- Biển số
- OF-173186
- Ngày cấp bằng
- 22/12/12
- Số km
- 5,130
- Động cơ
- 385,150 Mã lực
Nguồn ở đâu thế? Không chơi nói mồm nhé
Báo cáo với cụ là 2 ngày sau thì tèo hết ạ.
Báo cáo với cụ là 2 ngày sau thì tèo hết ạ.
Hehe! Như vậy thì kết luận và hồ sơ khai tử thì nạn nhân chết tại nhà hoặc bệnh viện chứ không hy sinh tại cầu Bãi Cháy ạ!Báo cáo với cụ là 2 ngày sau thì tèo hết ạ.
Em dân Bãi Cháy, lại làm sát chân cầu. Nói mồm với cụ chả được cái gì.Nguồn ở đâu thế? Không chơi nói mồm nhé
Sự thật rõ ràng rồi. Mạnh không hề ẵm gọn em bé vào lòng và cũng chưa bao giờ nhận như thế. Tác động của Mạnh là vô cùng nhỏ, nhưng đủ và kịp thời. Mạnh được tuyên dương vì cái 1/1000 nhỏ nhoi đấy. Còn ai sân si thì trong lòng mình rõ nhất thôi cụ nhỉ!Nta muốn sự thật và sự thật thôi cụ , nta k thíc việc bẻ lái dư luận nói dối , còn tham sân si ? Nta đc cái gì hả cụ cho dân biết sự thật thì đc cái j mà cụ bảo báo tham ? E xl cụ dư luận nó nhiều chiều e cũng ghét nhất cái bọn cứ auto theo 1 chiều k chịu phân tích đúng sai và luôn cho mình là đúng
Báo cáo với cụ là 2 ngày sau thì tèo hết ạ.
Hehe! Theo kết luận và hồ sơ khai tử thì nạn nhân chết tại nhà hoặc bệnh viện chứ không hy sinh tại cầu Bãi Cháy ạ!
Vâng, mời cụ 1 ly ạ.
Cao tương đương chỗ cao nhất cầu Bãi Cháy. Chưa 1 ai nhảy cầu này mà thoát chết từ trước đến nay.
Chết 2 ngày sau tại bệnh viện. Chết chẳng báo nào đưa thì nguồn ở mồm thôi. He hê.Tèo ở đâu thế? Nói chung nhầm lẫn tí thì sửa lại thôi có sao đâu ai cũng có lúc nhầm lẫn.
Người nhảy cầu Bãi Cháy thoát chết đã xuất viện
Sau một vài ngày điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, người đàn ông nhảy cầu Bãi Cháy tự tử nhưng hi hữu thoát chết đã xuất...www.google.com
Em chả việc gì phải sửa. Cụ có thể tự kiểm chứng hay thực nghiệm chứng minh, tùy cụ chọn. Thôi em ngủ trưa đây.Cụ nên sửa lại còm này
Chết 2 ngày sau tại bệnh viện. Chết chẳng báo nào đưa thì nguồn ở mồm thôi. He hê.
Ps. Cụ có ai quen trực cầu BC hỏi thì rõ thôi.
bác nói đúng ạ , em cũng ko hiểu sao có nhiều đứa viết được chữ ( có nghĩa là được đi học ) mà chúng nóa lại cứ ấm ức về hành động dũng cảm của người khác vậy nhỉ1.gọi anh hùng là việc của xã hội, những người khác, chứ không phải của Manh.
2.khoảnh khắc kinh khủng đó rất nhanh nên không thể chần chừ. Việc quan trọng là hành động.
3.Mạnh hành động và không có thời gian nghĩ để thành anh hùng.
4. Khoảnh khắc kinh khủng đó quá ngắn với quá nhiều sự kiện, Mạnh không thể nhớ ngay và chi tiết nên Không CÓ NGHĨA VỤ BÁO CÁO SỰ ANH HÙNG thực lòng của mình với người khác.
Những gì còn lại do chúng ta ngoài cuộc thêu dệt và đồn đoán. Nếu thích hãy cảm ơn bằng nhiều cách. Nếu không thì im lặng cho anh ấy không bị làm phiền.
Em chả việc gì phải sửa. Cụ có thể tự kiểm chứng hay thực nghiệm chứng minh, tùy cụ chọn. Thôi em ngủ trưa đây.
Chuẩn Cụ!Lấy quái đâu ra tình huống y hệt, nói chung em bé quá may mắn còn cậu Mạnh cũng quá siêu, ngay khi ngã đỡ đã bật ngay dậy bế con bé. Tức là cậu ấy chỉ quan tâm tới con bé chứ k quan tâm gì xung quanh cả
Thôi nốt còm này cho cụ hay ngộ độc báo nhé- chết 2 ngày trên viện là cái ông nhảy xuống tự bơi vào bờ, ngồi lên thuyền xin điếu thuốc hút quê hưng yên đó. Về viện bị liệt nửa người rồi chết. Ông HB thì xuất viện về cũng chết. Cụ có ai quen ở QN thì hỏi cho rõ nhé.Luận điệu của mấy ông đuối lý. Đã biết rõ rành rành mình sai rồi nhưng vẫn cố cãi chày cãi cối cho bằng được.
Cái. Này là cái sự thật r , có ai bảo mạnh ko anh hùng đâu mà các sky đã cứ om sòm quan trọng là khoa học và sự thật thôi mà cụ nhỉTôi thử phân tích một cách khoa học, yêu cầu người đọc có trình độ THPT để bình luận.
1) Độ cao của căn hộ cháu bé rơi so với mặt đất, đây là sàn tầng 13 (ký hiệu 12A) là khoảng 12 *3.3m = 39.6m. Tuy nhiên nếu so với mái tôn nơi bé rơi xuống là khoảng 37m.
2) Khối lượng của em bé gái 2.5-3 tuổi khoảng 11-12 kg.
3) Vận tốc của bé khi tiếp đất, bỏ qua ma sát là V=SQRT(2*G*h) = SQRT(2*9.8 m/s^2 * 37m) = SQRT(725.2 m^2/s^2) = 26.9 m/s. Nếu tính ma sát, tạm coi vận tốc khi tiếp mái tôn là khoảng 20-25 m/s (ước tính). Theo giờ thì vận tốc đạt trên 72-90 km/h - đây là vận tốc khá lớn.
4) Nếu bé rơi đúng vào mặt phẳng cứng, không đàn hồi, nếu cắm đầu xuống trước thì chết chắc, nếu tiếp đất bằng lưng hay bụng thì các cơ quan nội tạng cũng sẽ bị tổn thương nặng nề.
5) Do khối lượng cơ thể của bé nhẹ, nên tổng xung lực cú va chạm với mái tôn chỉ bằng người lớn có khối lượng gấp 5-6 lần (khoảng 60kg) chạy với tốc độ 4-5m/s khoảng 15-18km/h, hoặc người lớn ngã từ độ cao 1.5m.
6) May mắn lớn nhất của em bé là tiếp phần mềm của mái tôn, tức là phần giữa các xà đỡ, nên mái tôn hấp thụ phần lớn xung lực, và em bé nẩy lên cao cỡ 2m. Nếu tiếp phần cứng mái tôn, bên dưới là xà đỡ, thì nhiều phần cơ thể có thể vỡ nát.
7) Tư thế tiếp đất cũng may mắn, tư thế nằm, làm cho xung lực trải đều trên một diện tích rộng, áp lực tính trên m2 giảm (áp suất).
Nhờ có 2 may mắn liên tiếp mục 6) và 7) nên khả năng cao là nếu không có ai đỡ thì em bé này vẫn sống và tổn thương ít nghiêm trọng.
Nếu người đỡ trúng, thì cũng không thể đỡ được vật thể 11kg lao đi với vận tốc 80km/h, và tổn thương có thể nhiều hơn vì diện tích phần va chạm giảm đi.
Tóm lại, người đỡ có bản năng anh hùng và hành động chớp nhoáng, tuy nhiên em bé bị tổn thương ít chủ yếu nhờ vào 6) và 7).
Có lẽ Chính phủ nên đưa ra quy định trong bán kính 20m xung quanh nhà chung cư, bắt buộc phải lợp mái tôn có tính đàn hồi caoVâng! Sau khi mổ xẻ chất lượng tôn, thép, vít, các mối hàn, chiều cao, độ dốc, khả năng chịu lực, trong lực, gia cường, gia tốc...... rồi phán tiếp là chủ đầu tư bớt xén vật liệu, sai thiết kế và quy trình đầu tư công trình mái tôn, gây hậu quả nghiêm trọng!
Rồi sẽ xuất hiện nhóm ý kiến khác là nhà đầu tư thông minh, sáng tạo... đã chọn loại tôn mềm dẻo, có độ võng và đàn hồi cao... và đã góp phần cứu sống cháu bé v.v
Tôi thử phân tích một cách khoa học, yêu cầu người đọc có trình độ THPT để bình luận.
1) Độ cao của căn hộ cháu bé rơi so với mặt đất, đây là sàn tầng 13 (ký hiệu 12A) là khoảng 12 *3.3m = 39.6m. Tuy nhiên nếu so với mái tôn nơi bé rơi xuống là khoảng 37m.
2) Khối lượng của em bé gái 2.5-3 tuổi khoảng 11-12 kg.
3) Vận tốc của bé khi tiếp đất, bỏ qua ma sát là V=SQRT(2*G*h) = SQRT(2*9.8 m/s^2 * 37m) = SQRT(725.2 m^2/s^2) = 26.9 m/s. Nếu tính ma sát, tạm coi vận tốc khi tiếp mái tôn là khoảng 20-25 m/s (ước tính). Theo giờ thì vận tốc đạt trên 72-90 km/h - đây là vận tốc khá lớn.
4) Nếu bé rơi đúng vào mặt phẳng cứng, không đàn hồi, nếu cắm đầu xuống trước thì chết chắc, nếu tiếp đất bằng lưng hay bụng thì các cơ quan nội tạng cũng sẽ bị tổn thương nặng nề.
5) Do khối lượng cơ thể của bé nhẹ, nên tổng xung lực cú va chạm với mái tôn chỉ bằng người lớn có khối lượng gấp 5-6 lần (khoảng 60kg) chạy với tốc độ 4-5m/s khoảng 15-18km/h, hoặc người lớn ngã từ độ cao 1.5m.
6) May mắn lớn nhất của em bé là tiếp phần mềm của mái tôn, tức là phần giữa các xà đỡ, nên mái tôn hấp thụ phần lớn xung lực, và em bé nẩy lên cao cỡ 2m. Nếu tiếp phần cứng mái tôn, bên dưới là xà đỡ, thì nhiều phần cơ thể có thể vỡ nát.
7) Tư thế tiếp đất cũng may mắn, tư thế nằm, làm cho xung lực trải đều trên một diện tích rộng, áp lực tính trên m2 giảm (áp suất).
Nhờ có 2 may mắn liên tiếp mục 6) và 7) nên khả năng cao là nếu không có ai đỡ thì em bé này vẫn sống và tổn thương ít nghiêm trọng.
Nếu người đỡ trúng, thì cũng không thể đỡ được vật thể 11kg lao đi với vận tốc 80km/h, và tổn thương có thể nhiều hơn vì diện tích phần va chạm giảm đi.
Tóm lại, người đỡ có bản năng anh hùng và hành động chớp nhoáng, tuy nhiên em bé bị tổn thương ít chủ yếu nhờ vào 6) và 7).