi :D. Đã xóa đoạn đấy
He he! Cụ phải hiểu thế này cái radar nó khác với ăng ten thưa cụ, ăng ten là cái bộ phận thu phát sóng. Radar bao gồm cái bộ phận ấy với bộ phận tách sóng, bộ khuyếch đại sóng, bộ lọc nhiễu, chip xử lý.... nhiều thứ khác cấu tạo lên radar. Cụ bảo radar cũng là ăng ten là nhầm cơ bản :D. Nên mấy cái giải thích sau của cụ là ko thỏa đáng.
Mới có ăng-ten mà đã 10kW điện trong khi còn bao nhiêu bộ phân khác nữa cấu thành lên radar? Cụ so điện mặt đất với điện trên máy bay là ko hợp lý thưa cụ :D
Ok, em sẽ phải nói radar là một dạng ăng ten chứ không phải ăng ten! 10kw trên máy bay thì ăn nhằm gì? Tất nhiên cái radar sẽ cấu thành bởi nhiều thành phần khác nhau!
Cụ thích thì đọc đi: AESA doesn't mean increased range. It depends on number of T/R modules, power per module and transmit duty. IBRIS and BARS as powerful and large PESA radars have medium to high peak power resulting high duty for a passive radar. For example 1000 elements PESA needs 10 kW of power while 1000 elements AESA radar needs 0.5 kW of average power resulting higher radiation of power from PESA.
 

cunpi

Xe tải
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
457
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Còn cái ăng ten mảng pha thì dư lày, cụ đọc thì biết element là cái rì:
A phased array antenna is composed of lots of radiating elements each with a phase shifter. Beams are formed by shifting the phase of the signal emitted from each radiating element, to provide constructive/destructive interference so as to steer the beams in the desired direction.
In the figure 1 (left) both radiating elements are fed with the same phase. The signal is amplified by constructive interference in the main direction. The beam sharpness is improved by the destructive interference.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Ok, em sẽ phải nói radar là một dạng ăng ten chứ không phải ăng ten! 10kw trên máy bay thì ăn nhằm gì? Tất nhiên cái radar sẽ cấu thành bởi nhiều thành phần khác nhau!
Cụ thích thì đọc đi: AESA doesn't mean increased range. It depends on number of T/R modules, power per module and transmit duty. IBRIS and BARS as powerful and large PESA radars have medium to high peak power resulting high duty for a passive radar. For example 1000 elements PESA needs 10 kW of power while 1000 elements AESA radar needs 0.5 kW of average power resulting higher radiation of power from PESA.
He he! Nó cũng ko phải là 1 dạng ăng-ten, radar là radar. Ở trên wiki có viết thế này:
Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: RAdio Detection and Ranging[1] (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh. Đây là một hệ thống sử dụng để định vị và đo khoảng cách và lập bản đồ các vật thể như máy bay hay mưa.
Cụ lấy thông tin của 1 trang forum khác mà ko đọc hết ở ngay dưới có thằng comment thế này:

For example 1000 elements PESA needs 10 kW of power while 1000 elements AESA radar needs 0.5 kW of average power resulting higher radiation of power from PESA. So IBRIS or BARS need much more power to be good but still don't have features like LPI, high transmit duty and reliability.
I cant understand what you meant by elements in PESA . The power in PESA case is by TWT tubes , Bars has 2 TWT tubes and IBRIS has 4 TWT tubes. In case of PESA wave-shifters are placed before signal reaches the Transmitter unit so already Power reaching is quite less . Additionally when Radar is not transmitting , it only works as receiver for that time and power generation is minimum. While in AESA the the Transmitter unit is itself Power source so less loss of power and cooling is required to control that power surge and then it reaches the wave-shifters which further controls it. And even if its receiving many modules will still be transmitting
A phased array antenna is composed of lots of radiating elements each with a phase shifter. Beams are formed by shifting the phase of the signal emitted from each radiating element, to provide constructive/destructive interference so as to steer the beams in the desired direction.
In the figure 1 (left) both radiating elements are fed with the same phase. The signal is amplified by constructive interference in the main direction. The beam sharpness is improved by the destructive interference.
THế cuối cùng nó vẫn là cái ăng-ten e nói có sai đâu nhể? ;))
 
Chỉnh sửa cuối:

Bung To

Xe điện
Biển số
OF-31819
Ngày cấp bằng
20/3/09
Số km
4,233
Động cơ
520,604 Mã lực

như bác thấy thì RAFALE cũng đâu có to mà nó cũng dùng PESA đấy
Các cụ cho em hỏi tý
Sao thằng Rafale và thằng Typhoon lại có cấu tạo cánh khác mấy thằng kia nhỉ.
Có phải vì 2 loại này ưu tiên tính cơ động hơn không?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top