[Funland] Thú vui chiết tự chữ Hán Nôm.

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Lần "loạn chữ" gần nhất ở Trung Quốc là giai đoạn cuối những năm 1990s, khi đó kinh tế Trung Quốc đã thay đổi khá nhiều sau cải cách, cho nên nhiều người giầu lên, họ cảm thấy không hài lòng với những cái tên phổ thông nữa (kiểu như Trương Tam, Lý Thị ...) phong trào đặt tên cho con, bằng cách lục lại các thư tịch cổ để đặt tên (cái này nhà nước Trung Quốc không cấm được). Kết quả là nhiều mặt chữ "vừa quen vừa lạ" tái xuất giang hồ.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Lần "loạn chữ" gần nhất ở Trung Quốc là giai đoạn cuối những năm 1990s, khi đó kinh tế Trung Quốc đã thay đổi khá nhiều sau cải cách, cho nên nhiều người giầu lên, họ cảm thấy không hài lòng với những cái tên phổ thông nữa (kiểu như Trương Tam, Lý Thị ...) phong trào đặt tên cho con, bằng cách lục lại các thư tịch cổ để đặt tên (cái này nhà nước Trung Quốc không cấm được). Kết quả là nhiều mặt chữ "vừa quen vừa lạ" tái xuất giang hồ.
Kiểu bình cũ rượu mới này mà không thuộc các tích cũ chuyện xưa có khi lấy nhầm chữ vốn dùng để xỏ đểu thành tên với nghĩa oai phong thì hài lắm. Kiểu như “đại điểm quần thần” lại lấy chữ điểm ra làm tên thì ...
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Tích, chiết này có lẽ liên quan đến môn ghép(tháp) cây, chiết cành. Tích chính là tháp, khía rãnh trên hai cây mọc cạnh nhau rồi bó ghép thành một. Chiết có bộ thủ, ý tả chỉ lấy một nhánh (tay) đi cắm vào thân cây khác.
Hán Tự ngoài các chữ Tích, Chiết, còn có chữ Tư (斯) cũng có nghĩa là chẻ ra, vì nó đồng âm với Tư (số bốn - văn nói tiếng Việt). Cho nên mới có thành ngữ "Chẻ sợi tóc làm tư" trong tiếng Việt.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Hán Tự ngoài các chữ Tích, Chiết, còn có chữ Tư (斯) cũng có nghĩa là chẻ ra, vì nó đồng âm với Tư (số bốn - văn nói tiếng Việt). Cho nên mới có thành ngữ "Chẻ sợi tóc làm tư" trong tiếng Việt.



Chữ tư này theo tự hình cổ thể hiện việc xẻ gỗ từ cây tròn thành khối hộp chữ nhật-hộp gỗ. Cho nên “chẻ sợi tóc làm tư” nguyên nghĩa có khi là khen trình ông thợ gọt được sợi tóc thành vuông. Âm cổ cũng là gần với chữ xẻ ở ta.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Chém gió mãi một mình cũng buồn tẻ.
Đố các bác tại sao gọi là Thứ Nữ trong câu: Trưởng Nam Thứ Nữ.
Google thoải mái ạ.
Cái vụ này bọn trẻ trâu Tàu nó chém nhau trên Weibo là tại sao bây giờ chính sách một con mà vẫn cứ gọi là Thứ Nữ (次女)???. Có đưa cho rằng đó là chiết tự của chữ Tư (姿) - dáng vẻ duyên dáng (để chỉ con gái ngày xưa). Xếp chữ Thứ () trên chữ Nữ () là được chữ Tư (姿).
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo

Chữ tư này theo tự hình cổ thể hiện việc xẻ gỗ từ cây tròn thành khối hộp chữ nhật-hộp gỗ. Cho nên “chẻ sợi tóc làm tư” nguyên nghĩa có khi là khen trình ông thợ gọt được sợi tóc thành vuông
Ha ha ha, bác giải thích rất hay.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Chiết tự chữ Tróc () - bắt giữ, theo phong cách bác Bachsima cho vui ạ.
Chiết tự: 捉 = 扌+ 足 (thủ túc).
Muốn bắt được thì chân phải chạy đuổi theo, tay phải tóm, đó là cách giải thích từ xưa đến nay.
Nhưng thế hệ 0x của Tàu nó giải thích thế này: Túc còn có nghĩa là sung túc, cho nên tay tóm lấy bọn sung túc, nôm na là bọn giàu luôn bị ghét !!!
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Chiết tự chữ Tróc () - bắt giữ, theo phong cách bác Bachsima cho vui ạ.
Chiết tự: 捉 = 扌+ 足 (thủ túc).
Muốn bắt được thì chân phải chạy đuổi theo, tay phải tóm, đó là cách giải thích từ xưa đến nay.
Nhưng thế hệ 0x của Tàu nó giải thích thế này: Túc còn có nghĩa là sung túc, cho nên tay tóm lấy bọn sung túc, nôm na là bọn giàu luôn bị ghét !!!
Đấy là cách hiểu chụp giựt thôi, nếu theo hàm nghĩa kinh tế lành mạnh, ta sẽ "túc" khi qua thực hành (thủ) nắm bắt được cái "chân", gốc rễ của vấn đề cần giải quyết.
Đúng ra là sẽ "trót", giải quyết rốt ráo, trót lọt.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Người Trung Quốc tạo ra chữ một cách "củ chuối" như thế nào ? Ví dụ đã có chữ: Con heo.

1.Người Việt mình viết quốc ngữ là: con heo.
Bây giờ muốn mô tả con heo, nhưng đã bị trói ?
Người Việt mình viết chữ quốc ngữ: con heo bị trói.
Nói tóm lại chúng ta có thể nói về mọi con vật bị trói, bằng cách thêm từ: bị trói.
Học sinh Việt Nam, đứa nào chữ như gà bới, cô giáo vẫn có thể nhìn thấy chữ bị trói.

2. Nhưng người Trung Quốc không làm thế, họ viết Hán Tự: (con heo).
Bây giờ muốn mô tả con heo, nhưng đã bị trói ?
Người Trung Quốc thêm một nét phẩy, mô tả cái dây trói: (con heo bị trói).
Học sinh Trung Quốc, đứa nào chữ như gà bới, cô giáo đi tìm cái dây trói có mà "lòi mắt".
Cháu mới trêu mấy đứa bạn Trung Quốc: thế cứ con gì bị trói là chúng mày thêm nét phẩy vào à? Cuối cùng tạo ra một đống chữ mới có nét phẩy? Nếu con heo bị trói chặt, đau quá, nó ị ra, chẳng lẽ thêm dấu phẩy nữa cho mấy cái cục đó?
 
Chỉnh sửa cuối:

namcojsc

Xe buýt
Biển số
OF-119091
Ngày cấp bằng
2/11/11
Số km
523
Động cơ
387,890 Mã lực
Nhân tiện nhờ cụ giải thích hộ em. Ở quê em Nghệ An, trong các bài cúng giỗ, họ, ma chay đều bắt đầu bằng chữ DUY. Chẳng hạn
DUY Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Em hỏi các cụ trong quê không ai hiểu sao lại có chữ DUY đó. Chỉ biết là phải dùng thôi
Cảm ơn cụ
Cụ này chắc quê Quỳnh lưu, em nghe mấy cụ cúng, đọc điếu văn như vịt nghe sấm, chạ hiểu mô tê chi cả.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Để cháu nhớ thêm mấy câu chuyện cười về cách người Trung Quốc tạo chữ, ngày xưa đi học trêu bọn bạn Trung Quốc suốt ngày ạ.
 

Trương tam phong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-390630
Ngày cấp bằng
5/11/15
Số km
1,190
Động cơ
249,891 Mã lực
Tuổi
44
Vì thế các cụ ngày xưa 20 năm đèn sách mới lều chõng đi thi đỗ Trạng Nguyên được.
10 năm đèn sách tạm gọi là biết đọc biết viết (chữ quốc ngữ nhanh gấp 10 lần, khoảng một năm là đọc thông viết thạo).
Cháu có biết đề thi trạng nguyên ngày xưa không?
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Cháu có biết đề thi trạng nguyên ngày xưa không?
Cháu tra google:

"Các nước trên khắp hoàn cầu sôi động nói đến văn minh. Vậy hai chữ văn minh có xuất xứ từ sách vở nào?... Các ngươi với tài kinh luân vốn có, hãy thử trình bày rõ ràng kiến giải của mình, không bè phái, thiên lệch, không a dua, quanh co, xuyên tạc khiến sai sót khi đem thực hành, cũng đừng quá khéo dùng lời lẽ bay bướm mà trống rỗng, chẳng có được phương sách gì hay, để trẫm thu lượm rồi thử áp dụng". Đấy chính là đề thi do đích thân vua Khải Định biên soạn ở kỳ thi đình cuối cùng trên dải đất Việt Nam, năm 1919.

Nguồn: http://antgct.cand.com.vn/So-tay/Tu-de-thi-cuoi-cung-cua-vua-Khai-Dinh-Tai-sao-phai-ban-ve-van-minh-554023/
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Chuyện cười về chữ giản thể Trung Quốc.

Khi muốn tìm hiểu về Quân đội Trung Quốc có thể vào Baidu và gõ từ khóa: 中国军队
Kết quả trả về: https://baike.baidu.com/item/中国军队/10115734

Tuy nhiên, rất ít người biết chuyện thú vị về chữ Đội () trong chữ Quân Đội (军队).
Nguyên bản phồn thể của chữ Đội là có 8 con lợn ()
Có thể ngày xưa quân đội Trung Quốc phải khiêng lợn đi theo để có thịt lợn ăn?
Hoặc ngày xưa quân đội Trung Quốc đi đến đâu là bắt lợn của dân đến đó?
Không biết tại sao lại có 8 con lợn trong chữ Đội, nhưng chuyện có 8 con lợn trong chữ Đội là có thật.

Trong đợt giản thể Hán Tự đầu tiên năm 1956, chữ Đội (có 8 con lợn) nằm trong danh sách cần giản thể ngay. Người ta đã thay 8 con lợn = chữ Nhân. Và từ đó chữ Đội () này, chuyển thành chữ Đội () này.

Ngày nay, dù gõ vào chữ Quân đội Trung Quốc (với chữ Đội có 8 con lợn) 中国军隊
Kết quả trả về vẫn luôn là chữ Đội không có lợn.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Giang Cư Mận Trung Quốc cho rằng, chữ Đội () có tám con lợn giống như kế sách: "phía trước có rừng mơ" của Tào Tháo. Có thể ngày xưa nông dân Trung Quốc ít học, nên nhìn thấy chữ Đội có 08 con lợn là tưởng tượng đi lính sẽ có nhiều thịt lợn để ăn hơn ở nhà, cho nên đây là một cách dụ dân đi lính của những vị tướng Trung Quốc.
 

toanbui

Xe tăng
Biển số
OF-307864
Ngày cấp bằng
15/2/14
Số km
1,438
Động cơ
310,606 Mã lực
Cách chuyển từ phồn thể sang giản thể như nào?
Hay là lại như học một chữ mới?
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Cách chuyển từ phồn thể sang giản thể như nào?
Hay là lại như học một chữ mới?
Trung Quốc họ làm như kiểu cải cách giáo dục ạ.
Lần đầu tiên (1956) họ giản thể 1300 chữ hay sử dụng nhất, và học sinh bắt đầu học chữ này.
Sau đó cứ mỗi thập niên họ giản thể khoảng 1000 chữ và học sinh các khóa sau, lại học bộ chữ mới giản thể + chữ giản thể cũ.
Đến hiện nay họ đã giản thể thành công 8000 chữ (có thể bao quát mọi lĩnh vực) và tạo ra một thế hệ người Trung Quốc mới, chỉ biết sự dụng những chữ giản thể.
 

toanbui

Xe tăng
Biển số
OF-307864
Ngày cấp bằng
15/2/14
Số km
1,438
Động cơ
310,606 Mã lực
Trung Quốc họ làm như kiểu cải cách giáo dục ạ.
Lần đầu tiên (1956) họ giản thể 1300 chữ hay sử dụng nhất, và học sinh bắt đầu học chữ này.
Sau đó cứ mỗi thập niên họ giản thể khoảng 1000 chữ và học sinh các khóa sau, lại học bộ chữ mới giản thể + chữ giản thể cũ.
Đến hiện nay họ đã giản thể thành công 8000 chữ (có thể bao quát mọi lĩnh vực) và tạo ra một thế hệ người Trung Quốc mới, chỉ biết sự dụng những chữ giản thể.
Ôi trời, thế là nghĩ ra chữ mới như kiểu chữ Nôm của mình (tất nhiên là đơn giản hơn).
Sao nhân thể nó ko chuyển sang chữ Latin luôn nhỉ. Đằng nào thì cũng như mã hoá theo cách khác khoa học hơn thôi mà. (Khó như tiếng Việt còn làm được)
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Năm 1986, chính phủ Trung Quốc chính thức ngừng chương trình latin hóa Tiếng Hán và lý do ngừng là để thế hệ mai sau giải quyết tốt hơn (một hình thức tránh thừa nhận thất bại).
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Ôi trời, thế là nghĩ ra chữ mới như kiểu chữ Nôm của mình (tất nhiên là đơn giản hơn).
Sao nhân thể nó ko chuyển sang chữ Latin luôn nhỉ. Đằng nào thì cũng như mã hoá theo cách khác khoa học hơn thôi mà. (Khó như tiếng Việt còn làm được)
Không thể chuyển Chữ Hán sang latin hóa, lý do Tiếng Hán có quá nhiều từ đồng âm. Đây là vấn đề của Tiếng Hán, không phải vấn đề của Chữ Hán. Để lúc nào rảnh, cháu sẽ tìm bài hát đồng âm khác nghĩa của Trung Quốc, từ đầu đến cuối có mỗi một âm mà 30 nghĩa khác nhau ạ.

Tiếng Việt khó về phát âm vì có 06 thanh, nên sinh ra nhiều phương án phát âm, ít đồng âm (Tiếng Trung chỉ có 04 thanh, không có thanh ngã (~) và thanh nặng ( . ) Đó là một may mắn giúp Tiếng Việt latin hóa thành công.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top