[Funland] Thớt tổng hợp về tất cả những gì liên quan đến Trung Nguyên

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
5,893
Động cơ
459,360 Mã lực
" Có 1 chuyện, mà tất cả mọi người đều xác nhận là đúng: đó là việc ông Vũ cấp dưỡng 25 triệu 1 tháng cho 1 gia đình ròng rã từ năm 2000 cho đến tận hôm nay..

Ông Vũ là người Ninh Hòa- Khánh Hòa, đậu đại học Y Tây Nguyên nhưng bỏ học.. Năm 1996, khi ông Vũ khởi nghiệp, ông chỉ có 1 chiếc xe đạp và 50 cái bao tải.. đi khắp hang cùng ngõ hẻm để mua nợ cafe.. May sao lúc đó, có 1 gia đình ở Đắc Lắc đã cho ông vay 100 triệu tiền mặt và cho ông mua nợ 100 triệu tiền cafe tươi mà ko hề tính lãi.. Khi công ty của mình trở thành 1 tập đoàn lớn, ông Vũ đã trả đủ số nợ này.. Và khi người cha trong gia đình đó mất vì bạo bệnh.. Hàng tháng, cứ đúng ngày 3 dương lịch, ông Vũ lại gửi 25 triệu tiền mặt qua tài khoản ngân hàng cho 3 người con của gia đình đó.. Cứ như vậy ròng rã suốt 20 năm qua..

Khi nói về việc này.. Ông Vũ nói.. Đó là cái giá của lòng tin.. Trong làm ăn, cũng như trong cuộc sống.. Lòng tin là thứ quyết định .. Người đàn ông trồng cafe đó tin ông Vũ làm được, khách hàng tin ông Vũ trung thực, đối tác- cũng như ngân hàng tin ông Vũ đúng hẹn, và người Việt Nam tin cafe của ông Vũ là cafe Việt.. Đó là giá trị của Tập đoàn Trung Nguyên ..

Hôm nay, ông Vũ ra Tòa..

Vợ ông đề nghị ông cấp dưỡng nuôi con mỗi đứa 5% cổ phần. Nói về Luật thì loằng ngoằng.. Nên nói ngắn gọn là, ai nắm 30% cổ phần thì có quyền phủ quyết, và ai nắm đc trên 50 % cổ phần, người đó sẽ nắm Trung nguyên.
Thẩm phán nói, tài sản ở Trung Nguyên, nếu ko phải tên ông Vũ thì tất cả đều đứng tên vợ. Nếu chị vợ đòi đc 5% cổ phần cho 04 đứa con, chị có thêm 20%, cộng với phần của chị, chị sẽ kiểm soát Trung Nguyên... Phép toán cộng lộ liễu và thô thiển đến kì lạ.., chưa kể theo luật ở Việt Nam cũng như khắp nơi trên thế giới này ba mẹ không có nghĩa vụ hay trách nhiệm phải chia phần tài sản cho con cái kể cả khi ly hôn cũng như khi chết . Nghĩa vụ và trách nhiệm của ba mẹ chỉ là cấp dưỡng theo thực tế nuôi con tới khi trưởng thành là 18 tuổi mà thôi .Đòi hỏi chia 5% cổ phần cho con của bà Thảo là một đòi hỏi hết sức vô lý về mặt luật pháp .

Nhưng như vậy là bất nhân thất đức, vì chị lại dùng con làm phương tiện để trục lợi. Nếu muốn nuôi con, hãy cho 1 số tiền cụ thể hàng tháng, mình tin ông Vũ có thể nhân 10 lần con số đó. 1 bao cafe của năm 1998, mà đến tận 20 năm sau, ông Vũ vẫn còn đang trả nợ.. thì hà cớ gì với con mình.. ông lại ko làm như vậy ..

Với giới tư sản mại bản như ông Vũ.. Bạn có thể lấy tiền, lấy nhà, lấy xe của họ.. Nhưng bạn ko thể lấy được lòng tin, lấy được tâm huyết, lấy được đứa con tinh thần của họ.. Ông Vũ có thể mất tất cả, nhưng ko thể mất Trung Nguyên ..

Chuyện của 2 vợ chồng, đưa ra Toà đã là đau lòng, lôi con vào Toà thì lại càng không nên .. Nỗi đau đó ko phải Tòa án, ko phải của cha mẹ, mà chính là nỗi đau của con cái ..

4 người con của ông Vũ.. Đứa lớn đã 20 tuổi, đứa nhỏ đã 10 tuổi.. Chúng sẽ nghĩ gì khi người ta gọi cha chúng là "điên".. gọi mẹ chúng là kẻ cướp công ty của chồng..
Khi ly hôn, hãy để những đứa con được yên, chúng còn phải ăn học, còn phải trưởng thành, hãy dạy chúng yêu thương cả ba và mẹ. Hãy nói với chúng rằng ba má luôn yêu các con dù phải chia tay, và chia tay là vì ba má ko sống được với nhau nữa, chứ không phải là hết yêu nhau.. Tuyệt đối đừng lôi chúng vào việc của người lớn .. và tệ nhất là đừng để chúng lớn lên trong sự thù hằn với người cha, người mẹ của mình ..

Ông Vũ thật sự đã say trong 1 khu rừng ở Ma Đờ Rắc - Đắc Lắc sáu năm trước.. Hàng ngày ông vẫn say khi hút 14 điếu xì gà, uống gần 2 lít cafe và chỉ ăn chay.. Người ta nói ông "điên".. Thậm chí chương trình Táo quân đêm 30 Tết còn giễu nhại ông là có "mùi đặc trưng khắm mắm tôm", và "đã xấu thì đừng có thiền"...
Nhưng qua gần 05 năm kiện tụng.. Tập đoàn Trung Nguyên của ông Vũ vẫn là 1 trong 20 Tập đoàn lớn nhất của người Việt .. Chỉ riêng tài sản của ông trong công ty là đã gần 4000 tỷ. Tập đoàn vẫn còn 9.000 tỷ tiền mặt và gần 50 khối bất động sản trải dài khắp cả nước.. Đóng thuế hàng năm vài trăm tỷ.. Tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn người, là đầu ra cho hàng trăm vạn hecta cafe của vùng Tây Nguyên .. Ai mới là người điên tự chúng ta đã có câu trả lời..

Trung Nguyên rồi cũng sẽ tự sinh- tự diệt trong nền kinh tế thị trường như bao công ty khác.. Và phiên tòa kia rồi cũng sẽ có 1 kết cục..

Nhưng 1 người luôn nói về đạo nghĩa vợ chồng, nhưng 1 tay lấy con dấu công ty của chồng.. 1 tay đẩy chồng vào nhà thương điên.. Đó không phải là cách cư xử giữa con người và con người với nhau!

Chốt 1 câu cuối là lấy bà này về năm 1998 là sau khi ông đã thành lập cafe Trung Nguyên năm 1996 chứ ko phải lấy nhau khi "nghèo" như báo chí ăn tiền ca ngợi, phụ nữ đã nham hiểm thì luôn lấy dc nước mắt của người khác !!! "

Năm 1997, Vũ KD cafe theo gợi ý của Thảo bị phá sản mất hết vốn khi đầu tư vào Long Xuyên. Để danh chính ngôn thuận giúp Vũ, Thảo đề nghị kết hôn và xd lại Trung Nguyên. Thảo là con nhà KD vàng giàu có, năng khiếu kd con nhà nòi mới cùng Vũ vực lại TN và có vốn làm ăn. Vũ trên răng dưới cắt tút lại ảo tưởng sao mà starup đc.

https://news.zing.vn/giua-tranh-chap-tinh-hinh-kinh-doanh-cua-trung-nguyen-ra-sao-post878915.html


Khả năng của Vũ là thường, ko có ý tưởng j ghê gớm ngoài khả năng chém bão với toàn những lời đao to búa lớn đã đc cựu CEO Đỗ Hòa bóc mẽ. Định xd cafe dạo mà nội dung còn bảo ceo viết vì có cái quái j trong đầu đâu:


Cựu CEO Trung Nguyên: "Tôi được yêu cầu phải làm thủ tục lạy trước bàn thờ đạo”

L.T | 09/08/2018 18:18

597


Ông Đỗ Hòa, nguyên Giám đốc Chiến lược và Marketing khu vực Châu Á Thái Bình Dương của tập đoàn Shell, cựu CEO Trung Nguyên, cựu CEO Kềm Nghĩa, sáng lập viên Công ty Tư vấn Tinh Hoa Quản Trị.
"Khi tôi vào Trung Nguyên, 3 tháng không ai bàn giao công việc. Gửi email cho nhân viên để thông tin về công việc của CEO trong 100 ngày đầu tiên thì cũng không được phép, thế là tôi xin nghỉ".


Trong bài chia sẻ mới đây trên facebook của mình, ông Đỗ Hòa, nguyên Giám đốc Chiến lược và Marketing khu vực Châu Á Thái Bình Dương của tập đoàn Shell, từng giữ chức CEO cho Trung Nguyên trong 100 ngày, lần đầu tiên chia sẻ về những câu chuyện riêng của mình khi còn đương nhiệm tại Trung Nguyên.

Chia sẻ một cách rất thận trọng, ông Đỗ Hòa cho hay, bản thân không có ý định góp thêm tiếng nói hay bày tỏ quan điểm về câu chuyện riêng giữa vợ chồng ông Vũ, bà Thảo. Những chia sẻ của ông chỉ muốn giúp đỡ một thương hiệu Việt vốn nổi danh và một doanh nhân có những đóng góp lớn cho Trung Nguyên đang trong cơn khủng hoảng.

Ông khẳng định rằng mình là người trong cuộc (với việc hoạt động của Trung Nguyên trong một thời gian), có những kiến giải và cái nhìn riêng của bản thân về các sự việc này. Ông cũng nói, ông đang giữ bản nhật ký 100 ngày làm việc ở Trung Nguyên dù đã rời công ty này khá lâu.


Trong lần trở lại vào tháng 6, ông Vũ từng nói không phải ai ở Trung Nguyên cũng hiểu những điều mình hướng tới, mà chỉ những người rất gần gũi ông trong những ngày tháng gần đây.

"Khi quyết định chuyển từ giai đoạn làm việc cho các tập đoàn nước ngoài sang làm việc cho các doanh nghiệp Việt Nam, Trung Nguyên là chọn lựa đầu tiên của tôi. Dù lúc ấy tôi cũng nhận được một số chào mời từ một số công ty khác với những sự hứa hẹn tốt hơn Trung Nguyên.

Tôi nhận lời về Trung Nguyên mà không mặc cả gì về thu nhập hay quyền lợi, tôi chỉ thương lượng về quyền hạn của mình mà tôi nghĩ là cần thiết để tôi có thể phát huy, đóng góp nhiều nhất cho Trung Nguyên.

So với mức thu nhập cao nhất mà tôi đã từng nhận ở công ty cũ, thì mức của Trung Nguyên chào mời tôi chỉ chưa bằng 1/2.

Khi từ bỏ những thứ trên, để chuyển hướng sự nghiệp thì tôi đã xác định rằng yếu tố chính để tôi chọn nơi đến, thì phải là nơi mà tôi tin tôi có thể phát huy, đóng góp nhiều nhất cho doanh nghiệp, còn thu nhập hay quyền lợi là chuyện thứ yếu.

Nhưng rất tiếc là mọi thứ đã không xảy ra như tôi nghĩ. Vào Trung Nguyên, ngoài việc bị hạn chế quyền hạn, tôi còn được giao những việc không dính dáng gì đến quản lý kinh doanh.

Tôi nhận ra rằng nơi đây không chỉ là một doanh nghiệp thuần túy, mà nó là sự tổng hợp của 3 hoạt động: tôn giáo, chính trị và kinh doanh, mà không được phân định rõ ràng.

Rồi chủ doanh nghiệp ở đây quyết định giao cho tôi làm Trưởng ban biên soạn giáo lý đạo cà phê, kiêm trưởng ban truyền bá đạo. Và tôi được yêu cầu phải làm thủ tục lạy trước bàn thờ đạo đặt ở một số điểm kinh doanh.

Lúc ấy khi Trung Nguyên đi tham dự hội chợ thì bên cạnh gian hàng trưng bày sản phẩm, còn có thêm gian bàn thờ. Tôi quan sát thấy khách nước ngoài tò mò dòm ngó cái gian bàn thờ nhưng không dám bước vào mà chỉ đứng ngoài nhìn vào.


Nhìn cách trưng bày cái bàn thờ, tôi cũng dễ dàng đoán ra ý định của anh Vũ là đến thời điểm thích hợp thì anh ta sẽ thay hình hạt cà phê bằng hình mình, để mọi người sẽ lạy mình.

Tôi nghĩ người bên ngoài hẳn cũng ngạc nhiên khi anh Vũ ra sách về danh nhân văn hóa Việt trong đó gồm các vị danh nhân văn hóa Việt Nam, và có cả Đặng Lê Nguyên Vũ. Rồi sau đó lại nghe về "thánh địa cà phê toàn cầu"...

Nhưng với tôi và những người đã từng tham gia Trung Nguyên thì câu chuyện tâm linh của a Vũ là một chuỗi sự kiện, đi từ nhỏ đến lớn, từ trong ra ngoài... (sách lược Tôn Tử, mà anh Vũ vẫn lấy làm chiến lược dẫn dắt Trung Nguyên), và tham vọng ấy ngày càng được đẩy lên cao dần.

Nó đi từ thương hiệu cà phê số 1 của Việt Nam, đến cà phê đạo của người Việt, đến tự phong vua cà phê, rồi đến doanh nhân văn hóa Việt Nam, và sau đó thì mở ra cả thế giới với thánh địa cà phê toàn cầu, và gần đây là câu chuyện thiền và sự kiện "thông linh", được bề trên tối cao giao trọng trách chăn dắt nhân loại, trở thành một tôn giáo duy nhất là trung tâm của tất cả các tôn giáo khác với sứ mệnh "cứu nhân loại".

Rõ ràng đây không còn là một doanh nghiệp hoạt động đúng nghĩa như một doanh nghiệp kinh doanh, mà nó là một tôn giáo. Việc kinh doanh chỉ nhằm để kiếm tiền phục vụ cho sự phát triển tôn giáo, nhằm hướng đến mục tiêu cuối cùng là tạo ra quyền lực cá nhân. Ai cũng có thể nhìn rõ điều này ở thông điệp tầm nhìn của Trung Nguyên, mục tiêu bao nhiêu tỉ đô la doanh thu thì cũng không bao giờ cao bằng "cứu loài người".

Vậy xin đừng nhìn Trung Nguyên như là một doanh nghiệp, cũng đừng dùng các tiêu chuẩn, thước đo của doanh nghiệp thường thấy để đánh giá về Trung Nguyên. Và do vậy cũng không nên xem xét anh Vũ dưới góc độ một doanh nhân.


Vậy nếu không là doanh nghiệp mà là một tôn giáo, thì cái ý đồ cà phê đạo này có gì hay để mà có thể trở thành hiện thực? Lý luận của cà phê đạo có gì hay hơn đạo giáo khác để có thể thu hút được người đi theo? Còn bản thân người "được thượng đế tối cao trao quyền" này có tài năng gì đặc biệt, có tư duy gì nổi bật để mà có thể dẫn dắt cả nhân loại?

Tôi theo dõi diễn biến của Trung Nguyên từ hơn 10 năm qua và thú thật là tôi chưa thấy câu trả lời cho những câu trên.

Một hai năm thì còn nói phải chờ vì cần có thời gian, chứ hơn 10 năm rồi mà trong khi mục tiêu nhỏ (cà phê đạo Việt Nam) còn chưa làm được, vị trí số vua cà phê Việt Nam thì đang lung lay (đi từ số 1 của toàn thị trường giảm dần xuống còn số 1 của một vài phân khúc), sự đoàn kết trong nội bộ thì cũng đã suy yếu đi nhiều, trong khi mục tiêu thì đẩy lên cao hơn, cao đến tột đỉnh là thống lĩnh toàn nhân loại, thì rõ ràng là có sự vênh rất lớn giữa những gì muốn đạt được với năng lực thực tế, giữa nói được và làm được là cả một khoảng cách quá xa.

Với tôi thì kết quả phản ảnh năng lực của người đứng đầu. Không thể có lí do gì khác để biện minh ngoài sự hạn chế về năng lực.

Bản thân tôi đã từng xem qua một số tài liệu mà anh Vũ viết ra, đã từng trực tiếp nói chuyện, tranh luận với anh Vũ, và tôi thấy khi đi vào những vấn đề cụ thể thì anh Vũ không có gì đặc biệt.

Hơn nữa, dù rất muốn có quyền lực mang tính thống trị như là giáo chủ một tôn giáo, nhưng bản thân ảnh lại dường như cũng không biết nên dùng lý luận nào để thu hút và dẫn dắt tín đồ. Chính vì vậy nên anh mới yêu cầu người khác viết giúp (tôi đã từng được giao việc này) mà không đưa một định hướng hay gợi ý gì.

Vậy một người chỉ toàn nói những điều to lớn, những điều siêu phàm nằm ngoài khả năng của mình, một người mà không ai dám chắc có thể hiểu được (kể cả người nhà), thì là người như thế nào?...".
 

Vuachuot

Xe máy
Biển số
OF-429174
Ngày cấp bằng
11/6/16
Số km
99
Động cơ
212,285 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Hà nội
Hihi.. em cũng không biết tiền nhiều để làm gì.... vì em không có tiền... hic
 

duachuot123

Xe điện
Biển số
OF-309335
Ngày cấp bằng
25/2/14
Số km
2,626
Động cơ
325,481 Mã lực
Cóp từ web tre ranh
Avalanche Avalanche 7 giờ trước


Sáng nay Tuổi Trẻ đăng lại bài này: https://tuoitre.vn/hanh-trinh-ong-chu-trung-nguyen-mang-giac-mo-tu-que-ngheo-ra-the-gioi-51855.htm

Bài này do ngài chủ tịch tự viết cách đây nhiều năm nha. Không phải do phe Thảo viết. Trong tự sự giấc mơ startup này không nhắc đến Thảo và nhà vợ, vì như vậy mất chất thơ của việc tay trắng zero to hero. Nhưng kể hành trình gian nan lập nghiệp vì nhà nghèo đến cái xe còn không có thì công ty Trung Nguyên nào là của ba má Vũ lập?

Tôi luôn nghĩ về những người trồng cà phê, làm vườn lam lũ như bố mẹ tôi. Tôi biết cà phê rất có giá nhưng không biết vì sao người trồng cà phê lại rất nghèo. Nhưng người trồng cà phê vẫn nhẫn nại mỗi ngày cháy da trên nương rẫy, như mẹ tôi, không lời thở than. Tôi không chịu được vậy. Nghĩ tới sự cam chịu là huyết quản tôi sôi sùng sục. Miếng ăn lúc đó đối với tôi không quan trọng bằng suy nghĩ phải sống như thế nào.


Năm 1996 anh cùng với mấy bạn khởi nghiệp. Không thấy nhắc đến Thảo. Nhưng quy mô lúc đó là 1 cái lò rang cà phê còn không có mảnh đất cắm dùi:

Ngày khai trương lò rang cà phê, chúng tôi cũng tổ chức cúng để lấy hên, nhưng khi vừa cúng xong thì người bà con của ông chủ nhà về đã hất đổ mọi thứ, cắt bỏ hết dây điện. Chúng tôi đành phải chuyển lò rang đi nơi khác. Lò quay bằng tay, đốt bằng củi, hôm nào rang cà phê, bên dưới là mấy thằng ngồi học bài trên cái gác gỗ như bị nướng trong lò bát quái. Có vài vị hàng xóm sợ có ngày chúng tôi sẽ thiêu rụi nhà họ nên đi báo công an. Thế là một lần nữa lò rang của chúng tôi đành phải dẹp.


Thế rồi thương hiệu cà phê Trung Nguyên của nhóm “mấy thằng sinh viên khùng khùng” chúng tôi bắt đầu được chú ý và đã có khách uống cà phê ưa chuộng. Chúng tôi biết tuyển những hạt ngon để làm ra những phin cà phê đậm đà, thơm lừng. Năm 1996, chúng tôi quyết định “bung ra”.

Khi “hãng” cà phê Trung Nguyên khai trương bảng hiệu ở cây số 3 (TP Buôn Ma Thuột) thì dân cư ở đây ai cũng phì cười trước cái “tổng hành dinh” ọp ẹp phát khiếp ấy! Đó là một sự kiện trọng đại trong đời tôi và lịch sử phát triển của thương hiệu cà phê Trung Nguyên.



Khi “hãng” cà phê Trung Nguyên khai trương bảng hiệu ở cây số 3 (TP Buôn Ma Thuột) thì dân cư ở đây ai cũng phì cười trước cái “tổng hành dinh” ọp ẹp phát khiếp ấy! Toàn bộ bảng hiệu của “hãng” đều do chúng tôi bò ra tự vẽ, tự sơn phết cả đêm để kịp sáng mai khai trương. Mà khách hàng ngày khai trương không ai khác chính là những người bạn sinh viên học cùng trường, cùng lớp đến uống chung vui với chúng tôi.

Đó là một sự kiện trọng đại trong đời tôi và lịch sử phát triển của thương hiệu cà phê Trung Nguyên. Ngồi trong cái hãng nhỏ bé đáng tự hào của mình ở phố núi, tôi căng mắt nhìn về hướng Sài Gòn.


Đến năm 1997 do đầu tư sai ở Long Xuyên nên anh phá sản, cũng khớp với lời kể bà Thảo ở bài đầu:

Chúng tôi tìm được một đối tác ở Long Xuyên để mở lò rang xay chế biến, phân phối cà phê tại miền Tây. Nhưng chỉ sau một vài tháng, cuộc “hôn phối” vụng về này thất bại hoàn toàn. Tôi còn nhớ rất rõ cảm giác thất trận ê chề khi lục tục cuốn gói với lỉnh kỉnh những lò cà phê quay tay cũ kỹ, ly tách, phin, muỗng...

Tôi còn nhớ sau khi dọn hết đồ đạc ở Long Xuyên về Sài Gòn, một người bạn chạy chiếc Honda Dame già cỗi đến đón tôi. Chạy đến công viên Bách Tùng Diệp (ngã ba Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Lý Tự Trọng, Q.1) thì chiếc xe già gãy làm đôi! Tôi không bao giờ quên hình ảnh chúng tôi qua đêm ở công viên. Mỗi lần đi ngang nơi này, tôi vẫn nhớ như in những cảm xúc của sự thất bại ở Long Xuyên và tình bạn ấm áp dưới gốc đa của buổi tối ngày nào.

Thất bại ở Long Xuyên làm chúng tôi cạn kiệt hoàn toàn về vốn liếng, công việc kinh doanh cà phê ở Buôn Ma Thuột cũng gặp nhiều bế tắc, chỉ cầm cự từng ngày. Vốn liếng đâu để tiếp tục duy trì công việc kinh doanh?


Lời bà Thảo đây:

Bà Lê Hoàng Diệp Thảo: Chúng tôi yêu nhau từ cuối năm 1994. Đến năm 1996 thì cùng góp vốn để mở quán cà phê Trung Nguyên đầu tiên. Năm 1997, anh Vũ phá sản lần đầu sau khi bỏ tiền đầu tư vào vùng Long Xuyên. Bao nhiêu vốn liếng trong 2 năm mất cả.

Lúc đó tôi nói với anh Vũ:

- Thế này thì mình phải kết hôn thôi.



Và sau khi kết hôn, thì theo bài viết ông Vũ:

Ngày 20-8-1998 đi vào lịch sử của cà phê Trung Nguyên khi chúng tôi khai trương quán cà phê đầu tiên tại 587 Nguyễn Kiệm (quận Phú Nhuận) với hình thức phục vụ uống cà phê miễn phí trong vòng 10 ngày. Và đó là cú đột phá lịch sử với dân khoái uống cà phê Sài Gòn khi lần đầu tiên có một quán cà phê miễn phí.

Vậy là năm 1996 anh đúng là tự khởi nghiệp với mấy người bạn, lúc đó có yêu nhưng chưa lấy Thảo, nhưng làm ăn chưa đến đâu thì phá sản ở Long Xuyên. Sau khi kết hôn thì mới mở được 1 quán cà phê đầu tiên ở Sài Gòn. Lúc anh tự làm thì nó là cái lò rang quèn ở Buôn Mê Thuột. Sau khi lấy vợ và 2 vợ chồng cùng làm rồi 20 năm sau nó thành 1 tập đoàn ngàn tỷ. Nói thử xem công lao bà vợ tới đâu?
 

Escobar

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-300664
Ngày cấp bằng
4/12/13
Số km
2,171
Động cơ
330,875 Mã lực
Từ 2015 (khi Thảo k được tham gia điều hành) tới nay thì Trung Nguyên có tăng trưởng chút ít về doanh thu nhưng sụt giảm về lợi nhuận do chi phí tăng mạnh, trước đó biên lợi nhuận là khoảng 19-20% thì tới nay chỉ còn khoảng 10% doanh thu.
Những khoản chi phí tăng mạnh từ thời điểm đó:
-chi phí nhân công, cả số nhân công lẫn chi phí lương cho mỗi nhân công (tăng 38% thì phải)
-chi phí chiết khấu cho các đại lý bán hàng (trong khi doanh thu tăng k đáng kể)
-chi phí mua sắm thiết bị, tài sản, riêng mua xe sang đã mấy trăm tỷ
Theo suy đoán của cá nhân em thì đúng là Trung nguyên đang có dấu hiệu bị lợi dụng, rút ruột từ sau khi Thảo bị đẩy ra ngoài việc điều hành.
Còn việc Vũ có biểu hiện chập cheng vĩ cuồng thì bắt đầu từ loạt bài đăng báo Thanh niên, hình như tiêu đề là "Nước VN nhỏ hay không nhỏ".
 

Kappuccino

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386254
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
3,500
Động cơ
275,799 Mã lực
Tuổi
48
Quân anh Vũ đang điên cuồng phản công PR trên mọi mặt trận.

Chắc không phải anh chỉ đạo vì anh đang ở cõi trên, mà là các thằng em xã hội đang được hưởng lợi ở TN.
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
5,529
Động cơ
440,270 Mã lực
Gớm, năm chín bảy sau đận dồn dập kinh tế mới trong Tây Nguyên gần phá cmn sản cả nhà sắp ra đường mà ở. Dân kinh tế mới từ 82 trên này cũng đầy, phét cmn lác ít thôi. ;))

Em cứ thuyết cmn âm mưu là tay này cũng chỉ là thằng đào mỏ không hơn, giờ khá rồi thì bật vì coi nhà vợ cũng được đền kha khá rồi. :D
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
1,979
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Cóp từ web tre ranh
Avalanche Avalanche 7 giờ trước


Sáng nay Tuổi Trẻ đăng lại bài này: https://tuoitre.vn/hanh-trinh-ong-chu-trung-nguyen-mang-giac-mo-tu-que-ngheo-ra-the-gioi-51855.htm

Bài này do ngài chủ tịch tự viết cách đây nhiều năm nha. Không phải do phe Thảo viết. Trong tự sự giấc mơ startup này không nhắc đến Thảo và nhà vợ, vì như vậy mất chất thơ của việc tay trắng zero to hero. Nhưng kể hành trình gian nan lập nghiệp vì nhà nghèo đến cái xe còn không có thì công ty Trung Nguyên nào là của ba má Vũ lập?

Tôi luôn nghĩ về những người trồng cà phê, làm vườn lam lũ như bố mẹ tôi. Tôi biết cà phê rất có giá nhưng không biết vì sao người trồng cà phê lại rất nghèo. Nhưng người trồng cà phê vẫn nhẫn nại mỗi ngày cháy da trên nương rẫy, như mẹ tôi, không lời thở than. Tôi không chịu được vậy. Nghĩ tới sự cam chịu là huyết quản tôi sôi sùng sục. Miếng ăn lúc đó đối với tôi không quan trọng bằng suy nghĩ phải sống như thế nào.


Năm 1996 anh cùng với mấy bạn khởi nghiệp. Không thấy nhắc đến Thảo. Nhưng quy mô lúc đó là 1 cái lò rang cà phê còn không có mảnh đất cắm dùi:

Ngày khai trương lò rang cà phê, chúng tôi cũng tổ chức cúng để lấy hên, nhưng khi vừa cúng xong thì người bà con của ông chủ nhà về đã hất đổ mọi thứ, cắt bỏ hết dây điện. Chúng tôi đành phải chuyển lò rang đi nơi khác. Lò quay bằng tay, đốt bằng củi, hôm nào rang cà phê, bên dưới là mấy thằng ngồi học bài trên cái gác gỗ như bị nướng trong lò bát quái. Có vài vị hàng xóm sợ có ngày chúng tôi sẽ thiêu rụi nhà họ nên đi báo công an. Thế là một lần nữa lò rang của chúng tôi đành phải dẹp.


Thế rồi thương hiệu cà phê Trung Nguyên của nhóm “mấy thằng sinh viên khùng khùng” chúng tôi bắt đầu được chú ý và đã có khách uống cà phê ưa chuộng. Chúng tôi biết tuyển những hạt ngon để làm ra những phin cà phê đậm đà, thơm lừng. Năm 1996, chúng tôi quyết định “bung ra”.

Khi “hãng” cà phê Trung Nguyên khai trương bảng hiệu ở cây số 3 (TP Buôn Ma Thuột) thì dân cư ở đây ai cũng phì cười trước cái “tổng hành dinh” ọp ẹp phát khiếp ấy! Đó là một sự kiện trọng đại trong đời tôi và lịch sử phát triển của thương hiệu cà phê Trung Nguyên.



Khi “hãng” cà phê Trung Nguyên khai trương bảng hiệu ở cây số 3 (TP Buôn Ma Thuột) thì dân cư ở đây ai cũng phì cười trước cái “tổng hành dinh” ọp ẹp phát khiếp ấy! Toàn bộ bảng hiệu của “hãng” đều do chúng tôi bò ra tự vẽ, tự sơn phết cả đêm để kịp sáng mai khai trương. Mà khách hàng ngày khai trương không ai khác chính là những người bạn sinh viên học cùng trường, cùng lớp đến uống chung vui với chúng tôi.

Đó là một sự kiện trọng đại trong đời tôi và lịch sử phát triển của thương hiệu cà phê Trung Nguyên. Ngồi trong cái hãng nhỏ bé đáng tự hào của mình ở phố núi, tôi căng mắt nhìn về hướng Sài Gòn.


Đến năm 1997 do đầu tư sai ở Long Xuyên nên anh phá sản, cũng khớp với lời kể bà Thảo ở bài đầu:

Chúng tôi tìm được một đối tác ở Long Xuyên để mở lò rang xay chế biến, phân phối cà phê tại miền Tây. Nhưng chỉ sau một vài tháng, cuộc “hôn phối” vụng về này thất bại hoàn toàn. Tôi còn nhớ rất rõ cảm giác thất trận ê chề khi lục tục cuốn gói với lỉnh kỉnh những lò cà phê quay tay cũ kỹ, ly tách, phin, muỗng...

Tôi còn nhớ sau khi dọn hết đồ đạc ở Long Xuyên về Sài Gòn, một người bạn chạy chiếc Honda Dame già cỗi đến đón tôi. Chạy đến công viên Bách Tùng Diệp (ngã ba Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Lý Tự Trọng, Q.1) thì chiếc xe già gãy làm đôi! Tôi không bao giờ quên hình ảnh chúng tôi qua đêm ở công viên. Mỗi lần đi ngang nơi này, tôi vẫn nhớ như in những cảm xúc của sự thất bại ở Long Xuyên và tình bạn ấm áp dưới gốc đa của buổi tối ngày nào.

Thất bại ở Long Xuyên làm chúng tôi cạn kiệt hoàn toàn về vốn liếng, công việc kinh doanh cà phê ở Buôn Ma Thuột cũng gặp nhiều bế tắc, chỉ cầm cự từng ngày. Vốn liếng đâu để tiếp tục duy trì công việc kinh doanh?


Lời bà Thảo đây:

Bà Lê Hoàng Diệp Thảo: Chúng tôi yêu nhau từ cuối năm 1994. Đến năm 1996 thì cùng góp vốn để mở quán cà phê Trung Nguyên đầu tiên. Năm 1997, anh Vũ phá sản lần đầu sau khi bỏ tiền đầu tư vào vùng Long Xuyên. Bao nhiêu vốn liếng trong 2 năm mất cả.

Lúc đó tôi nói với anh Vũ:

- Thế này thì mình phải kết hôn thôi.



Và sau khi kết hôn, thì theo bài viết ông Vũ:

Ngày 20-8-1998 đi vào lịch sử của cà phê Trung Nguyên khi chúng tôi khai trương quán cà phê đầu tiên tại 587 Nguyễn Kiệm (quận Phú Nhuận) với hình thức phục vụ uống cà phê miễn phí trong vòng 10 ngày. Và đó là cú đột phá lịch sử với dân khoái uống cà phê Sài Gòn khi lần đầu tiên có một quán cà phê miễn phí.

Vậy là năm 1996 anh đúng là tự khởi nghiệp với mấy người bạn, lúc đó có yêu nhưng chưa lấy Thảo, nhưng làm ăn chưa đến đâu thì phá sản ở Long Xuyên. Sau khi kết hôn thì mới mở được 1 quán cà phê đầu tiên ở Sài Gòn. Lúc anh tự làm thì nó là cái lò rang quèn ở Buôn Mê Thuột. Sau khi lấy vợ và 2 vợ chồng cùng làm rồi 20 năm sau nó thành 1 tập đoàn ngàn tỷ. Nói thử xem công lao bà vợ tới đâu?
Vậy tại sao trong thành viên quản trị giai đoạn đầu chỉ thấy anh Vũ và bố anh quản lý chả thấy chị Thảo đâu.
Nếu chị Thảo là người góp vốn đầu tiên và trả nợ cho anh khi anh phá sản thì chị Thảo chắc chắn phải có tên trong danh sách quản trị.
Sổ sách giấy tờ là câu trả lời chính xác nhất chứ không phải mấy câu chuyện ngôn lù
 

dnthang2

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-569912
Ngày cấp bằng
19/5/18
Số km
72
Động cơ
145,420 Mã lực
Tuổi
43
Chủ nhà đuổi thì e thuê nhà khác, vậy vợ con e trắng tay cụ nhỉ?
Công ty đó cụ lập trước hay sau cưới vợ????
Mà cụ nói tình cảnh gia đình cụ ra 1 lần luôn đỡ lắt nhắt.
Sơ qua thì, cụ và vợ cụ đều ra đường hết nếu thằng chủ nhà nó đuổi vì không có tiền trả cho nó cho dù cái công ty của cụ được định giá 10 tỷ thì cụ vẫn cứ ra đường méo nói nhiều.
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Cóp từ web tre ranh
Avalanche Avalanche 7 giờ trước


Sáng nay Tuổi Trẻ đăng lại bài này: https://tuoitre.vn/hanh-trinh-ong-chu-trung-nguyen-mang-giac-mo-tu-que-ngheo-ra-the-gioi-51855.htm

Bài này do ngài chủ tịch tự viết cách đây nhiều năm nha. Không phải do phe Thảo viết. Trong tự sự giấc mơ startup này không nhắc đến Thảo và nhà vợ, vì như vậy mất chất thơ của việc tay trắng zero to hero. Nhưng kể hành trình gian nan lập nghiệp vì nhà nghèo đến cái xe còn không có thì công ty Trung Nguyên nào là của ba má Vũ lập?

Tôi luôn nghĩ về những người trồng cà phê, làm vườn lam lũ như bố mẹ tôi. Tôi biết cà phê rất có giá nhưng không biết vì sao người trồng cà phê lại rất nghèo. Nhưng người trồng cà phê vẫn nhẫn nại mỗi ngày cháy da trên nương rẫy, như mẹ tôi, không lời thở than. Tôi không chịu được vậy. Nghĩ tới sự cam chịu là huyết quản tôi sôi sùng sục. Miếng ăn lúc đó đối với tôi không quan trọng bằng suy nghĩ phải sống như thế nào.


Năm 1996 anh cùng với mấy bạn khởi nghiệp. Không thấy nhắc đến Thảo. Nhưng quy mô lúc đó là 1 cái lò rang cà phê còn không có mảnh đất cắm dùi:

Ngày khai trương lò rang cà phê, chúng tôi cũng tổ chức cúng để lấy hên, nhưng khi vừa cúng xong thì người bà con của ông chủ nhà về đã hất đổ mọi thứ, cắt bỏ hết dây điện. Chúng tôi đành phải chuyển lò rang đi nơi khác. Lò quay bằng tay, đốt bằng củi, hôm nào rang cà phê, bên dưới là mấy thằng ngồi học bài trên cái gác gỗ như bị nướng trong lò bát quái. Có vài vị hàng xóm sợ có ngày chúng tôi sẽ thiêu rụi nhà họ nên đi báo công an. Thế là một lần nữa lò rang của chúng tôi đành phải dẹp.


Thế rồi thương hiệu cà phê Trung Nguyên của nhóm “mấy thằng sinh viên khùng khùng” chúng tôi bắt đầu được chú ý và đã có khách uống cà phê ưa chuộng. Chúng tôi biết tuyển những hạt ngon để làm ra những phin cà phê đậm đà, thơm lừng. Năm 1996, chúng tôi quyết định “bung ra”.

Khi “hãng” cà phê Trung Nguyên khai trương bảng hiệu ở cây số 3 (TP Buôn Ma Thuột) thì dân cư ở đây ai cũng phì cười trước cái “tổng hành dinh” ọp ẹp phát khiếp ấy! Đó là một sự kiện trọng đại trong đời tôi và lịch sử phát triển của thương hiệu cà phê Trung Nguyên.



Khi “hãng” cà phê Trung Nguyên khai trương bảng hiệu ở cây số 3 (TP Buôn Ma Thuột) thì dân cư ở đây ai cũng phì cười trước cái “tổng hành dinh” ọp ẹp phát khiếp ấy! Toàn bộ bảng hiệu của “hãng” đều do chúng tôi bò ra tự vẽ, tự sơn phết cả đêm để kịp sáng mai khai trương. Mà khách hàng ngày khai trương không ai khác chính là những người bạn sinh viên học cùng trường, cùng lớp đến uống chung vui với chúng tôi.

Đó là một sự kiện trọng đại trong đời tôi và lịch sử phát triển của thương hiệu cà phê Trung Nguyên. Ngồi trong cái hãng nhỏ bé đáng tự hào của mình ở phố núi, tôi căng mắt nhìn về hướng Sài Gòn.


Đến năm 1997 do đầu tư sai ở Long Xuyên nên anh phá sản, cũng khớp với lời kể bà Thảo ở bài đầu:

Chúng tôi tìm được một đối tác ở Long Xuyên để mở lò rang xay chế biến, phân phối cà phê tại miền Tây. Nhưng chỉ sau một vài tháng, cuộc “hôn phối” vụng về này thất bại hoàn toàn. Tôi còn nhớ rất rõ cảm giác thất trận ê chề khi lục tục cuốn gói với lỉnh kỉnh những lò cà phê quay tay cũ kỹ, ly tách, phin, muỗng...

Tôi còn nhớ sau khi dọn hết đồ đạc ở Long Xuyên về Sài Gòn, một người bạn chạy chiếc Honda Dame già cỗi đến đón tôi. Chạy đến công viên Bách Tùng Diệp (ngã ba Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Lý Tự Trọng, Q.1) thì chiếc xe già gãy làm đôi! Tôi không bao giờ quên hình ảnh chúng tôi qua đêm ở công viên. Mỗi lần đi ngang nơi này, tôi vẫn nhớ như in những cảm xúc của sự thất bại ở Long Xuyên và tình bạn ấm áp dưới gốc đa của buổi tối ngày nào.

Thất bại ở Long Xuyên làm chúng tôi cạn kiệt hoàn toàn về vốn liếng, công việc kinh doanh cà phê ở Buôn Ma Thuột cũng gặp nhiều bế tắc, chỉ cầm cự từng ngày. Vốn liếng đâu để tiếp tục duy trì công việc kinh doanh?


Lời bà Thảo đây:

Bà Lê Hoàng Diệp Thảo: Chúng tôi yêu nhau từ cuối năm 1994. Đến năm 1996 thì cùng góp vốn để mở quán cà phê Trung Nguyên đầu tiên. Năm 1997, anh Vũ phá sản lần đầu sau khi bỏ tiền đầu tư vào vùng Long Xuyên. Bao nhiêu vốn liếng trong 2 năm mất cả.

Lúc đó tôi nói với anh Vũ:

- Thế này thì mình phải kết hôn thôi.



Và sau khi kết hôn, thì theo bài viết ông Vũ:

Ngày 20-8-1998 đi vào lịch sử của cà phê Trung Nguyên khi chúng tôi khai trương quán cà phê đầu tiên tại 587 Nguyễn Kiệm (quận Phú Nhuận) với hình thức phục vụ uống cà phê miễn phí trong vòng 10 ngày. Và đó là cú đột phá lịch sử với dân khoái uống cà phê Sài Gòn khi lần đầu tiên có một quán cà phê miễn phí.

Vậy là năm 1996 anh đúng là tự khởi nghiệp với mấy người bạn, lúc đó có yêu nhưng chưa lấy Thảo, nhưng làm ăn chưa đến đâu thì phá sản ở Long Xuyên. Sau khi kết hôn thì mới mở được 1 quán cà phê đầu tiên ở Sài Gòn. Lúc anh tự làm thì nó là cái lò rang quèn ở Buôn Mê Thuột. Sau khi lấy vợ và 2 vợ chồng cùng làm rồi 20 năm sau nó thành 1 tập đoàn ngàn tỷ. Nói thử xem công lao bà vợ tới đâu?
Từ đầu đến giờ em cứ nghĩ mợ tranh luận vì sự công bằng (theo quan điểm của mợ) nhưng qua còm này em thấy mợ không công bằng cho lắm, bài trên báo mợ cố tình cắt bỏ đoạn Vũ mượn được chiếc Dream của bạn làm vốn (thời điểm đó mợ có biết chiếc dream giá trị ntn không?). Mục đích cuối cùng của mợ là suy diễn nhờ lấy Thảo mới mở được quán cf đầu tiên ở SG :))
 

Lỗ Đề Hạt

Xe tăng
Biển số
OF-452659
Ngày cấp bằng
12/9/16
Số km
1,416
Động cơ
216,511 Mã lực
Vũ tài nhỉ. Chắc thoát vụ AVG rồi
Ko thớt này là về Vũ Hoa Sen hay Vũ Nhôm gì đó. :)

Dạo này lắm đứa tâm thần mở thớt về giáo chủ thông linh nhà chúng nó nên gộp hết vào thớt dài.

Chả đứa nào đến mức tâm thần mở thớt thêm.

Vũ Avg 4 vợ thì bị Gato nên ko có thớt riêng đâu
 

manhcsic

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,963
Động cơ
1,049,559 Mã lực
vãi nhồn chim én lệ thuộc vào siêu thị nhà của Vova
nhà Vũ trọc là top3 trong ngành sau bọn nestle, vinacafe
nếu là tư nhân thì nó lớn nhất
nó có nhiều mảng nên nó ko lệ thuộc vào cái gì cả
chồng lên núi ở ẩn 6 năm rồi vợ chồng kiện cáo nhau nó vẫn hoạt động và pt
tầm có vài k tỏi gửi bank trong giới đại gia ko có nhiều nhà có đâu
Tạo dựng thương hiệu từ hệ thống phân phối, mất hệ thống này sẽ mất hết.
 

VnUeT

Xe tăng
Biển số
OF-606931
Ngày cấp bằng
3/1/19
Số km
1,243
Động cơ
134,878 Mã lực
Kệ họ đi. Câu chuyện thế nào nếu mấy cái tập văn đoàn đó đang nợ nghìn tỷ?
 

lai thue

Xe điện
Biển số
OF-63648
Ngày cấp bằng
8/5/10
Số km
2,914
Động cơ
467,578 Mã lực
Nơi ở
Bánh đa cua
Kệ mịa chúng nó đi cụ, nhận tiền thì phải làm việc chớ, ngồi yên nhận tiền thấy kì kì
 

Luxxy Deco

Xe tải
Biển số
OF-401260
Ngày cấp bằng
15/1/16
Số km
332
Động cơ
233,462 Mã lực
Nơi ở
219 - Nguyễn Xiển -Hà Nội
Cóp từ web tre ranh
Avalanche Avalanche 7 giờ trước


Sáng nay Tuổi Trẻ đăng lại bài này: https://tuoitre.vn/hanh-trinh-ong-chu-trung-nguyen-mang-giac-mo-tu-que-ngheo-ra-the-gioi-51855.htm

Bài này do ngài chủ tịch tự viết cách đây nhiều năm nha. Không phải do phe Thảo viết. Trong tự sự giấc mơ startup này không nhắc đến Thảo và nhà vợ, vì như vậy mất chất thơ của việc tay trắng zero to hero. Nhưng kể hành trình gian nan lập nghiệp vì nhà nghèo đến cái xe còn không có thì công ty Trung Nguyên nào là của ba má Vũ lập?

Tôi luôn nghĩ về những người trồng cà phê, làm vườn lam lũ như bố mẹ tôi. Tôi biết cà phê rất có giá nhưng không biết vì sao người trồng cà phê lại rất nghèo. Nhưng người trồng cà phê vẫn nhẫn nại mỗi ngày cháy da trên nương rẫy, như mẹ tôi, không lời thở than. Tôi không chịu được vậy. Nghĩ tới sự cam chịu là huyết quản tôi sôi sùng sục. Miếng ăn lúc đó đối với tôi không quan trọng bằng suy nghĩ phải sống như thế nào.


Năm 1996 anh cùng với mấy bạn khởi nghiệp. Không thấy nhắc đến Thảo. Nhưng quy mô lúc đó là 1 cái lò rang cà phê còn không có mảnh đất cắm dùi:

Ngày khai trương lò rang cà phê, chúng tôi cũng tổ chức cúng để lấy hên, nhưng khi vừa cúng xong thì người bà con của ông chủ nhà về đã hất đổ mọi thứ, cắt bỏ hết dây điện. Chúng tôi đành phải chuyển lò rang đi nơi khác. Lò quay bằng tay, đốt bằng củi, hôm nào rang cà phê, bên dưới là mấy thằng ngồi học bài trên cái gác gỗ như bị nướng trong lò bát quái. Có vài vị hàng xóm sợ có ngày chúng tôi sẽ thiêu rụi nhà họ nên đi báo công an. Thế là một lần nữa lò rang của chúng tôi đành phải dẹp.


Thế rồi thương hiệu cà phê Trung Nguyên của nhóm “mấy thằng sinh viên khùng khùng” chúng tôi bắt đầu được chú ý và đã có khách uống cà phê ưa chuộng. Chúng tôi biết tuyển những hạt ngon để làm ra những phin cà phê đậm đà, thơm lừng. Năm 1996, chúng tôi quyết định “bung ra”.

Khi “hãng” cà phê Trung Nguyên khai trương bảng hiệu ở cây số 3 (TP Buôn Ma Thuột) thì dân cư ở đây ai cũng phì cười trước cái “tổng hành dinh” ọp ẹp phát khiếp ấy! Đó là một sự kiện trọng đại trong đời tôi và lịch sử phát triển của thương hiệu cà phê Trung Nguyên.



Khi “hãng” cà phê Trung Nguyên khai trương bảng hiệu ở cây số 3 (TP Buôn Ma Thuột) thì dân cư ở đây ai cũng phì cười trước cái “tổng hành dinh” ọp ẹp phát khiếp ấy! Toàn bộ bảng hiệu của “hãng” đều do chúng tôi bò ra tự vẽ, tự sơn phết cả đêm để kịp sáng mai khai trương. Mà khách hàng ngày khai trương không ai khác chính là những người bạn sinh viên học cùng trường, cùng lớp đến uống chung vui với chúng tôi.

Đó là một sự kiện trọng đại trong đời tôi và lịch sử phát triển của thương hiệu cà phê Trung Nguyên. Ngồi trong cái hãng nhỏ bé đáng tự hào của mình ở phố núi, tôi căng mắt nhìn về hướng Sài Gòn.


Đến năm 1997 do đầu tư sai ở Long Xuyên nên anh phá sản, cũng khớp với lời kể bà Thảo ở bài đầu:

Chúng tôi tìm được một đối tác ở Long Xuyên để mở lò rang xay chế biến, phân phối cà phê tại miền Tây. Nhưng chỉ sau một vài tháng, cuộc “hôn phối” vụng về này thất bại hoàn toàn. Tôi còn nhớ rất rõ cảm giác thất trận ê chề khi lục tục cuốn gói với lỉnh kỉnh những lò cà phê quay tay cũ kỹ, ly tách, phin, muỗng...

Tôi còn nhớ sau khi dọn hết đồ đạc ở Long Xuyên về Sài Gòn, một người bạn chạy chiếc Honda Dame già cỗi đến đón tôi. Chạy đến công viên Bách Tùng Diệp (ngã ba Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Lý Tự Trọng, Q.1) thì chiếc xe già gãy làm đôi! Tôi không bao giờ quên hình ảnh chúng tôi qua đêm ở công viên. Mỗi lần đi ngang nơi này, tôi vẫn nhớ như in những cảm xúc của sự thất bại ở Long Xuyên và tình bạn ấm áp dưới gốc đa của buổi tối ngày nào.

Thất bại ở Long Xuyên làm chúng tôi cạn kiệt hoàn toàn về vốn liếng, công việc kinh doanh cà phê ở Buôn Ma Thuột cũng gặp nhiều bế tắc, chỉ cầm cự từng ngày. Vốn liếng đâu để tiếp tục duy trì công việc kinh doanh?


Lời bà Thảo đây:

Bà Lê Hoàng Diệp Thảo: Chúng tôi yêu nhau từ cuối năm 1994. Đến năm 1996 thì cùng góp vốn để mở quán cà phê Trung Nguyên đầu tiên. Năm 1997, anh Vũ phá sản lần đầu sau khi bỏ tiền đầu tư vào vùng Long Xuyên. Bao nhiêu vốn liếng trong 2 năm mất cả.

Lúc đó tôi nói với anh Vũ:

- Thế này thì mình phải kết hôn thôi.



Và sau khi kết hôn, thì theo bài viết ông Vũ:

Ngày 20-8-1998 đi vào lịch sử của cà phê Trung Nguyên khi chúng tôi khai trương quán cà phê đầu tiên tại 587 Nguyễn Kiệm (quận Phú Nhuận) với hình thức phục vụ uống cà phê miễn phí trong vòng 10 ngày. Và đó là cú đột phá lịch sử với dân khoái uống cà phê Sài Gòn khi lần đầu tiên có một quán cà phê miễn phí.

Vậy là năm 1996 anh đúng là tự khởi nghiệp với mấy người bạn, lúc đó có yêu nhưng chưa lấy Thảo, nhưng làm ăn chưa đến đâu thì phá sản ở Long Xuyên. Sau khi kết hôn thì mới mở được 1 quán cà phê đầu tiên ở Sài Gòn. Lúc anh tự làm thì nó là cái lò rang quèn ở Buôn Mê Thuột. Sau khi lấy vợ và 2 vợ chồng cùng làm rồi 20 năm sau nó thành 1 tập đoàn ngàn tỷ. Nói thử xem công lao bà vợ tới đâu?
Năm 1997 thất bại, mà thất bại là mẹ của thành công. Còn sau khi kết hôn có cả vợ của thành công, vậy mẹ thành công và vợ thành công cái nào lớn hơn đây :D
 

duachuot123

Xe điện
Biển số
OF-309335
Ngày cấp bằng
25/2/14
Số km
2,626
Động cơ
325,481 Mã lực
Từ đầu đến giờ em cứ nghĩ mợ tranh luận vì sự công bằng (theo quan điểm của mợ) nhưng qua còm này em thấy mợ không công bằng cho lắm, bài trên báo mợ cố tình cắt bỏ đoạn Vũ mượn được chiếc Dream của bạn làm vốn (thời điểm đó mợ có biết chiếc dream giá trị ntn không?). Mục đích cuối cùng của mợ là suy diễn nhờ lấy Thảo mới mở được quán cf đầu tiên ở SG :))
Nhưng có phá sản ko. Có.

Vậy cái tiệm cà phê đầu tiên vay cái dream nếu sập tiệm thì bà vợ có phải chung trả tiền ko. Cũng có.

Một cái dream thời điểm đó là 30 triệu. Mở một cái quán cà phê, ai đăng kí kinh doanh chồng hay vợ lúc đó có ai so đo. Chị Thảo đẻ đái nuôi con suốt 7 năm, 2005 mới ra quản lí, giấy tờ lúc đó ghi tên chị sau. Anh căn cứ vào giấy tờ để ép ngta, trong khi quá trình kinh doanh của anh mãi đến lúc cưới vợ mới có cửa tiệm đầu tiên (bằng tiền theo a nói vay mượn của bạn. Mà số tiền đó nếu sập chị Thảo cũng bị yêu cầu chi trả một nửa.)

TN quá trình phát triển là từ khi cưới chị Thảo, anh đòi 7 phần gấp 2,5 lần là vô cùng dã man.
 

quiz

Xe tải
Biển số
OF-430126
Ngày cấp bằng
15/6/16
Số km
308
Động cơ
217,995 Mã lực
Tuổi
30
Em không ra quán uống nhiều lắm nhưng cty em toàn mua g7 về uống đều đều. Quy mô hơn 10 000, trong kcn uống TN nhiều lắm. Hễ cafe là đặt TN
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Chủ nhà đuổi thì e thuê nhà khác, vậy vợ con e trắng tay cụ nhỉ?
Nếu cụ có tiền làm ra sau hôn nhân thì tiền đó cụ phải chia đôi, công ty vẫn là của cụ.
Nếu cụ bán công ty được 10 tỷ thì cụ chia cho vợ cụ 5 tỷ. Còn công ty không bán thì nó vẫn là của cụ. Thậm chí cụ viết giấy cho công ty của cụ cho em cụ thì vợ cụ cũng không được ý kiến gì
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Nhưng có phá sản ko. Có.

Vậy cái tiệm cà phê đầu tiên vay cái dream nếu sập tiệm thì bà vợ có phải chung trả tiền ko. Cũng có.

Một cái dream thời điểm đó là 30 triệu. Mở một cái quán cà phê, ai đăng kí kinh doanh chồng hay vợ lúc đó có ai so đo. Chị Thảo đẻ đái nuôi con suốt 7 năm, 2005 mới ra quản lí, giấy tờ lúc đó ghi tên chị sau. Anh căn cứ vào giấy tờ để ép ngta, trong khi quá trình kinh doanh của anh mãi đến lúc cưới vợ mới có cửa tiệm đầu tiên (bằng tiền theo a nói vay mượn của bạn. Mà số tiền đó nếu sập chị Thảo cũng bị yêu cầu chi trả một nửa.)

TN quá trình phát triển là từ khi cưới chị Thảo, anh đòi 7 phần gấp 2,5 lần là vô cùng dã man.
Đây là lời nói một phía bên ông Vũ trước toà, không cần tin nhưng chắc có căn cứ hơn suy diễn :))

Tại phiên toà ngày 21/2, ông Vũ to tiếng: "Đừng bao giờ nói đóng góp đồng nào vào Trung Nguyên. Tôi phải mượn từng bao cà phê, mượn rồi trả cho người ta. Người ta thương vì mình khát khao, thiện lương thiện lành nên giúp dựng Trung Nguyên bắt đầu từ năm 1996, lấy cô về là năm 1998. Không ai phủ nhận. Nhưng nói cái gì không phải của mình".

Mẹ ruột của ông Vũ – bà Lê Thị Ước, khẳng định: "Khi cô Thảo về cũng góp sức nhưng tiền bạc thì không". Bà nói, ông Vũ có mong muốn kinh doanh cà phê từ khi còn học đại học nên đã bàn với gia đình bán nhà, vay mượn của bạn để kinh doanh và khẳng định bà Thảo hoàn toàn không có mặt trên hành trình thành lập Trung Nguyên.
 

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
7,603
Động cơ
245,783 Mã lực
Tuổi
51
Mới hóng được đoạn clip anh Vũ nói về ý định của ảnh khi lập chiến lược phát triển cho Trung Nguyên. Ảnh có thể khùng, nhưng đoạn này ảnh nói có lý.
Ảnh cũng chê vợ chỉ nhăm nhăm lo kiếm tiền, đẩy nhân sự trẻ ra đường. Nếu những gì ảnh nói là đúng, thì nghĩa là bà Thảo ko hiểu chiến lược phát triển là cái gì.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,994
Động cơ
523,985 Mã lực
Buồn cười mấy cụ chê Thảo ngôn tình, nhưng lại trích dẫn mấy cái triết lí " ba xu" của Vũ, vốn cũng đầy rẫy trong chuyện ngôn tình. :))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top