[Funland] Tiêm kích thế hệ 5 FGFA

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Cá nhân e thì thấy Nga rút là chuẩn vỳ không có cửa thắng ở HQ, HQ mà mua đống máy bay này khác gi búng vào cà của Mỹ.
Còn sợ bị Mỹ và đồng minh biết đc công nghệ hiên đại và # hoàn toàn với F22,F35 thì hơi bị phét....ông mà sợ thế mà còn mang đi bán thương mại? đã bán cho 1 nc # rôi thì còn bảo mật sao đc? như thằng Mỹ cái F22 nó sợ mất công nghệ nên nó cấm cửa với cả đồng mình...như thế làm ng ta tin là F22 có gi nguy hiểm thật(dù có xịn thật hay ko thì mình Mỹ biết).....lại như cái vụ Mig25 hiện đại nhất LX làm Mỹ sợ vãi mật tìm đủ mọi cách để ăn cắp 1 chiếp rồi khi tháo ra nó két luận đúng là máy bay!
Còn Nga chưa muốn sản xuất T-50 với số lượng lớn? chưa muốn hay chưa sx đc?
Cụ này, muốn mở 1 cái máy bay ra nghiên cứu nó cũng tốn thời gian, tiền bạc và quan trọng nhất là công nghệ ko phải nước nào cũng có mấy cái công nghệ mổ xẻ máy bay đã thành phẩm ra nghiên cứu đâu.
Về cái chưa muốn sản xuất T-50 với số lượng lớn là đúng đấy, theo lộ trình thì mấy năm tới cũng sẽ chỉ có hơn chục con biên chế trong không quân Nga thôi.
 

zin3_cau

Xe tải
Biển số
OF-49144
Ngày cấp bằng
21/10/09
Số km
433
Động cơ
461,970 Mã lực
Cụ này, muốn mở 1 cái máy bay ra nghiên cứu nó cũng tốn thời gian, tiền bạc và quan trọng nhất là công nghệ ko phải nước nào cũng có mấy cái công nghệ mổ xẻ máy bay đã thành phẩm ra nghiên cứu đâu.
Về cái chưa muốn sản xuất T-50 với số lượng lớn là đúng đấy, theo lộ trình thì mấy năm tới cũng sẽ chỉ có hơn chục con biên chế trong không quân Nga thôi.
vậy hả cụ nếu thế thằng kựa công nghệ mổ xẻ của nó đỉnh cụ nhỉ....e tin là cái mới nó mua đc việc đâu tiên nó làm là mổ :)
mà e thấy các cụ toàn nói thế hệ 5 của Mẽo với Ngô, cho e tý về Khựa đi ạ J20 vỳ có thể không quân và phòng ko của mềnh sẽ chiến với cái J20 này.
 

cunpi

Xe buýt
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
523
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
vậy hả cụ nếu thế thằng kựa công nghệ mổ xẻ của nó đỉnh cụ nhỉ....e tin là cái mới nó mua đc việc đâu tiên nó làm là mổ :)
mà e thấy các cụ toàn nói thế hệ 5 của Mẽo với Ngô, cho e tý về Khựa đi ạ J20 vỳ có thể không quân và phòng ko của mềnh sẽ chiến với cái J20 này.
Vầng em cũng quan tâm tới thằng cẩu tạp chủng J-20!
Không rõ bao giờ nó trang bị J-20 cho Không quân nhỉ? Theo em nhanh nhất cũng phải 10 năm nữa, vì lý do đến 2015 thì T-50 mới sản xuất đại trà! Đợi đến lúc ấy thằng Cẩu mới có đồ mà nhái! Link đây: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/03/100302_viet_russia_fighterjets.shtml
Đến lúc ấy em nghĩ mềnh chả ngại nữa, chí ít thì mềnh cũng là khách hàng mua T-50 lớn thứ 2 sau Ấn! Bọn Ngố nói sẽ bán cho mềnh vào khoảng 2030:
http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/36597/viet-nam-sap-co-may-bay-tang-hinh-sukhoi-t-50.html
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
929
Động cơ
474,090 Mã lực
Nói như mợ Tam Cẩu thì chú Ngố chỉ loanh quanh với mấy thằng cu cũ như ta thôi nhỉ, đến bao giờ mới mở mặt được
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
Ừ e nhầm lực xoắn ko phải lực nâng rất xin lỗi cụ :
Em thấy cụ supe mang phong cách của nguyên soái Phu cốp bên ttvnol thời xưa, chẳng biết bây h còn chém ở đấy nữa không nữa ;)) Cái gì cũng biết nhưng đều biết sơ sơ và vừa chém vừa đọc, dịch, tìm hiểu tiếp. Người đọc bài của cụ rất dễ bị tẩu hỏa nhập ma kiến thức. Vài lời nói thật có gì không phải mong cụ bỏ qua (b)

"Lực xoắn" - cứ gọi là thế đi là những xoáy khí tạo ra ở đầu mút cánh là lực cản và lực phá hoại vào loại nguy hiểm nhất với cánh máy bay, chứ chả có nâng niếc gì ở đây cả. Như vậy cụ đã sai bản chất ngay từ đầu nhưng vẫn nói như đúng rồi. Em bảo tẩu hỏa nhập ma chính là như vậy.
Cánh tam giác do chiều dài cánh ngắn nên những xoáy khí này có cường độ rất mạnh do các xoáy khí được tạo ra từ gốc cánh và di chuyển về đầu mút cánh. Và vì thế gây bất ổn định cho cánh máy bay. Đây chính là nhược điểm lớn nhất của cánh tam giác. Ngược lại cánh xuôi dài (em léo biết gọi đúng theo thuật ngữ chính xác là gì) do chiều dài cánh lớn nên các xoáy khí này khi đến đầu mút cánh đã giảm cường độ đi nhiều. Đấy chính là lý do máy bay cánh xuôi dài cơ động (drift, lộn liếc...) hơn cánh tam giác. Nhưng cánh tam giác do thiết kế chắc chắn hơn (các cụ cứ lấy cái hình tam giác với cái hình thang bẻ thử mà xem cái nào dễ gãy hơn-ko cần kiến thức cao siêu) nên khi bay ở vận tốc lớn do chắc chắn hơn nên sẽ dám đánh võng ác hơn, cánh xuôi dài thì dễ bị gãy hơn. Ở đây ngoài sự chắc chắn của cánh còn kể đến hiện tượng flutter khi bay ở tốc độ cao (mà em dự cụ nào không phải dân chuyên ngành thì không biết) sẽ dễ xảy ra với cánh xuôi dài hơn. Cánh Su-27 có nhiều thiết kế bổ sung để khắc phục hiện tượng này.
Nên nếu các cụ xem Rafale hoặc Typhoon biểu diễn thì thấy cứ như mũi tên lao vun vút chứ cơ động, đẹp mắt thì kém xa Su-27. Ngay ở các triển lãm hàng không các máy bay trên cũng chủ yếu phô diễn tốc độ chứ ít khi phô diễn khả năng cơ động. Tất nhiên như em đã nói nhiều lần, được cái này mất cái kia, tùy mục đích thiết kế.
Lực nâng thì phụ thuộc vào diện tích cánh nhé. Chả biết tam giác hay xuôi dài, cứ thằng nào diện tích lớn hơn là lực nâng của nó sẽ có khả năng lớn hơn, tất nhiên còn phụ thuộc 1 số yếu tố nhỏ khác nữa.
Các xoáy khí tạo ra ở đầu mút cánh có thể thấy rõ khi máy bay mang tên lửa khói để biểu diễn hoặc các máy bay vận tải hạ cánh bụi mù mịt, đều thấy các xoáy khí này cả. Đây là kiến thức cơ bản nhất của khí động học cánh máy bay.
Dài quá, thôi em không đi sâu so sánh 2 loại cánh trên nữa...
 
Chỉnh sửa cuối:

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Em thấy cụ supe mang phong cách của nguyên soái Phu cốp bên ttvnol thời xưa, chẳng biết bây h còn chém ở đấy nữa không nữa ;)) Cái gì cũng biết nhưng đều biết sơ sơ và vừa chém vừa đọc, dịch, tìm hiểu tiếp. Người đọc bài của cụ rất dễ bị tẩu hỏa nhập ma kiến thức. Vài lời nói thật có gì không phải mong cụ bỏ qua (b)

"Lực xoắn" - cứ gọi là thế đi là những xoáy khí tạo ra ở đầu mút cánh là lực cản và lực phá hoại vào loại nguy hiểm nhất với cánh máy bay, chứ chả có nâng niếc gì ở đây cả. Như vậy cụ đã sai bản chất ngay từ đầu nhưng vẫn nói như đúng rồi. Em bảo tẩu hỏa nhập ma chính là như vậy.
Cánh tam giác do chiều dài cánh ngắn nên những xoáy khí này có cường độ rất mạnh do các xoáy khí được tạo ra từ gốc cánh và di chuyển về đầu mút cánh. Và vì thế gây bất ổn định cho cánh máy bay. Đây chính là nhược điểm lớn nhất của cánh tam giác. Ngược lại cánh xuôi dài (em léo biết gọi đúng theo thuật ngữ chính xác là gì) do chiều dài cánh lớn nên các xoáy khí này khi đến đầu mút cánh đã giảm cường độ đi nhiều. Đấy chính là lý do máy bay cánh xuôi dài cơ động (drift, lộn liếc...) hơn cánh tam giác. Nhưng cánh tam giác do thiết kế chắc chắn hơn (các cụ cứ lấy cái hình tam giác với cái hình thang bẻ thử mà xem cái nào dễ gãy hơn-ko cần kiến thức cao siêu) nên khi bay ở vận tốc lớn do chắc chắn hơn nên sẽ dám đánh võng ác hơn, cánh xuôi dài thì dễ bị gãy hơn. Ở đây ngoài sự chắc chắn của cánh còn kể đến hiện tượng flutter khi bay ở tốc độ cao (mà em dự cụ nào không phải dân chuyên ngành thì không biết) sẽ dễ xảy ra với cánh xuôi dài hơn. Cánh Su-27 có nhiều thiết kế bổ sung để khắc phục hiện tượng này.
Nên nếu các cụ xem Rafale hoặc Typhoon biểu diễn thì thấy cứ như mũi tên lao vun vút chứ cơ động, đẹp mắt thì kém xa Su-27. Ngay ở các triển lãm hàng không các máy bay trên cũng chủ yếu phô diễn tốc độ chứ ít khi phô diễn khả năng cơ động. Tất nhiên như em đã nói nhiều lần, được cái này mất cái kia, tùy mục đích thiết kế.
Lực nâng thì phụ thuộc vào diện tích cánh nhé. Chả biết tam giác hay xuôi dài, cứ thằng nào diện tích lớn hơn là lực nâng của nó sẽ có khả năng lớn hơn, tất nhiên còn phụ thuộc 1 số yếu tố nhỏ khác nữa.
Các xoáy khí tạo ra ở đầu mút cánh có thể thấy rõ khi máy bay mang tên lửa khói để biểu diễn hoặc các máy bay vận tải hạ cánh bụi mù mịt, đều thấy các xoáy khí này cả. Đây là kiến thức cơ bản nhất của khí động học cánh máy bay.
Dài quá, thôi em không đi sâu so sánh 2 loại cánh trên nữa...
Cụ này, e nói e nhầm rồi, cụ giải thích mãi làm gì? Còn cụ bảo nó drift ở tốc độ cao thì cho e xin cái video hoặc minh chứng ạ. Cụ bảo lực giảm nhiều do cánh dài thì chắc làm cánh bị dỡ hơi. Người ta làm ngắn để ko muốn chịu lực ấy nhiều đây cụ lại bắt nó phải chịu nhiều đến hết :))
Về cái lực nâng cụ đi học lại thế nào là sải cánh đi nhé, tại sao Mig-21 lại phải có đường cất cánh dài hơn Mig-17.
 
Chỉnh sửa cuối:

cunpi

Xe buýt
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
523
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Em nghe Tây đồn Su-27 Flanker có thiết kế cánh "lai" giữa swept wing và delta wing, hình như nó gọi là Cropped delta wing! Bản chất nó là swept wing nhưng gốc cánh lại làm to ra để chống lực xoắn, vì nó không dùng composite vào thiết kế cánh như Su-47, nên nó có dạng "lai" delta!
Bản chất các máy bay chiến đấu phản lực hiện đại không thiết kế để nhào lộn như các máy bay thể thao (toàn máy bay cánh quạt tốc độ thấp) mà đòi hỏi kết hợp giữa việc "nhào lộn" mà lại có thể bay siêu âm, do vậy người ta phải thay đổi thiết kế cánh của chúng! Có thể vẫn là swept wing nhưng không phải loại cánh ngang truyền thống của các loại máy bay cánh quạt, mà là swept back wing - cánh xuôi về phía sau hoặc là swept foward wing - xuôi về trước như Su-47 , thêm nữa, gốc cánh phải làm to ra để chống lực xoắn nên dần dần các chiến đấu cơ hiện đại đều có thiết kế "lai" giữa swept wing và delta wing - là một cách kết hợp ưu điểm của cả 2 loại cánh mà bản chất vẫn là swept wing như trường hợp Su-27, F-14 hoặc trường hợp F-111 - khi xếp cánh lại vẫn là dạng delta.
Loại cánh nào cũng có ưu nhược điểm, vì vậy các chiến đấu cơ hiện đại có thể giải quyết vấn đề cơ động bằng các loại cánh phụ hoặc động cơ thrust vector!

Đến đây em nghĩ không hiểu sao bọn nó không chế tạo vỏ máy bay bằng sợi carbon như mấy em siêu xe nhỉ? Vừa cứng vừa nhẹ vừa đỡ phản xạ radar hơn kim loại? Giống như trong Thế chiến 2, radar của Đức không phát hiện được máy bay Mosquito của Anh, bị nó cho xơi bom rất nhiều vì máy bay Mosquito làm bằng ván ép! :)) Tất nhiên không thể lôi ván ép hay sợi carbon vào động cơ phản lực được, nhưng động cơ phản lực có thể tráng sứ chịu nhiệt, còn thân máy bay có thể làm bằng ván ép hoàn toàn! Điều này là có thể vì có một công trình cực kỳ hoành tráng ở Barcelona làm hoàn toàn bằng ván ép (em quên tên rồi, vì cậu bạn tham gia thiết kế công trình này!), chứng tỏ ván ép chịu lực cực tốt bằng cách ép nhiều lớp với nhau (kiểu rèn gươm kantana)! Em chém tí vì tất nhiên Tây nó cũng điên đầu vì ứng dụng vật liệu truyền xạ vào thiết kế máy bay, và cũng kết luận rằng không ứng dụng được (vì vỏ máy bay có thể tàng hình, nhưng động cơ, máy móc thiết bị, vũ khí trên máy bay vẫn bị lộ), nhưng "tàng hình" được tí nào hay tí nấy chứ nhể? Ít ra thì đỡ phải sơn lớp vỏ dày cộp như F-22!
 

cunpi

Xe buýt
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
523
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Bo nợt một số ảnh của ác điểu F-22, em thích đường nét thiết kế của em này:

Nhìn trước giống Lambroghini vãi:

Quả ống bô thiết kế giấu cũng đẹp!

Con xe ở cuối là xe gì các bác nhỉ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Xuantam

Xe đạp
Biển số
OF-130630
Ngày cấp bằng
13/2/12
Số km
13
Động cơ
373,520 Mã lực
F-22 nhìn ngang mập ú lắm, ko kém F-35

con T-50 trông thanh thoát hơn :D





 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
Cụ này, e nói e nhầm rồi, cụ giải thích mãi làm gì? Còn cụ bảo nó drift ở tốc độ cao thì cho e xin cái video hoặc minh chứng ạ. Cụ bảo lực giảm nhiều do cánh dài thì chắc làm cánh bị dỡ hơi. Người ta làm ngắn để ko muốn chịu lực ấy nhiều đây cụ lại bắt nó phải chịu nhiều đến hết :))
Về cái lực nâng cụ đi học lại thế nào là sải cánh đi nhé, tại sao Mig-21 lại phải có đường cất cánh dài hơn Mig-17.
Ặc, các xoáy khí chỉ tạo ra chủ yếu ở đầu mút cánh thôi cụ ạ. Vì thế nếu cường độ các xoáy khí này lớn thì sẽ làm giảm lực nâng của cánh đồng thời tạo vùng nhiễu loạn gây mất khả năng điều khiển máy bay. Cánh càng dài thì các xoáy khí này khi được tạo ra sẽ yếu hơn. Cánh thì chịu vô số các loại lực cơ học khác nhau nữa. Khả năng cụ lẫn lộn giữa xoáy khí và lực uốn của cánh. Dễ hiểu vì xoáy khí liên quan đến khí động học, nếu không chuyên ngành thì sẽ không biết mà chủ yếu biết về vật lý cơ bản hoặc sức bền vật liệu là cùng. Cụ search và đọc lại đi nhé. Cũng tương đối phức tạp đấy, không dễ hiểu đâu.


Em nghe Tây đồn Su-27 Flanker có thiết kế cánh "lai" giữa swept wing và delta wing, hình như nó gọi là Cropped delta wing! Bản chất nó là swept wing nhưng gốc cánh lại làm to ra để chống lực xoắn, vì nó không dùng composite vào thiết kế cánh như Su-47, nên nó có dạng "lai" delta!
Bản chất các máy bay chiến đấu phản lực hiện đại không thiết kế để nhào lộn như các máy bay thể thao (toàn máy bay cánh quạt tốc độ thấp) mà đòi hỏi kết hợp giữa việc "nhào lộn" mà lại có thể bay siêu âm, do vậy người ta phải thay đổi thiết kế cánh của chúng! Có thể vẫn là swept wing nhưng không phải loại cánh ngang truyền thống của các loại máy bay cánh quạt, mà là swept back wing - cánh xuôi về phía sau hoặc là swept foward wing - xuôi về trước như Su-47 , thêm nữa, gốc cánh phải làm to ra để chống lực xoắn nên dần dần các chiến đấu cơ hiện đại đều có thiết kế "lai" giữa swept wing và delta wing - là một cách kết hợp ưu điểm của cả 2 loại cánh mà bản chất vẫn là swept wing như trường hợp Su-27, F-14 hoặc trường hợp F-111 - khi xếp cánh lại vẫn là dạng delta.
Loại cánh nào cũng có ưu nhược điểm, vì vậy các chiến đấu cơ hiện đại có thể giải quyết vấn đề cơ động bằng các loại cánh phụ hoặc động cơ thrust vector!

Đến đây em nghĩ không hiểu sao bọn nó không chế tạo vỏ máy bay bằng sợi carbon như mấy em siêu xe nhỉ? Vừa cứng vừa nhẹ vừa đỡ phản xạ radar hơn kim loại? Giống như trong Thế chiến 2, radar của Đức không phát hiện được máy bay Mosquito của Anh, bị nó cho xơi bom rất nhiều vì máy bay Mosquito làm bằng ván ép! :)) Tất nhiên không thể lôi ván ép hay sợi carbon vào động cơ phản lực được, nhưng động cơ phản lực có thể tráng sứ chịu nhiệt, còn thân máy bay có thể làm bằng ván ép hoàn toàn! Điều này là có thể vì có một công trình cực kỳ hoành tráng ở Barcelona làm hoàn toàn bằng ván ép (em quên tên rồi, vì cậu bạn tham gia thiết kế công trình này!), chứng tỏ ván ép chịu lực cực tốt bằng cách ép nhiều lớp với nhau (kiểu rèn gươm kantana)! Em chém tí vì tất nhiên Tây nó cũng điên đầu vì ứng dụng vật liệu truyền xạ vào thiết kế máy bay, và cũng kết luận rằng không ứng dụng được (vì vỏ máy bay có thể tàng hình, nhưng động cơ, máy móc thiết bị, vũ khí trên máy bay vẫn bị lộ), nhưng "tàng hình" được tí nào hay tí nấy chứ nhể? Ít ra thì đỡ phải sơn lớp vỏ dày cộp như F-22!
Thực ra khi bay siêu âm mà oánh võng khủng quá là tự sát vì thực tế sức bền vật liệu hiện tại không cho phép điều đó. Chưa kể đến chuyển động siêu âm và cận âm và các sóng kích hiện vẫn chưa hiểu cặn kẽ được. Nên thằng Typhoon nó làm cánh tam giác cho lành, oánh nhanh rút gọn không loằng ngoằng làm gì, nhưng oánh nhau ở vận tốc thấp thì nó bất lợi do cơ động kém (nói riêng về máy bay thôi nhé, chưa bàn đến vũ khí nó mang theo làm gì).
Trong 1 số động cơ phản lực có 1 số chi tiết làm bằng sứ ;)) hoàn toàn bằng sứ nhé chứ không chỉ đơn thuần là tráng.
Thân và cánh máy bay không thể làm bằng sợi carbon được vì khả năng chịu biến dạng đàn hồi của carbon là rất kém trong khi đó thân và cánh chịu biến dạng đàn hồi là nhiều nhất. Nên nếu có ứng dụng thì chỉ ứng dụng ở 1 số bộ phận nhất định. Nói chung nhiều ý tưởng thiết kế cánh máy bay độc đáo lắm, em cũng chả nhớ được hết
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,837
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Dòng Su27 thiết kế sao cứ hao hao chú F15 đời trước của Mẽo ấy nhể .. được cái ra đời sau nên thon thả hơn nhiều ...
 
Chỉnh sửa cuối:

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Ặc, các xoáy khí chỉ tạo ra chủ yếu ở đầu mút cánh thôi cụ ạ. Vì thế nếu cường độ các xoáy khí này lớn thì sẽ làm giảm lực nâng của cánh đồng thời tạo vùng nhiễu loạn gây mất khả năng điều khiển máy bay. Cánh càng dài thì các xoáy khí này khi được tạo ra sẽ yếu hơn. Cánh thì chịu vô số các loại lực cơ học khác nhau nữa. Khả năng cụ lẫn lộn giữa xoáy khí và lực uốn của cánh. Dễ hiểu vì xoáy khí liên quan đến khí động học, nếu không chuyên ngành thì sẽ không biết mà chủ yếu biết về vật lý cơ bản hoặc sức bền vật liệu là cùng. Cụ search và đọc lại đi nhé. Cũng tương đối phức tạp đấy, không dễ hiểu đâu.
Cụ đừng bỉ kiến thức của e, mặc dù e học điện tử viễn thông nhưng mấy cái đồ quân sự chả phải e ko biết :)). E chưa thèm vạch cái sai của cụ đâu nên cụ đừng nghĩ cụ giỏi. Cái flutter ế nó là biến dạng vật liệu do khí động học chứ chả có gì cao siêu mà dân trong nghành mới biết. Và nó xảy ra ở mọi tốc độ chả riêng gì tốc độ cao. ;))
Ở trên thì cụ nói do cánh dài => lực ở đầu mút giảm, ở dưới thì cụ lại nói chủ yếu xảy ra ở đầu mút. Vậy là sao nhỉ? ;))
Đây là hình ảnh dòng khí xoáy tạo ra trên cánh xuôi:

Theo cụ xoáy nhiều nhất nó ở đầu mút hay ở giữa?
Hình vẽ 3D trên cánh tam giác:

Dễ hiểu cụ lấy hiệu ứng trên cánh tam giác đi nói cho cánh xuôi.
Theo cụ lực uốn cánh là gì?
Lực nâng cũng là khí động học và chả có gì cao siêu để chỉ dân trong nghành mới biết cụ ạ :)). Vì cái lực nâng này quan hệ mật thiết với cái xoáy khí kia nên e mới nhầm, thưa cụ. E chưa tìm được biểu đồ rõ ràng nên tạm thời ko phục vụ được các cụ nên e mới nhận sai chứ thực ra e ko sai ạ :)).
Nếu cụ học chuyên ngành thiết kế máy bay thì e lạy cụ, ko cãi nữa. Còn nếu cụ ko học thì lại cãi tiếp :|
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Dòng Su27 thiết kế sao cứ hao hao chú F15 đời trước của Mẽo ấy nhể .. được cái ra đời sau nên thon thả hơn nhiều ...
Thưa cụ! Nếu hao hao thì cụ nhìn hộ e con Mig-25 ạ. Xét về dạng thiết kế 2 cửa hút khí hai bên thì nó là ông tổ của cả F-15 lẫn Su-27.
Cụ cứ nói cái kiểu nhà Nga phải đi ăn cắp của Mẽo hết ế ko bằng. Bên kia thì Harpoon bên này thì F-15. Nhà Nga nó ko ngu đâu ợ.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Em nghe Tây đồn Su-27 Flanker có thiết kế cánh "lai" giữa swept wing và delta wing, hình như nó gọi là Cropped delta wing! Bản chất nó là swept wing nhưng gốc cánh lại làm to ra để chống lực xoắn, vì nó không dùng composite vào thiết kế cánh như Su-47, nên nó có dạng "lai" delta!
Bản chất các máy bay chiến đấu phản lực hiện đại không thiết kế để nhào lộn như các máy bay thể thao (toàn máy bay cánh quạt tốc độ thấp) mà đòi hỏi kết hợp giữa việc "nhào lộn" mà lại có thể bay siêu âm, do vậy người ta phải thay đổi thiết kế cánh của chúng! Có thể vẫn là swept wing nhưng không phải loại cánh ngang truyền thống của các loại máy bay cánh quạt, mà là swept back wing - cánh xuôi về phía sau hoặc là swept foward wing - xuôi về trước như Su-47 , thêm nữa, gốc cánh phải làm to ra để chống lực xoắn nên dần dần các chiến đấu cơ hiện đại đều có thiết kế "lai" giữa swept wing và delta wing - là một cách kết hợp ưu điểm của cả 2 loại cánh mà bản chất vẫn là swept wing như trường hợp Su-27, F-14 hoặc trường hợp F-111 - khi xếp cánh lại vẫn là dạng delta.
Loại cánh nào cũng có ưu nhược điểm, vì vậy các chiến đấu cơ hiện đại có thể giải quyết vấn đề cơ động bằng các loại cánh phụ hoặc động cơ thrust vector!

Đến đây em nghĩ không hiểu sao bọn nó không chế tạo vỏ máy bay bằng sợi carbon như mấy em siêu xe nhỉ? Vừa cứng vừa nhẹ vừa đỡ phản xạ radar hơn kim loại? Giống như trong Thế chiến 2, radar của Đức không phát hiện được máy bay Mosquito của Anh, bị nó cho xơi bom rất nhiều vì máy bay Mosquito làm bằng ván ép! :)) Tất nhiên không thể lôi ván ép hay sợi carbon vào động cơ phản lực được, nhưng động cơ phản lực có thể tráng sứ chịu nhiệt, còn thân máy bay có thể làm bằng ván ép hoàn toàn! Điều này là có thể vì có một công trình cực kỳ hoành tráng ở Barcelona làm hoàn toàn bằng ván ép (em quên tên rồi, vì cậu bạn tham gia thiết kế công trình này!), chứng tỏ ván ép chịu lực cực tốt bằng cách ép nhiều lớp với nhau (kiểu rèn gươm kantana)! Em chém tí vì tất nhiên Tây nó cũng điên đầu vì ứng dụng vật liệu truyền xạ vào thiết kế máy bay, và cũng kết luận rằng không ứng dụng được (vì vỏ máy bay có thể tàng hình, nhưng động cơ, máy móc thiết bị, vũ khí trên máy bay vẫn bị lộ), nhưng "tàng hình" được tí nào hay tí nấy chứ nhể? Ít ra thì đỡ phải sơn lớp vỏ dày cộp như F-22!
Cánh tam giác phải có góc nghiêng so với phương ngang >60 độ mới gọi là cánh tam giác => Su-27 ko lai cái gì ở đây. Su-27 vẫn là cánh xuôi ko thể dựa vào cái gốc cánh to để liệt nó vào hàng tam giác. Cái Cropped Delta nó là cái này:

Ko biết có máy bay thể thao nào có tính năng nhào lộn bằng Su-27? Máy bay tiêm kích mà bảo ko nhào lộn bằng máy bay thể thao thì loạn.
Trường hợp của các máy bay cánh cụp cánh xòe người ta ko thay đổi thiết kế cánh mà người ta thay đổi sải cánh. Nó vẫn là cánh xuôi nhưng sải cánh được thu hẹp để giảm diện tích cản.
Tất cả các vật liệu đều có ưu nhược điểm khác nhau nên trong thiết kế máy bay người ta sẽ tổng hợp các ưu điểm của các vật liệu tạo thành 1 vật liệu hỗn hợp. Vật liệu hỗn hợp đó người ta gọi là composite. Cụ bảo ko sử dụng sợi carbon là chưa tìm hiểu kỹ về thiết kế máy bay.
Trong cái vật liệu composite đó có thành phần là gốm dùng để hấp thụ sóng điện tử.

Bo nợt một số ảnh của ác điểu F-22, em thích đường nét thiết kế của em này:

Nhìn trước giống Lambroghini vãi:

Quả ống bô thiết kế giấu cũng đẹp!

Con xe ở cuối là xe gì các bác nhỉ?
Cụ thích Mĩ thì cái gì Mĩ chả đẹp. Còn e thấy nó xấu òm, đầu thì to *** thì bé, cái bụng thì ưỡn ưỡn cong cong.
 
Chỉnh sửa cuối:

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
[video=youtube;BXWSHZSXwAo]http://www.youtube.com/watch?v=BXWSHZSXwAo[/video]
Cánh tam giác phải có góc nghiêng so với phương ngang >60 độ mới gọi là cánh tam giác => Su-27 ko lai cái gì ở đây. Su-27 vẫn là cánh xuôi ko thể dựa vào cái gốc cánh to để liệt nó vào hàng tam giác. Cái Cropped Delta nó là cái này:

Ko biết có máy bay thể thao nào có tính năng nhào lộn bằng Su-27? Máy bay tiêm kích mà bảo ko nhào lộn bằng máy bay thể thao thì loạn.
Trường hợp của các máy bay cánh cụp cánh xòe người ta ko thay đổi thiết kế cánh mà người ta thay đổi sải cánh. Nó vẫn là cánh xuôi nhưng sải cánh được thu hẹp để giảm diện tích cản.
Tất cả các vật liệu đều có ưu nhược điểm khác nhau nên trong thiết kế máy bay người ta sẽ tổng hợp các ưu điểm của các vật liệu tạo thành 1 vật liệu hỗn hợp. Vật liệu hỗn hợp đó người ta gọi là composite. Cụ bảo ko sử dụng sợi carbon là chưa tìm hiểu kỹ về thiết kế máy bay.
Trong cái vật liệu composite đó có thành phần là gốm dùng để hấp thụ sóng điện tử.


Cụ thích Mĩ thì cái gì Mĩ chả đẹp. Còn e thấy nó xấu òm, đầu thì to *** thì bé, cái bụng thì ưỡn ưỡn cong cong.
Kéo áo cụ tý:
Máy bay thể thao nó thiết kế chuyên nhào lộn, tốc độ chậm, cánh gần như ngang thì nó khiêu vũ phải hơn các loại SU, F, MIG chứ.
 
Chỉnh sửa cuối:

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
[video=youtube;BXWSHZSXwAo]http://www.youtube.com/watch?v=BXWSHZSXwAo[/video]
Kéo áo cụ tý:
Máy bay thể thao nó thiết kế chuyên nhào lộn, tốc độ chậm, cánh gần như ngang thì nó khiêu vũ phải hơn các loại SU, F, MIG chứ.
Muốn cơ động đâu chỉ phải riêng cánh hả cụ? Bên cạnh đó là 1 cơ số các cái khác đi kèm mà. Cụ nghĩ cái con B-52 này có cơ động ko?

Những vật liệu làm máy bay thể thao làm sao cứng bằng các loại SU, F, Mig từ đó làm sao nó chịu G cao được khi lượn? Từ đó lại dẫn đến làm sao có được các góc lượn cực hẹp như tiêm kích. Trên máy bay chiến đấu nó có máy tính tính toán khí động học cực mạnh, các cảm biến cực nhạy làm sao máy bay thể thao có được những thứ ấy
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Muốn cơ động đâu chỉ phải riêng cánh hả cụ? Bên cạnh đó là 1 cơ số các cái khác đi kèm mà. Cụ nghĩ cái con B-52 này có cơ động ko?

Những vật liệu làm máy bay thể thao làm sao cứng bằng các loại SU, F, Mig từ đó làm sao nó chịu G cao được khi lượn? Từ đó lại dẫn đến làm sao có được các góc lượn cực hẹp như tiêm kích. Trên máy bay chiến đấu nó có máy tính tính toán khí động học cực mạnh, các cảm biến cực nhạy làm sao máy bay thể thao có được những thứ ấy
Cái ảnh của cụ không biết con gì, dưng ko phải B52.
Lượn cực hẹp thì các loại SU, MIG, F thua máy bay thể thao là chắc vì đó là nghề của chàng rồi.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
220
Động cơ
381,790 Mã lực
Cái ảnh của cụ không biết con gì, dưng ko phải B52.
Lượn cực hẹp thì các loại SU, MIG, F thua máy bay thể thao là chắc vì đó là nghề của chàng rồi.
B-52 mẫu đầu tiên đó ợ. Cụ lên mạng search từ khóa B-52 model 462 là ra đầy.
Mời cụ chứng minh là thua đi ạ. Cụ tìm hộ e xem có cái máy bay thể thao nào làm được cobra ko với. Chiến đấu mà ko nhanh nhẹn, cơ động thì loạn :))
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
B-52 mẫu đầu tiên đó ợ. Cụ lên mạng search từ khóa B-52 model 462 là ra đầy.
Mời cụ chứng minh là thua đi ạ. Cụ tìm hộ e xem có cái máy bay thể thao nào làm được cobra ko với. Chiến đấu mà ko nhanh nhẹn, cơ động thì loạn :))
Trong đoạn video trên nó cobra xong rồi gẫy cánh đấy. Nó lại cobra tiếp bằng cái cánh còn lại #:-s
Cụ mang cái máy bay mô hình ra làm cháu khiếp.
Còn B52 đây:[video=youtube;YQa4PpIkOZU]http://www.youtube.com/watch?v=YQa4PpIkOZU[/video]
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top