[Funland] Tiêm kích thế hệ 5 FGFA

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
642
Động cơ
410,730 Mã lực
Các bạn Nga có truyền thống coi những thứ trên giấy, những thứ mô hình plasstic, những mẫu thử prototype là của thật. Điều này ảnh hưởng đến nhiều ngừoi tửong bở về những tính năng vô song của những thứ chẳng bao giờ dược đưa vào sản xuất.
 

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
642
Động cơ
410,730 Mã lực
HQ Nga là HQ nước nông (brown water navy), lãnh thổ Nga rộng nên KQ HQ Nga được hỗ trợ bởi những trạm radar mặt đất. Do đó để phòng thủ lãnh thổ thì Nga yên tâm. Còn ra đại dương tranh bá với Mỹ thì Nga ko có cửa. Thậm chí chưa nói tới Mỹ, kể cả Pháp, tương lai là Trung quốc và Nhật.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,823
Động cơ
606,519 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Kuznetsov vẫn là tàu sân bay. Người ta gọi nó là Tàu sân bay tuần dương vì trong chiến đấu nó dựa vào tên lửa nhiều hơn máy bay.
Trước đây, LX định trang bị lò phản ứng nguyên tử cho tàu. Về mặt kỹ thuật là khả thi vì LX đã nhét lò nguyên tử xuống tàu ngầm. Việc trang bị lò cho tàu nổi dễ hơn nhiều.
Tuy nhiên, do kinh phí đóng tàu quá cao nên LX quyêt định dùng động cơ turbin. Việc này dẫn đến hệ lụy sau:
- Tàu không có máy phóng vì chỉ động cơ hạt nhân mới cung cấp đủ năng lượng cho máy phóng. Không phải LX không chế tạo được máy phóng.
- Tàu phải dùng ski jump thay cho máy phóng. Các máy bay AN 71 và YAK 44 vốn yêu cầu sử dụng máy phóng bị hủy bỏ. Máy bay tiếp dầu cũng không thể sử dụng được trên tàu.
- Do sử dụng ski jump nên các máy bay SU 33 to nặng phải mang ít vũ khí hơn để mang nhiều xăng dầu hơn.Tuy nhiên, tổng trọng tải vẫn phải nhỏ hơn cất cánh bằng máy phóng dẫn đếnầm hoạt động ngắn hơn máy bay Mỹ. Lý do là Máy bay Mỹ có máy phóng trợ giúp, có tiếp dầu trên không nên chỉ cần mang nhiều vũ khí, nạp ít nhiên liệu. Sau khi cất cánh sẽ tiếp dầu trên không.
Từ những hệ quả trên, SU 33 sẽ chủ yếu làm nhiệm vụ phòng không hạm đội. Nhiệm vụ tấn công sẽ do các tên lửa của tầu đảm nhiệm giống như các tàu tuần dương mang tên lửa khác của LX hay Mỹ. Đây là lý do nó mang thêm chữ tuần dương bên cạnh chữ TSB.
 

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
642
Động cơ
410,730 Mã lực
- Tàu không có máy phóng vì chỉ động cơ hạt nhân mới cung cấp đủ năng lượng cho máy phóng. Không phải LX không chế tạo được máy phóng.
Em kéo áo cụ phát. Cái này cụ sai. 2 TSB catobar của Pháp là Foch và Clemenceau đều ko chạy bằng năng lượng hạt nhân nhưng vẫn dùng máy phóng nhập từ Mỹ. LX thất bại trong việc chế tạo máy phóng mới dẫn đến làm TSB Ski-jump.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,823
Động cơ
606,519 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Em kéo áo cụ phát. Cái này cụ sai. 2 TSB catobar của Pháp là Foch và Clemenceau đều ko chạy bằng năng lượng hạt nhân nhưng vẫn dùng máy phóng nhập từ Mỹ. LX thất bại trong việc chế tạo máy phóng mới dẫn đến làm TSB Ski-jump.
Đúng là có tý nhầm nhọt.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
An-71 và Yak-44 là các đề án đã bị hủy bỏ ngay trước khi bản thử nghiệm ra đời nên nó chỉ mới dừng lại trên bản vẽ. Hiện Nga dùng KA 31 cho không quân trên hạm.
Kuznetsov đã đi từ Biển bắc đến Syria, quãng đường đó theo cụ là dài hay ngắn.
Các ý tưởng về tàu sân bay, máy phóng, AWACS đều là ý tưởng của người Anh cả. Vậy tại sao người Anh không làm nhỉ. Vấn đề là không đủ xiền thôi.
Cái gì bản vẽ?

An-71

Yak-44 đậu trên tàu Kuznetsov
Chắc mấy thằng thợ ảnh nó photoshop :))
Cụ đang nhầm giữa nhiệm vụ và khả năng hoạt động. Nhiệm vụ của tuần dương hạm mang máy bay của LX là gì? Là bảo vệ hạm đội, bảo vệ tàu ngầm hạt nhân chiến lược, bởi vậy nó mang tên lửa chống hạm. Nhiệm vụ của Kuznetsov thời Nga là gì? Là chịu trách nhiệm phòng thủ phần biển phía Bắc. Nó có khả năng hoạt động đến giời đi chăng nữa thì nhiệm vụ của nó cũng chỉ có thế. Nó đi đến Syria? Đồng ý vì ở đó có căn cứ hải quân Nga và nó đến đó tiếp nhiên liệu sau đó sẽ tham gia tập trận chung với abc xyz gì đó.
Người Anh đủ tiền nhưng máy phóng kiểu Mĩ ko tiện ở Anh, dự án tàu sân bay mới nhất của Anh dùng dốc phóng nhưng vẫn để vị trí cho máy phóng. Tại sao ko tiện? Hồi sau sẽ rõ.

Kuznetsov vẫn là tàu sân bay. Người ta gọi nó là Tàu sân bay tuần dương vì trong chiến đấu nó dựa vào tên lửa nhiều hơn máy bay.
Trước đây, LX định trang bị lò phản ứng nguyên tử cho tàu. Về mặt kỹ thuật là khả thi vì LX đã nhét lò nguyên tử xuống tàu ngầm. Việc trang bị lò cho tàu nổi dễ hơn nhiều.
Tuy nhiên, do kinh phí đóng tàu quá cao nên LX quyêt định dùng động cơ turbin. Việc này dẫn đến hệ lụy sau:
- Tàu không có máy phóng vì chỉ động cơ hạt nhân mới cung cấp đủ năng lượng cho máy phóng. Không phải LX không chế tạo được máy phóng.
- Tàu phải dùng ski jump thay cho máy phóng. Các máy bay AN 71 và YAK 44 vốn yêu cầu sử dụng máy phóng bị hủy bỏ. Máy bay tiếp dầu cũng không thể sử dụng được trên tàu.
- Do sử dụng ski jump nên các máy bay SU 33 to nặng phải mang ít vũ khí hơn để mang nhiều xăng dầu hơn.Tuy nhiên, tổng trọng tải vẫn phải nhỏ hơn cất cánh bằng máy phóng dẫn đếnầm hoạt động ngắn hơn máy bay Mỹ. Lý do là Máy bay Mỹ có máy phóng trợ giúp, có tiếp dầu trên không nên chỉ cần mang nhiều vũ khí, nạp ít nhiên liệu. Sau khi cất cánh sẽ tiếp dầu trên không.
Từ những hệ quả trên, SU 33 sẽ chủ yếu làm nhiệm vụ phòng không hạm đội. Nhiệm vụ tấn công sẽ do các tên lửa của tầu đảm nhiệm giống như các tàu tuần dương mang tên lửa khác của LX hay Mỹ. Đây là lý do nó mang thêm chữ tuần dương bên cạnh chữ TSB.
Cụ cãi nó vẫn là tàu sân bay thì đi mà cãi với người Nga, người Nga gọi nó là tuần dương hạm mang máy bay hạng nặng. Tại sao gọi là tuần dương hạm ko phải vì chiến đấu dựa vào tên lửa nhiều mà là do học thuyết phân loại tàu của người Nga, phàm những cái gì ko tác chiến độc lập được thì ko được đứng ra riêng 1 loại.
He he! Cụ đang nhầm. Cả tàu Nga lẫn tàu Mĩ đều dùng động cơ tuốc bin hơi nước. Nhưng thằng Mĩ thì làm quay tuốc bin bằng nhiệt từ lò phản ứng hạt nhân còn thằng Nga thì từ dầu. Thằng Nga nó ko nhét hạt nhân lên tàu Kuznetsov ko phải do kinh phí vì lúc đóng tàu Kuznetsov nó chưa gặp khủng hoảng đến khi gặp khủng hoảng nó còn thiết kế tàu mang hạt nhân thì ko thể nói nó thiếu kinh phí mặc dù đang đóng dở thì nó dỡ do thiếu kinh phí (đoạn này e nói hơi lằng nhằng các kụ đọc kĩ giùm :D). Cái vấn đề là nhiệm vụ của nó chỉ có thế, nó bé ko mang được nhiều thực phẩm làm 1 cái hạt nhân đi xa nhưng mà vẫn phải gần đất liền để tiếp tế thì làm làm gì?
Tiếp tục vì ko làm hạt nhân nên cái hệ lụy sau này của cụ cũng sai bét.
AN-71 là thiết kế đầu tiên cho Kuznetsov nhưng do dự án Yak-44 ra đời với nhiều ưu điểm vượt trội hơn nên dự án này hủy bỏ. Yak-44 lại chìm do lý do kinh tế chứ ko phải lý do kĩ thuật. Bằng chứng là nó đã đậu trên mặt bong Kuznetsov như cái hình trên.
Vấn đề về máy bay tiếp dầu, e hỏi lại 1 lần nữa trên các tàu sân bay Mĩ có cái máy bay tiếp dầu nào dùng máy phóng? Còn ở Nga nếu e nhớ ko nhầm các máy bay tiêm kích có thể tiếp dầu cho nhau.
Về cái gạch thứ 3 cho e xin nguồn.
Về cái kết luận thì bác nhầm trong nhiệm vụ đánh hạm nó mang được 8 tên lửa R-27EM <=> với 8 tên lửa R-77 trong nhiệm vụ đối không. Vậy mà bác bảo nó chỉ trông chò vào tên lửa của tầu là nhầm.
Còn về cái máy phóng bác đã bao giờ thấy tàu sân bay bị bao phủ bởi băng giá chưa? Đó là 1 trong những lý do quan trọng mà người Nga ko trang bị máy phóng kiểu Mĩ cho tàu sân bay của mình đấy. Ở Nga bây giờ có vùng nhiệt độ xuống dưới -50 độ C để duy trì lò hơi cũng như làm tan băng trên máy phóng là 1 nhiệm vụ khá là khoai đấy :)). Hơn nữa, máy phóng ngốn phần lớn năng lượng từ lò hơi, trước e đọc ở đâu đó thì khi phóng máy bay Nimitz chỉ có thể đạt tốc độ tối đa là 18 hải lý (thường là 10-12 hải lý), tuần dương hạm mà có tốc độ từng đó thì liệu có phòng thủ được ko? :)). Với kích thước đồ sộ 4 cái máy phóng chiếm khá nhiều diện tích của Nimitz điều đó là ko thể với Kuznetsov, có thể thấy thiết kế của Kuznetsov đặt tên lửa ngay dưới dốc phóng tận dụng mọi khoảng ko gian. 4 cái máy phóng cũng chiếm tới 20% tổng trọng lượng của Nimitz. Việc sử dụng máy phóng cũng gặp nhiều nguy hiểm hơn so với dốc phóng, năm 1954 đã xảy ra 1 sự cố nổ máy phóng trên tàu sân bay Mĩ, thiệt hại như thế nào các bác tự tìm hiểu. Sau mỗi lần phóng các máy phóng cũng phải hồi lại áp lực => mất nhiều thời gian hơn để phóng chuyến kế tiếp
 
Chỉnh sửa cuối:

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Có cụ đẻ ra cái pháo ngắm bắn số học chưa biết ngượng giờ lại bô bô Nga ko làm được cái máy phóng. Èo ơi cái máy phóng hơi nước có gì là cao siêu đâu, Nga nó làm máy phóng điện tử cơ =))
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,823
Động cơ
606,519 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Đây là con S3 Viking. Máy bay tiếp dầu trên tầu sân bay.
[video=youtube;p04r6HrmCQo]http://www.youtube.com/watch?NR=1&feature=endscreen&v=p04r6HrmCQo[/video]
Thêm nữa:
[video=youtube;jDqgRm7c5LU]http://www.youtube.com/watch?v=jDqgRm7c5LU&feature=related[/video]
Hạ cánh này:
[video=youtube;CMOmxQX72IA]http://www.youtube.com/watch?v=CMOmxQX72IA&feature=related[/video]
 
Chỉnh sửa cuối:

Royce

Xe tải
Biển số
OF-288
Ngày cấp bằng
13/6/06
Số km
211
Động cơ
582,573 Mã lực
Tuổi
44
Các cụ cứ toàn cãi vã những cái không đâu.
Theo em thì tất cả đám đồ chơi nó ăn theo học thuyết quân sự tất.
Em thấy cụ là nói chính xác nhất! ko hiểu học thuyết quân sự của từng nước, ko biết quan điểm chiến tranh của mỗi nước thì dù cãi nhau hết 1 thập kỷ cũng ko ngã ngũ được.
Có nhiều cái Mỹ ko chế tạo, ko phải vì ko làm được mà vì quan điểm của Mỹ ko cần các loại đó, ví dụ Mỹ ko chế tạo hỏa tiễn ko đối ko tầm xa là vì radar của máy bay Mỹ ko thể quét xa được, chứ ko phải vì Mỹ ko làm được. Tương tự, Nga có hỏa tiễn ko đối ko tầm xa là để diệt AWACS...
Mặt khác, trong khi Nga có hàng chục hỏa tiễn diệt hạm siêu thanh thì Mỹ lại chẳng có cái nào, như thế có phải Mỹ kém ko? hoàn toàn ko phải, đó chẳng qua là vì Mỹ ko cần mấy quả hỏa tiễn này, trên biển hiện nay Mỹ đang là vô đối, cho đến khi nào bị đánh bại trên biển, Mỹ sẽ nghiên cứu chế tạo sau.
 

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
642
Động cơ
410,730 Mã lực
Ngoài thất bại trong việc chế tạo máy phóng hơi nứoc, LX còn thất bại trong dự án máy bay VSTOL cho TSB. Năm 1992, nguyên mẫu Yak 141 nổ to như bom trên TSB Gorskov. Kết quả toàn bộ dự án bị hủy bỏ. Giấc mơ về 1 chiếc Sea harrier kiểu Nga tan thành mây khói. Điiều này dẫn đến việc nguyên soái Ustinov, bộ trưởng QP LX quyết định cho đóng TSB kiểu ski-jump với chủ lực là Su33 + Ka31 với tính năng bị hạn chế nhiều so với Nato.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,823
Động cơ
606,519 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
@ supe:

Cái ảnh YAK 44 của cụ tương ứng với đoan này:
A detailed full-size mock-up was completed in 1991, and approved with minor changes by the Soviet Naval Aviation (A-VMF). The collapse of the Soviet Union in 1991 resulted in the program being delayed, with the catapult equipped Ulyanovsk being cancelled and scrapped, the second Admiral Kuznetsov class carrier, the Varyag was left incomplete with the Yak-44 program being abandoned by the Russian Navy in 1993.[5][6][7]
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,682
Động cơ
536,693 Mã lực
Máy phóng máy bay luôn là giấc mơ của của các nước phát triển TSB.
Ưu điểm:
1. Phóng được máy bay có tải trọng lớn. Máy bay mang nhiều dầu, vũ khí --> tăng sức và tầm tác chiến
2. Tần suất phóng máy bay nhanh hơn so với nhảy cầu. Ai đó nói phải hồi lọ hồi chai, mất thời gian để phóng tiếp là éo biết gì
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Con S-3 e tưởng nghỉ hưu rồi?
Về cái đoạn mockup ko hiểu cụ đã đọc đoạn này chưa? Cũng trên wiki đây:
"A mockup is a prototype if it provides at least part of the functionality of a system and enables testing of a design. "
Theo cụ thì Yak-44 đó là mô hình hay mẫu thử nghiệm? An-71 cũng thế? Mà e tưởng cụ bảo mới ở trên bản vẽ sao ra mockup nhanh thế? :))
 
Chỉnh sửa cuối:

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
642
Động cơ
410,730 Mã lực
Mỹ giỏi quá các cụ nhỉ? Tháng 10/2011 Mỹ đã thử thành công máy phóng điện từ. Thử nghiệm đã phóng được 1 máy bay nặng 26 tấn và sức đẩy toàn phần được khôi phục sau có 45s. Như thế này thì nó có thể tống cả đội 50 chiếc SH lên trời trong vòng 1h đồng hồ. Quá khủng.

Trong khi Nga loay hoay cái máy phóng hơi nước mãi chưa xong. Công nghệ do người Anh phát minh từ 50 năm trước.:P
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Máy phóng máy bay luôn là giấc mơ của của các nước phát triển TSB.
Ưu điểm:
1. Phóng được máy bay có tải trọng lớn. Máy bay mang nhiều dầu, vũ khí --> tăng sức và tầm tác chiến
2. Tần suất phóng máy bay nhanh hơn so với nhảy cầu. Ai đó nói phải hồi lọ hồi chai, mất thời gian để phóng tiếp là éo biết gì
hí hí cụ so sánh thử Su-33 mấy f/A 18 e hộ em cái :)
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Ngoài thất bại trong việc chế tạo máy phóng hơi nứoc, LX còn thất bại trong dự án máy bay VSTOL cho TSB. Năm 1992, nguyên mẫu Yak 141 nổ to như bom trên TSB Gorskov. Kết quả toàn bộ dự án bị hủy bỏ. Giấc mơ về 1 chiếc Sea harrier kiểu Nga tan thành mây khói. Điiều này dẫn đến việc nguyên soái Ustinov, bộ trưởng QP LX quyết định cho đóng TSB kiểu ski-jump với chủ lực là Su33 + Ka31 với tính năng bị hạn chế nhiều so với Nato.
Yak-141 chết vì ngân sách điều mà tý nữa thì F-35 B chung số phận chứ không phải vì cái vụ nổ như bom
chưa kể cái yak-141 làm đc nhiều điều hơn cả sea harrier và F-35B cộng lại
và thể loại nhẩy cầu ra đời trc khi Yak-141 bị hủy bỏ
đừng phán kiểu như thế nhé
 

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
642
Động cơ
410,730 Mã lực
Trong các Awacs thì E3 Sentry 3 chiếc bay hình tam giác cân phủ được diện tích 4 triệu km2, bằng diện tích toàn châu Âu trừ phần thuộc Liên xô. Với radar quét 650km thì các loại máy bay LX bay lên chiếc nào bị sót đao chiếc đó. Em thông cảm cho các phi công Mig 29 Nam tư đến chết còn ko biết bị bắn từ đâu. Đúng là vai trò Awacs lớn thật nhưng phải đồ xịn chứ loại lởm thì nghèo như Ấn cũng phải cố mà thay.
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
966
Động cơ
474,090 Mã lực
Cái cụ fan fan cho e hỏi Nga sinh ra cái con Mini-AWACS cánh quạt kia để làm gì với? Cụ đã ko biết lại còn cứ thích phán bừa :))
Ý mợ "supe phốt phát" nói về em Ka 31 Helix chớ rề. Pà con cho iem hỏi nhỏ câu mợ "Phân bón" đem so 2 chú E2D haweye với Ka 31 Helix có ổn không ợ?=))
 

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
642
Động cơ
410,730 Mã lực
Ý mợ "supe phốt phát" nói về em Ka 31 Helix chớ rề. Pà con cho iem hỏi nhỏ câu mợ "Phân bón" đem so 2 chú E2D haweye với Ka 31 Helix có ổn không ợ?=))
Ka31 làm được mỗi chức năng cảnh báo sớm kiểu chó sủa báo động thôi dưng mờ tầm ngắn, mục tiêu phải to
E2D ngoài cảnh báo sớm còn theo dõi mục tiêu, chỉ huy biên đội, dẫn bắn, trung gian truyền tin từ mặt đất hay vệ tinh, tầm và độ nhạy đều vượt xa Ka31
Chưa kể bản thân cái máy bay E2D còn bay xa và bay lâu gấp mấy trực thăng.

Loại như Ka31 thì đầy thằng làm được: Anh, Pháp...
Loại như E2 với E3 em thấy mỗi Mỹ làm là chuẩn nhất. Anh, Pháp cũng phải đi mua về
 
Chỉnh sửa cuối:

Royce

Xe tải
Biển số
OF-288
Ngày cấp bằng
13/6/06
Số km
211
Động cơ
582,573 Mã lực
Tuổi
44
Ka31 làm được mỗi chức năng cảnh báo sớm kiểu chó sủa báo động thôi dưng mờ tầm ngắn, mục tiêu phải to
E2D ngoài cảnh báo sớm còn theo dõi mục tiêu, chỉ huy biên đội, dẫn bắn, trung gian truyền tin từ mặt đất hay vệ tinh, tầm và độ nhạy đều vượt xa Ka31
Chưa kể bản thân cái máy bay E2D còn bay xa và bay lâu gấp mấy trực thăng.

Loại như Ka31 thì đầy thằng làm được: Anh, Pháp...
Loại như E2 với E3 em thấy mỗi Mỹ làm là chuẩn nhất. Anh, Pháp cũng phải đi mua về
Em nghĩ cụ ko nên đánh bóng Mỹ quá cỡ như thế, AESA là do châu Âu phát minh và Mỹ mua về đấy, còn trước kia, khi Nga có PESA rồi thì các bạn Mỹ còn phải lắc cái đĩa mãi đấy thôi!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top