Cái tích này khởi từ một ông nhà văn trong truyện ngắn của ông ấy mà em không nhớ tên tác phẩm lẫn tác giả, và sớm nhất thì từ hồi 1987 khi bọn thợ viết được nới cổ họng ra một tí. Thực ra, thời bao cấp thì hàng hóa khan hiếm thật nhưng nhà nào cũng có tăng gia tăng vào, những nhà khá giả là công chức nhà nước có bổng lộc nọ kia thì họ đi chợ mua thịt gà thịt lợn bình thường, không phải thịt mậu dịch thì mua thịt ngoài vẫn có mà. Em đã sống cả thời học sinh trong chế độ bao cấp, khi đọc những chuyện như cắt gà bằng kéo thì cũng không hẳn có cảm xúc gì, nhất là lại qua ngòi bút của nhà văn.
Cái khổ của thời bao cấp là thu nhập thấp và hàng hóa khan hiếm, tuy nhiên ở những nơi phố thị nhất là như Hà Nội Sà Goòng thì 9h phủ cũng nương tay để nhân dân có cái mặt đỡ lờ đờ thỉnh thoảng còn đón khách cuốc tế.
[/QUOTE
Tích của cụ đọc đâu em ko rõ nhưng em biết rõ nhất là 1 khu ngay ngã 7 Ô Chợ Dừa bây giờ, có gia đình làm thợ may giàu nhất xóm, ông bố cắt thịt gà bằng kéo chuyện dụng máy may, đứa con trai đổ lông gà phải ra tận cái đầm mà bây giờ là khu văn phòng chính phủ Hoàng Cầu đó. Tuy nhiên cũng khó che nổi camera cơm.