[Thảo luận] Theo Luật GTĐB, phải dùng tín hiệu gì khi xin vượt!

dongkijote

Xe điện
Biển số
OF-61686
Ngày cấp bằng
13/4/10
Số km
3,188
Động cơ
468,170 Mã lực
Luật là qui tắc xử sự chung, theo đó vào 1 tình huống cụ thể, mọi người sẽ phải làm hoặc không làm để tất cả đều hiểu đó là hành động gì?người đó đang muốn gì? Khi các bác dùng xi - nhan để xin vượt mà mọi người lại hiểu theo 2 nghĩa: Hoặc anh ta đang muốn vượt, hoặc anh ta đang muốn rẽ trái, liệu có ổn không?Có nguy hiểm không? Tại sao nó là ưu điểm nó là bắt buộc thì trong đô thị các Bác không dùng nó để xin vượt? Trong khi nếu đá pha thì tất thảy mọi người trên đường đều hiểu 1 nghĩa duy nhất: Anh ta đang muốn vượt qua xe trước anh ta.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Luật là qui tắc xử sự chung, theo đó vào 1 tình huống cụ thể, mọi người sẽ phải làm hoặc không làm để tất cả đều hiểu đó là hành động gì?người đó đang muốn gì? Khi các bác dùng xi - nhan để xin vượt mà mọi người lại hiểu theo 2 nghĩa: Hoặc anh ta đang muốn vượt, hoặc anh ta đang muốn rẽ trái, liệu có ổn không?Có nguy hiểm không? Tại sao nó là ưu điểm nó là bắt buộc thì trong đô thị các Bác không dùng nó để xin vượt? Trong khi nếu đá pha thì tất thảy mọi người trên đường đều hiểu 1 nghĩa duy nhất: Anh ta đang muốn vượt qua xe trước anh ta.
Trên đường trường, nhất là cao tốc, cụ không có chỗ rẽ trái (nếu có thì cũng kô ai vượt ở những chố đó đâu), vậy xi nhan trái mọi người sẽ hiểu ngay là ta muốn vượt. Và còn một điều quan trọng nữa là: xe sau cũng biết ta đang muốn vượt. Đá pha hoặc còi thì họ có thể không biết. Xe sau biết ý đồ của ta cũng quan trọng lắm chứ.
Trong đô thị, hầu như chẳng bao giờ em vượt cả, đằng nào đường cũng đông và tốc độ bị giới hạn. Cứ theo dòng mà đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

czechonline

Xe điện
Biển số
OF-46446
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
3,309
Động cơ
494,170 Mã lực
Giả như cụ chạy trên đường 1 (những đoạn ngoài đô thị, ko có giải phân cách cứng, Cụ xin vượt xe khác mà để xi- nhan liệu xe máy đi ngược chiều cụ hiểu hành vi của Cụ đang muốn rẽ trái hay xin vượt không? Có Cụ trên này 2 lần bị xe máy lao vào giữa 2 xe rồi đấy chỉ vì tưởng xe đang xi - nhan muốn rẽ trái nên tránh cho "lành". :((. Nói chung Luật ko qui định, các Cụ đừng bắt chước thói quen ko tốt này, chỉ cần nháy đèn pha thôi là lịch sự nhất, mà xe đằng trước rất dễ phát hiện ra, tất cả ai cũng hiểu 1 nghĩa duy nhất: Muốn vượt.
Chết cũng ko oan vì cái hiểu lầm ngu ngốc này , thế em hỏi cụ luật nhường đường đầu ??? nếu như xe đối diện rẽ trái thì phải nhường thằng chạy thẳng chứ ! Cụ chạy thẳng thì cụ cứ chạy nó rẽ trái thì nó phải nhường cụ , còn như cụ cùng muốn rẽ trái tất nhiên cụ cũng phải nhường thằng chạy thẳng phải ko ?
Đúng là xi nhan đường 2 chiều nguy hiểm phết, em 1 lần hồi mới đi phượt 2b chưa biết kiểu xin vượt này, thấy ô tô xi nhan trái tưởng nó rẽ nên chủ động lán sang trái để né, tí toi; 1 lần nữa đi 4b, biết kiểu này rồi nhưng đúng chỗ xe đối diện xin vượt lại có cây xăng cũng tưởng nó rẽ vào đấy, lúc nó phi tiếp hơi giật mình tí. Nói chung kiểu này phải dự chuẩn, dự sai là có ngày tèo chứ chả chơi :-ss
Cụ học luật cho nó chuẩn rồi có đi phượt cũng yên tâm hơn .
Bác cực đoan quá. Các nước văn minh nhất trên Thế giới này vẫn sản xuất xe có còi. Dùng còi chẳng có gì sai, chỉ có lạm dụng còi mới sai. Việc dùng còi nhiều đúng là không văn minh, nhưng phải khẳng định rằng dùng còi là cần thiết, nhất là trong các thành phố bát nháo, thiếu văn minh như ở VN hiện nay.
Nhân tiện, bàn về tín hiệu xin vượt. Theo tôi, chẳng có quy định nào nói rằng khi xin vượt phải bật xi nhan trái cả. Việc dùng xi nhan trái xin vượt là học theo nhau một cách máy móc. Trong luật cũng như định nghĩa của nhà sản xuất, đèn xi nhan được bật để báo hiệu chuyển hướng.
Trong thực tế, tôi thường xin vượt bằng cách nháy đèn pha, có thể bật xi nhan trái nếu đi trên những con đường chỉ có 2 làn, phải chuyển sang làn của xe ngược chiều để vượt, cỏ thể bấm thêm còi nếu cảm thấy xe phía trước không để ý đến mình.
Luật có qui định là chuyển hướng chuyển làn thì phải xi nhan đó cụ .
Luật là qui tắc xử sự chung, theo đó vào 1 tình huống cụ thể, mọi người sẽ phải làm hoặc không làm để tất cả đều hiểu đó là hành động gì?người đó đang muốn gì? Khi các bác dùng xi - nhan để xin vượt mà mọi người lại hiểu theo 2 nghĩa: Hoặc anh ta đang muốn vượt, hoặc anh ta đang muốn rẽ trái, liệu có ổn không?Có nguy hiểm không? Tại sao nó là ưu điểm nó là bắt buộc thì trong đô thị các Bác không dùng nó để xin vượt? Trong khi nếu đá pha thì tất thảy mọi người trên đường đều hiểu 1 nghĩa duy nhất: Anh ta đang muốn vượt qua xe trước anh ta.
Vì trong phố có làn đường riêng nhiều ngã tam nên họ chỉ chuyển làn vượt rồi trở về ngay nên ít ai xi nhan xin vượt . Em chỉ thắc mắc ở VN là trong phố xxx bắt tội vượt phải trong khi ở châu Âu ko bắt lỗi đó vì trong phố nhiều ngã ba có người rẽ trái , rẽ phải , chạy thẳng nên miễn là đi đúng làn đường là được và ko chạy quá tốc độ
 
Chỉnh sửa cuối:

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,914
Động cơ
605,894 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
- Cái luật GTVN nó chuối cả nải, dúng sai phụ thuộc vào cái thằng cầm cạp nong, gặp phải thằng củ chuối thì nó bảo tín hiệu báo rẽ của nó bằng tay, bằng đèn, thậm chí bằng...huýt sáo hay gật gật cái đầu cũng chẳng làm gì được nó!

Với đường cao tốc hoặc đường 1 chiều có từ 2 làn trở lên, như cụ chinhatm đã nói ở trên : Không có định nghĩa vượt, Nhà cháu đi cùng làn, phía sau và tốc độ cao hơn thằng đằng trước, nháy đèn và thằng đằng trước tạt sang phải. xxx cũng đem luật của cụ lôi ra bắt chắc, chỉ những cụ yếu bóng vía mới nộp $ xèng thôi!

- Cụ lấy căn cứ gì để bảo nhà cháu hành xử để tránh xxx phạt, thực tế có thể ra thêm tín hiệu để xử lý tốt hơn (thường các cụ vẫn signal khi đi bên trái hay phải một thằng khác). Còn nếu không signal thì mấy thằng xxx cũng chẳng làm cóc đc gì nhà cháu.
Luật GTDB nó không chuối đâu vì nó dựa trên luật châu Âu. Không phải do người Việt mình nghĩ ra. Việc thằng xử phạt nó chuối thì các cụ cứ việc giở luật ra làm việc với nó. Tuy nhiên quá trình vượt xe là: Chuyển hướng + vượt xe. Nếu chỉ chăm chăm vào áp dụng có mỗi quy định vượt xe thôi thì còn thiếu.
Giả sử nhà cháu đi trên đường 2 chiều, muốn vượt cái xe đằng trước thì việc đầu tiên là xi nhan trái để báo cho thằng đằng sau là tao đang chuyển làn, mày đừng có vượt nếu không thì 2 chiêc xe sẽ nhập vào một #:-sSau đó thì đá đèn pha bảo với thằng chạy trước " cho tao ít đường" Nếu nó cho thì em té khẩn trương. Nếu không cho thì lại xi nhan phải nhập về làn cũ.
Đường có nhiều làn thì đương nhiên không phải là vượt. Cụ đi sau nó, nháy đèn và nó tạt sang phải để nhường thì XXX chả có lý do gì để phạt cụ nhưng cái thằng nhường cụ nó không xi nhan phải thì nó sẽ được giao lưu với XXX.
 

Tribute

Xe container
Biển số
OF-61792
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
6,049
Động cơ
500,678 Mã lực
Nơi ở
Gần chỗ Cụ
Luật là qui tắc xử sự chung, theo đó vào 1 tình huống cụ thể, mọi người sẽ phải làm hoặc không làm để tất cả đều hiểu đó là hành động gì?người đó đang muốn gì? Khi các bác dùng xi - nhan để xin vượt mà mọi người lại hiểu theo 2 nghĩa: Hoặc anh ta đang muốn vượt, hoặc anh ta đang muốn rẽ trái, liệu có ổn không?Có nguy hiểm không? Tại sao nó là ưu điểm nó là bắt buộc thì trong đô thị các Bác không dùng nó để xin vượt? Trong khi nếu đá pha thì tất thảy mọi người trên đường đều hiểu 1 nghĩa duy nhất: Anh ta đang muốn vượt qua xe trước anh ta.
Có lúc ứ phải thế đâu nhé, vì lúc đó em muốn bảo xe ngược chiều là "từ từ để tôi đi qua đã". Ví dụ em đi sau 1 xe và đang chuẩn bị qua một chướng ngại vật thì có xe đang lao tới, em muốn cùng với xe đi trước qua chướng ngại vật trước thì em phải nháy pha chứ không phải em xin vượt xe trước.
 

Matizcoi

Xe cút kít
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
19,500
Động cơ
-164,448 Mã lực
Vâng, ở ta là bình thường vì ở ta văn hóa nó hơi khác :D
em nói thế ối cụ tự ái lại mắng em nhưng em dám chắc có nhiều người không cảm thấy thoải mái khi bị nháy pha đâu

Không bác ạ, ở Đức đi trong phố không được phép bật pha!!! thậm chí trên đường cao tốc mặc dù không cấm nhưng cũng không mấy ai bật pha khi có xe đi gần mình phía trước hoặc ở hướng ngược lại. Chỉ bật pha khi nào thật sự cần thiết thôi. Riêng em thì chả bao giờ bật pha vì mắt em tinh :D và em không thích phiền người khác :)

Riêng quả nài cụ như em, mời cụ 1 chén hị hị ...
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
etran viết
Vâng, ở ta là bình thường vì ở ta văn hóa nó hơi khác :D
em nói thế ối cụ tự ái lại mắng em nhưng em dám chắc có nhiều người không cảm thấy thoải mái khi bị nháy pha đâu

Không bác ạ, ở Đức đi trong phố không được phép bật pha!!! thậm chí trên đường cao tốc mặc dù không cấm nhưng cũng không mấy ai bật pha khi có xe đi gần mình phía trước hoặc ở hướng ngược lại. Chỉ bật pha khi nào thật sự cần thiết thôi. Riêng em thì chả bao giờ bật pha vì mắt em tinh :D và em không thích phiền người khác :)
Riêng quả nài cụ như em, mời cụ 1 chén hị hị ...
Cấm bật pha, nhưng nháy thì không sao đâu ạ. Nhà SX làm công tắc nháy pha là có lý của nó
 

vam

Xe buýt
Biển số
OF-82319
Ngày cấp bằng
9/1/11
Số km
654
Động cơ
419,920 Mã lực
Chết cũng ko oan vì cái hiểu lầm ngu ngốc này , thế em hỏi cụ luật nhường đường đầu ??? nếu như xe đối diện rẽ trái thì phải nhường thằng chạy thẳng chứ ! Cụ chạy thẳng thì cụ cứ chạy nó rẽ trái thì nó phải nhường cụ , còn như cụ cùng muốn rẽ trái tất nhiên cụ cũng phải nhường thằng chạy thẳng phải ko ?

Cụ học luật cho nó chuẩn rồi có đi phượt cũng yên tâm hơn .

Luật có qui định là chuyển hướng chuyển làn thì phải xi nhan đó cụ .

Vì trong phố có làn đường riêng nhiều ngã tam nên họ chỉ chuyển làn vượt rồi trở về ngay nên ít ai xi nhan xin vượt . Em chỉ thắc mắc ở VN là trong phố xxx bắt tội vượt phải trong khi ở châu Âu ko bắt lỗi đó vì trong phố nhiều ngã ba có người rẽ trái , rẽ phải , chạy thẳng nên miễn là đi đúng làn đường là được và ko chạy quá tốc độ
Em nghĩ chắc cụ ko ở VN. Xi nhan khi vượt ở đường 2 chiều nó mang 2 nghĩa là có thể anh vượt có thể anh rẽ trái (đặc biệt là xe máy sẽ nghĩ anh rẽ trái chứ ko phải vượt) điều này cực kì nguy hiểm như cụ dong có nêu ra ví dụ. "Vượt" theo em là hành động rất nguy hiểm, vậy cho nên khi vượt anh phải đảm bảo được an toàn cho tất cả các phương tiện xung quanh và cho chính anh. Do vậy khi vượt tùy vào hoàn cảnh mà dùng còi, nháy pha hay xi nhan đừng quá máy móc lúc nào cũng xi nhan. Còn trường hợp của cụ chủ em nghĩ xxx bắt láo theo những gì cụ chủ trình bầy là cụ ý đang đi trên đường quốc lộ có giải phân cách giữa đang đi làn trái mà phía trước có xe tải, cụ ý còi và xe tải cũng đã chủ động chuyển về làn của mình để cụ ý đi. Có thể xxx ko quan sát được hành động chuyển làn nhường đường của xe tải nên bắt cụ chủ hoặc cố tình bắt nọn để đủ chỉ tiêu.
 

czechonline

Xe điện
Biển số
OF-46446
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
3,309
Động cơ
494,170 Mã lực
Em nghĩ chắc cụ ko ở VN. Xi nhan khi vượt ở đường 2 chiều nó mang 2 nghĩa là có thể anh vượt có thể anh rẽ trái (đặc biệt là xe máy sẽ nghĩ anh rẽ trái chứ ko phải vượt) điều này cực kì nguy hiểm như cụ dong có nêu ra ví dụ. "Vượt" theo em là hành động rất nguy hiểm, vậy cho nên khi vượt anh phải đảm bảo được an toàn cho tất cả các phương tiện xung quanh và cho chính anh. Do vậy khi vượt tùy vào hoàn cảnh mà dùng còi, nháy pha hay xi nhan đừng quá máy móc lúc nào cũng xi nhan. Còn trường hợp của cụ chủ em nghĩ xxx bắt láo theo những gì cụ chủ trình bầy là cụ ý đang đi trên đường quốc lộ có giải phân cách giữa đang đi làn trái mà phía trước có xe tải, cụ ý còi và xe tải cũng đã chủ động chuyển về làn của mình để cụ ý đi. Có thể xxx ko quan sát được hành động chuyển làn nhường đường của xe tải nên bắt cụ chủ hoặc cố tình bắt nọn để đủ chỉ tiêu.
Luật nào cho cụ vượt trên ngã rẽ ???
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
cụ không nghĩ đến rẽ vào cơ quan, siêu thị, nhà riêng ... à?
Những chỗ rẽ như cụ nói gần như gọi là sang đường, thường các xe muốn rẽ là phải dừng hẳn lại, xi nhan, quan sát, rồi mới rẽ. Nó không giống với việc xinhan xin vượt xe khác khi đang đi với tốc độ bình thường.
 

Mitsumi

Xe buýt
Biển số
OF-53132
Ngày cấp bằng
18/12/09
Số km
577
Động cơ
457,628 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
cụ không nghĩ đến rẽ vào cơ quan, siêu thị, nhà riêng ... à?
chẳng ai rẽ vào cơ quan siêu thị,nhà riêng với 1 tốc độ đang vượt xe khác.
còn có cụ nói bị xe máy hiểu nhầm hay thế này thế nọ thì em xin thưa là xe máy có vấn đề.
thứ 1: có ai nghĩ rằng 1 xe sang đường mà cứ đi thẳng 1 đoạn rất dài ko? (chẳng ai vượt xe ở chỗ đường khuất tầm nhìn cả vì ngây khó cả ta và người,tất nhiên là vẫn có những kẻ liều lĩnh làm khác)
thứ 2: có ai nghĩ rằng 1 xe oto đi nhanh như vậy để rẽ vào abc hay xyz không?
thứ 3: vấn đề phán đoán tình huống GT quá kém.
 

tranxuananh

Xe buýt
Biển số
OF-117305
Ngày cấp bằng
18/10/11
Số km
615
Động cơ
390,950 Mã lực
Nơi ở
18h bay.
Em đến ạ cụ, làm quái gì có luật thế giới mà cụ cũng chém được.
Cụ ném hòn sỏi này thì em cũng biết trình cụ chỉ lái công nông đầu dọc là cùng.
Xin thưa với cụ ạ,cái gì mà nó đã có chuẩn mực và được các nước trên thế giới làm theo,học theo ví dụ như giao thông của thằng Đức,thằng Mỹ chẳng hạn thì đó được nâng lên tầm luật của thế giới.
Còn nếu ở quê cụ mà thiết kế riêng luật giao thông ko giống nước nào kể trên, tức là vô lăng cụ đặt chính giữa như công nông đầu dọc và cụ cứ giữa tim đường mà lái mà đè vạch, chẳng cần biết làn 80 hay 60 là gì cả thì em ko dám nói gì ạ bởi đó là luật của làng thiếu muối.
 
Chỉnh sửa cuối:

etran

Xe buýt
Biển số
OF-45461
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
903
Động cơ
468,555 Mã lực
Nơi ở
...in the wind
Em chỉ thắc mắc ở VN là trong phố xxx bắt tội vượt phải trong khi ở châu Âu ko bắt lỗi đó vì trong phố nhiều ngã ba có người rẽ trái , rẽ phải , chạy thẳng nên miễn là đi đúng làn đường là được và ko chạy quá tốc độ
Cái này luật của Đức ghi là được phép cụ ạ, CZ hay các nước kia cũng vậy :) Nói chung trong thành phố, không phải xe tải to thì muốn đi làn nào nhanh chậm vượt viếc gì tùy ý, miễn đừng có quá tốc độ.

Các trường hợp được vượt bên phải gồm có:

- trong thành phố, đường có phân chia làn, xe có trọng tải nhỏ hơn 3,5t.
- trong hoặc ngoài thành phố, đường không chia làn nhưng xe phía trước có tín hiệu rẽ trái (tất nhiên vẫn phải cẩn thận)
- trên đường cao tốc: xe đi trong làn dành cho xe tăng tốc, hoặc ở nơi 2 đường cao tốc giao nhau (cái này VN làm gì đã có :D)

để cho các cụ khỏi thắc mắc, đây là ví dụ về làn tăng tốc



và đây là nơi giao cắt giữa 2 đường cao tốc, xe nào chuyển đường cao tốc thì phải chạy bên phải và được phép chạy nhanh hơn (vượt) bên trái, có cái vạch đứt béo để chia làn.


 
Chỉnh sửa cuối:

minck

Xe container
Biển số
OF-103427
Ngày cấp bằng
19/6/11
Số km
8,170
Động cơ
478,989 Mã lực
[FONT=&quot]Bác sai rồi. Bác phạm vào điều 13 của Luật GTĐB "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải".
Bác không nắm được luật. Trong luật chẳng có điều nào quy định rằng xe con không được đi vào làn bên phải cả. Bác tìm cả ngày cũng chẳng thấy khái niệm "Làn xe máy" hay "Làn xe tải", cũng chẳng thể tìm thấy cái biển phân làn xe con/xe tải/xe máy trong Điều lệ báo hiệu đường bộ đâu.
Tóm lại, bác tuân thủ một cái quy định bừa bãi, theo kiểu lệ làng, nhưng lại không chịu tuân thủ luật của Quốc gia.

[/FONT]
Cụ nào đi qua đường 1b Chỗ đầu đường đôi chụp hộ cái ảnh biển chỉ dẫn 411 trên long môn để cho cái cụ này thấy cái...Ở đây là thảo luận về đúng sai trên tinh thần tôn trọng luật, nếu đúng thì tiếp thu, sai thì bỏ ngoài tai...Nói chung học được cái đúng thì ấm vào thân phải không các cụ?????
 

moonlight

Xe tăng
Biển số
OF-1837
Ngày cấp bằng
7/10/06
Số km
1,325
Động cơ
569,825 Mã lực
Thỉnh thoảng e đi với mấy thằng tây nó nhìn mình bật xi nhan để vượt nó cứ trố mắt lên, bọn nó bảo ở VN mới thấy thế chứ bọn nó vượt thì cứ theo làn hoặc đá pha là xong, nên e nghĩ đúng là theo thói quen như cụ Đong ki sốt nói thôi ạ!
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thỉnh thoảng e đi với mấy thằng tây nó nhìn mình bật xi nhan để vượt nó cứ trố mắt lên, bọn nó bảo ở VN mới thấy thế chứ bọn nó vượt thì cứ theo làn hoặc đá pha là xong, nên e nghĩ đúng là theo thói quen như cụ Đong ki sốt nói thôi ạ!
Tây có như ta dâu, đường của nó thẳng băng, làm gì có chuyện phải xin mới vượt được, cứ đi theo làn mà đi thôi. Bảo nó sang Việt Nam mà đi theo kiểu tây. Nhưng nói chung, bọn nó ít đi ở làn nhanh nhất (sát trái), thường làn đó để các ông thích phóng nhanh, xe cứu thương cứu hỏa ... Đúng là bọn nó chỉ chuyển làn thì mới xi nhan, nhưng thường vượt là chuyển làn trái nên chúng nó xi nhan trái, rồi lại xi nhan phải để về làn cũ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Tribute

Xe container
Biển số
OF-61792
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
6,049
Động cơ
500,678 Mã lực
Nơi ở
Gần chỗ Cụ
Cụ nào đi qua đường 1b Chỗ đầu đường đôi chụp hộ cái ảnh biển chỉ dẫn 411 trên long môn để cho cái cụ này thấy cái...Ở đây là thảo luận về đúng sai trên tinh thần tôn trọng luật, nếu đúng thì tiếp thu, sai thì bỏ ngoài tai...Nói chung học được cái đúng thì ấm vào thân phải không các cụ?????
Cụ lại hơi "hùng hổ" rồi.:D biển 411 là biển phân làn theo hướng đi, nó chỉ có các nét đứt thể hiện các làn xe và các mũi tên chỉ hướng đi. Theo ĐLBHGTĐB hiện tại thì biển phân làn phương tiện chỉ có một số biển phân chia phương tiện như đường dành cho ô tô; đường dành cho mô tô, xe máy; đường dành cho xe điện, đường dành cho xe buyt; đường dành cho xe thô sơ, tất cả đều thể hiện bằng hình vẽ, không có biển kiểu vẽ chữ vào đó. Các biển báo này riêng biệt cắm bên phải từng làn xe. Còn cái loại biển báo kiểu thích vẽ cái gì thì vẽ thích viết cái gì thì viết như ở đường 5, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng nếu ra tòa tranh cãi thì nó chả có cơ sở pháp lý nào hết.
 

Toyota Celica

Xe container
Biển số
OF-17709
Ngày cấp bằng
21/6/08
Số km
5,233
Động cơ
558,950 Mã lực
Ô tranh luận em thấy chả đi đến kết thúc , đúng là luật chả quy định dùng đèn gì

Ở đây nếu đúng bên luật châu âu quy đinh thì trước khi xin vượt ta cần

Nháy đèn xa để báo hiệu xe sắp cần vượt

Trong trường hợp khẩn cấp cần vượt ta sử dụng thêm đèn khẩn cấp ( cái đèn vn ta gọi là đèn đi thẳng ấy -haizz) - cái này xe công xe cấp cứu thường dùng khi ko có lọ mực trên đầu
 

Toyota Celica

Xe container
Biển số
OF-17709
Ngày cấp bằng
21/6/08
Số km
5,233
Động cơ
558,950 Mã lực
Em chú ý thêm , xi nhan trái xinh nhan phải lúc vượt là ô đúng , chỉ lúc chuyển là trước vượt và zin vào làn khi vượt qua mới dùng
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top