- Biển số
- OF-112581
- Ngày cấp bằng
- 13/9/11
- Số km
- 707
- Động cơ
- 109,853 Mã lực
Qua vụ việc này em thấy thật sự sợ hãi tác động của mạng xã hội.
đồng ý vs cụỦa mà sao các cụ phải đi phân tích băng video để chúng minh là Mạnh không thể cứu em bé, không đáng là "người hùng" để làm gì vậy?
Kể cả ví dụ em nó đỡ trượt đi thì riêng hành động vừa nghe tiếng kêu cứu là Mạnh đã chạy ào ra để chỉ mất ~15 giây phi thân lên nóc nhà CỨU cháu cbé là đã đáng được vinh danh rồi. Biết bao nhiêu người quanh đấy đã ai có ý định cứu cháu bé chưa - đã làm gì nào? Thế nên các cụ à, đừng nên tiết kiệm lười khen, sự động viên hay khen ngợi. Em tin là việc khen ngợi, tuyên truyền lòng tốt của anh Mạnh là việc làm tốt hiếm hoi mà báo chí 9 điểm 3 môn làm được trong chuyện này. Các cụ nên ủng hộ, đừng nên cố gắng tìm bằng chứng ngược dòng kiểu Mạnh chỉ ăn may, hay M không phải là người cứu được cháu bé - tiểu nhân quá.
Em hóng thuyết âm miu của cụTôi tò mò không hiểu bằng cách nào mà phóng viên báo chí tìm ra được danh tính thanh niên này nhanh vậy các ông nhỉ, khi mà thanh niên này đỡ được xong đứng hút điếu thuốc vài phút sau là rời đi luôn, không để lại tên tuổi số điện thoại nhà cửa gì cả? Chỉ vài tiếng sau vụ việc đã moi ra được tên tuổi ngay lập tức bằng cách nào nhỉ?
Bạn Mạnh làm dịch vụ vận chuyển nhà nên thông tin sẽ in trên ô tô hoặc hỏi chủ nhà đang sử dụng dịch vụ.Tôi tò mò không hiểu bằng cách nào mà phóng viên báo chí tìm ra được danh tính thanh niên này nhanh vậy các ông nhỉ, khi mà thanh niên này đỡ được xong đứng hút điếu thuốc vài phút sau là rời đi luôn, không để lại tên tuổi số điện thoại nhà cửa gì cả? Chỉ vài tiếng sau vụ việc đã moi ra được tên tuổi ngay lập tức bằng cách nào nhỉ?
(6) và (7) cũng do bạn Mạnh tác động nên mới xảy ra.1) Độ cao của căn hộ cháu bé rơi so với mặt đất, đây là sàn tầng 13 (ký hiệu 12A) là khoảng 12 *3.3m = 39.6m. Tuy nhiên nếu so với mái tôn nơi bé rơi xuống là khoảng 37m.
2) Khối lượng của em bé gái 2.5-3 tuổi khoảng 11-12 kg.
3) Vận tốc của bé khi tiếp đất, bỏ qua ma sát là V=SQRT(2*G*h) = SQRT(2*9.8 m/s^2 * 37m) = SQRT(725.2 m^2/s^2) = 26.9 m/s. Nếu tính ma sát, tạm coi vận tốc khi tiếp mái tôn là khoảng 20-25 m/s (ước tính). Theo giờ thì vận tốc đạt trên 72-90 km/h - đây là vận tốc khá lớn.
4) Nếu bé rơi đúng vào mặt phẳng cứng, không đàn hồi, nếu cắm đầu xuống trước thì chết chắc, nếu tiếp đất bằng lưng hay bụng thì các cơ quan nội tạng cũng sẽ bị tổn thương nặng nề.
5) Do khối lượng cơ thể của bé nhẹ, nên tổng xung lực cú va chạm với mái tôn chỉ bằng người lớn có khối lượng gấp 5-6 lần (khoảng 60kg) chạy với tốc độ 4-5m/s khoảng 15-18km/h, hoặc người lớn ngã từ độ cao 1.5m.
6) May mắn lớn nhất của em bé là tiếp phần mềm của mái tôn, tức là phần giữa các xà đỡ, nên mái tôn hấp thụ phần lớn xung lực, và em bé nẩy lên cao cỡ 2m. Nếu tiếp phần cứng mái tôn, bên dưới là xà đỡ, thì nhiều phần cơ thể có thể vỡ nát.
7) Tư thế tiếp đất cũng may mắn, tư thế nằm, làm cho xung lực trải đều trên một diện tích rộng, áp lực tính trên m2 giảm (áp suất).
Nhờ có 2 may mắn liên tiếp mục 6) và 7) nên khả năng cao là nếu không có ai đỡ thì em bé này vẫn sống và tổn thương ít nghiêm trọng.
Nếu người đỡ trúng, thì cũng không thể đỡ được vật thể 11kg lao đi với vận tốc 80km/h, và tổn thương có thể nhiều hơn vì diện tích phần va chạm giảm đi.
Tóm lại, người đỡ có bản năng anh hùng và hành động chớp nhoáng, tuy nhiên em bé bị tổn thương ít chủ yếu nhờ vào 6) và 7).
Em hóng thuyết âm miu của cụ
Chẳng phải cá biệt, một lớp 50 học sinh thì có vài đứa bị tăng động. Nói thế để cho cụ biết là cụ không tính được hết các trường hợp có nguy cơ tai nạn, mà tỷ lệ không hề nhỏ. Cụ cứ cho có giáo dục là đủ, không cần làm lưới ở ban công, thế giáo dục con cụ rơi ngã là nguy hiểm, xong cụ có dám bỏ nốt cả lan can không?Sao cụ lại lấy trường hợp cá biệt để nói cho số đông thế
Sau khi anh Mạnh đỡ được bé thì bé rơi kéo theo anh Mạnh theo va chạm mềm. Cụ tính giùm em vận tốc hoặc lực tác động lên bé trước và sau khi đươic đỡ đi. Tính cho bé 12kg và chú 60kg.Tôi thử phân tích một cách khoa học, yêu cầu người đọc có trình độ THPT để bình luận.
1) Độ cao của căn hộ cháu bé rơi so với mặt đất, đây là sàn tầng 13 (ký hiệu 12A) là khoảng 12 *3.3m = 39.6m. Tuy nhiên nếu so với mái tôn nơi bé rơi xuống là khoảng 37m.
2) Khối lượng của em bé gái 2.5-3 tuổi khoảng 11-12 kg.
3) Vận tốc của bé khi tiếp đất, bỏ qua ma sát là V=SQRT(2*G*h) = SQRT(2*9.8 m/s^2 * 37m) = SQRT(725.2 m^2/s^2) = 26.9 m/s. Nếu tính ma sát, tạm coi vận tốc khi tiếp mái tôn là khoảng 20-25 m/s (ước tính). Theo giờ thì vận tốc đạt trên 72-90 km/h - đây là vận tốc khá lớn.
4) Nếu bé rơi đúng vào mặt phẳng cứng, không đàn hồi, nếu cắm đầu xuống trước thì chết chắc, nếu tiếp đất bằng lưng hay bụng thì các cơ quan nội tạng cũng sẽ bị tổn thương nặng nề.
5) Do khối lượng cơ thể của bé nhẹ, nên tổng xung lực cú va chạm với mái tôn chỉ bằng người lớn có khối lượng gấp 5-6 lần (khoảng 60kg) chạy với tốc độ 4-5m/s khoảng 15-18km/h, hoặc người lớn ngã từ độ cao 1.5m.
6) May mắn lớn nhất của em bé là tiếp phần mềm của mái tôn, tức là phần giữa các xà đỡ, nên mái tôn hấp thụ phần lớn xung lực, và em bé nẩy lên cao cỡ 2m. Nếu tiếp phần cứng mái tôn, bên dưới là xà đỡ, thì nhiều phần cơ thể có thể vỡ nát.
7) Tư thế tiếp đất cũng may mắn, tư thế nằm, làm cho xung lực trải đều trên một diện tích rộng, áp lực tính trên m2 giảm (áp suất).
Nhờ có 2 may mắn liên tiếp mục 6) và 7) nên khả năng cao là nếu không có ai đỡ thì em bé này vẫn sống và tổn thương ít nghiêm trọng.
Nếu người đỡ trúng, thì cũng không thể đỡ được vật thể 11kg lao đi với vận tốc 80km/h, và tổn thương có thể nhiều hơn vì diện tích phần va chạm giảm đi.
Tóm lại, người đỡ có bản năng anh hùng và hành động chớp nhoáng, tuy nhiên em bé bị tổn thương ít chủ yếu nhờ vào 6) và 7).
Cụ ko tin người ở địa phương, mà tin nhà báo làm gì. Cụ ấy đã nói làm việc ngay chân cầu BC rồi, thông tin em nghĩ chính xác hơn nhà báo. Nhẩy từ độ cao 50m xuống nước, xung quanh chẳng có vật cản nào thì theo em 100,% chết chắc, chưa chết thì cũng nhanh chết. Các TH nhẩy lầu mà còn may mắn sống là vì có vật cản phía dưới, chứ xung quanh ko có gì chẳng còn cơ hội nào.Ô hay, báo nó đưa rõ thế này mà cụ cứ bảo chết ở viện nhỉ? Cho xuất viện về nhà đàng hoàng mà cụ bảo chết thì hay thật???
Em tin cụ, trước em cũng nghe người ta nói nhẩy cầu BC là chết chắc.Thôi nốt còm này cho cụ hay ngộ độc báo nhé- chết 2 ngày trên viện là cái ông nhảy xuống tự bơi vào bờ, ngồi lên thuyền xin điếu thuốc hút quê hưng yên đó. Về viện bị liệt nửa người rồi chết. Ông HB thì xuất viện về cũng chết. Cụ có ai quen ở QN thì hỏi cho rõ nhé.
Đoạn video tôi quan sát thì anh Mạnh bị trượt chân, ngã nằm sấp, nên bé gái rơi tự do và tiếp địa vào phần mềm mái tôn và nảy lên cao. Anh Mạnh có giơ tay ra nhưng về cơ bản không tác động được gì nhiều vào chuyển động của 1 vật nặng 11kg đang đạt vận tốc 80km/h.Sau khi anh Mạnh đỡ được bé thì bé rơi kéo theo anh Mạnh theo va chạm mềm. Cụ tính giùm em vận tốc hoặc lực tác động lên bé trước và sau khi đươic đỡ đi. Tính cho bé 12kg và chú 60kg.
Cụ ra vẻ hiểu biết, nhưng đuengf dùng thủ thuật con số che mắt các cụ trên đây.
Nói như cụ em bé tương đương người lớn ngã 1.5 m, khi chú đón được cháu thì chú bị kéo ngã theo ở độ cao 0.5-1m. Như vậy tới 1 nửa xung lực được chú đỡ cho rồi nhỉ. Ơ hay...
Cách cụ đưa ra các ví dụ và tình huống rất buồn cườiChẳng phải cá biệt, một lớp 50 học sinh thì có vài đứa bị tăng động. Nói thế để cho cụ biết là cụ không tính được hết các trường hợp có nguy cơ tai nạn, mà tỷ lệ không hề nhỏ. Cụ cứ cho có giáo dục là đủ, không cần làm lưới ở ban công, thế giáo dục con cụ rơi ngã là nguy hiểm, xong cụ có dám bỏ nốt cả lan can không?
Cụ bổ sung kiến thức vật lý về va chạm mềm và kiến thức sinh học về cơ quan nội tạng của con người.Đoạn video tôi quan sát thì anh Mạnh bị trượt chân, ngã nằm sấp, nên bé gái rơi tự do và tiếp địa vào phần mềm mái tôn và nảy lên cao. Anh Mạnh có giơ tay ra nhưng về cơ bản không tác động được gì nhiều vào chuyển động của 1 vật nặng 11kg đang đạt vận tốc 80km/h.
Link cho cụ, chuyên gia phân tích đấyĐoạn video tôi quan sát thì anh Mạnh bị trượt chân, ngã nằm sấp, nên bé gái rơi tự do và tiếp địa vào phần mềm mái tôn và nảy lên cao. Anh Mạnh có giơ tay ra nhưng về cơ bản không tác động được gì nhiều vào chuyển động của 1 vật nặng 11kg đang đạt vận tốc 80km/h.