Mong sớm và triệt để, chứ 15 năm qua loạn chùa chiền cúng khấn quá Cụ ạBê xê a đã có phần mềm quản lý tăng ni rồi đấy ạ, đang cập nhật thông tin cụ thể.
Thời gian ngắn nữa là ngoan ngay thôi ạ.
Mong sớm và triệt để, chứ 15 năm qua loạn chùa chiền cúng khấn quá Cụ ạBê xê a đã có phần mềm quản lý tăng ni rồi đấy ạ, đang cập nhật thông tin cụ thể.
Thời gian ngắn nữa là ngoan ngay thôi ạ.
Bán chùa đi cũng là sưChỉ cần (có) 1 chùa là thành sư
1 đề tài là lọt 1 tiến sĩ
Thảo nào em tuyền hiểu câu: "nhất tự vi sư, bán tự vi sư" nghĩa là một chùa có một ông sư, bán chùa đi còn lại mỗi sư.Đúng rồi cụ, tức là phải tìm/bắt/lùng Sư đem về học Đạo ạ
Em chẳng hiểu cụ ngây thơ thật, hay cụ cố troll bọn em. Cụ nghĩ giờ ai đó hỏi mấy thầy cô nằm dưới đất đấy vì múc đích gì thì họ trả lời thật ạ? Hay buộc phải trả lời na ná theo kiểu đáp án cụ viết... Các cụ có thể gọi điện cho thầy cô quỳ, hỏi xem em nói có đúng không.
Nếu em nói không đúng, các cụ phê bình thoải mái, em không nguợc dòng nữa.
Cần gì phải nhìn ra một số nước để làm gì?Sư vốn là một từ gốc Hán có nghĩa là thầy. Tôn sư trọng đạo, các cụ phân tích ý nghĩa trên rồi.
Dân gian cứ thấy ông đầu trọc áo vàng là gọi là ông sư, chú bé trọc áo nâu gọi là chú tiểu.
Theo Hiến chương năm 64 GH Phật giáo Việt Nam, các ông sư được gọi cụ thể hơn, ví dụ: Đại đức 20-40 tuổi, Thượng tọa: 40-60 tuổi, Hòa thượng: trên 60 tuổi. Sau này, Hòa thượng phải trên 60 tuổi, trên 40 năm tu, nhiều công lao tu hành, đóng góp.
Hòa thượng là từ gốc Hán là phiên âm của từ upādhyāya, tiếng Phạn có nghĩa là sư, là thầy giáo, là teacher. Sau các tu sĩ ở chùa xưng hô với nhau là thầy, là sư cả, nên nhân dân cũng cứ thế mà gọi là sư hết. Từ TQ lan sang VN.
Nguồn gốc từ sư chỉ người tu hành Phật giáo là như vậy.
Ở một số nước, người ta cúng cơm bố thí còn quỳ truớc sư, ngoài đường, ngoài chợ. Các cụ thấy người bình thường quỳ truớc sư ở nơi công cộng có lẽ thấy lạ, chướng mắt nên phê bình thầy cô Trường Luật. Có lẽ các cụ cho rằng thầy cô, quỳ truớc ông Quang, một phàm nhân, để nhận quà từ ông Quang, nhìn mất tư cách quá.. Thầy, cô thì nghĩ rằng thầy cô quỳ nhận phước lành từ Phật giáo, do đóng góp cho Phật giáo thông qua việc góp sức đào tạo một tăng nhân lên một tầm tri thức mới. Các cụ có thể gọi điện cho thầy cô quỳ, hỏi xem em nói có đúng không.
Nếu em nói không đúng, các cụ phê bình thoải mái, em không nguợc dòng nữa.
Thì thế mới bảo tuyền gsts mà trong buổi lễ tri ân, chả liên quan giề đến tôn giáo cả mà quỳ trước ông sư ts luật kia. Nếu lúc ấy trong một nghi lễ tôn giáo nào đó thì các gsts quỳ trước ông ta là chuyện bình thườngÔng khầy cúng chỉ là môi giới giữa người trần và "thần linh" (Nếu có), quỳ là quỳ "thần linh" chứ ai lại quỳ ông khầy cúng???
Hồng danh đầy đủ của đức Phật là: Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật (Vị thầy đã giác ngộ tên là Thích Ca Mâu Ni);Sư vốn là một từ gốc Hán có nghĩa là thầy. Tôn sư trọng đạo, các cụ phân tích ý nghĩa trên rồi.
Dân gian cứ thấy ông đầu trọc áo vàng là gọi là ông sư, chú bé trọc áo nâu gọi là chú tiểu.
Theo Hiến chương năm 64 GH Phật giáo Việt Nam, các ông sư được gọi cụ thể hơn, ví dụ: Đại đức 20-40 tuổi, Thượng tọa: 40-60 tuổi, Hòa thượng: trên 60 tuổi. Sau này, Hòa thượng phải trên 60 tuổi, trên 40 năm tu, nhiều công lao tu hành, đóng góp.
Hòa thượng là từ gốc Hán là phiên âm của từ upādhyāya, tiếng Phạn có nghĩa là sư, là thầy giáo, là teacher. Sau các tu sĩ ở chùa xưng hô với nhau là thầy, là sư cả, nên nhân dân cũng cứ thế mà gọi là sư hết. Từ TQ lan sang VN.
Nguồn gốc từ sư chỉ người tu hành Phật giáo là như vậy.
Ở một số nước, người ta cúng cơm bố thí còn quỳ truớc sư, ngoài đường, ngoài chợ. Các cụ thấy người bình thường quỳ truớc sư ở nơi công cộng có lẽ thấy lạ, chướng mắt nên phê bình thầy cô Trường Luật. Có lẽ các cụ cho rằng thầy cô, quỳ truớc ông Quang, một phàm nhân, để nhận quà từ ông Quang, nhìn mất tư cách quá.. Thầy, cô thì nghĩ rằng thầy cô quỳ nhận phước lành từ Phật giáo, do đóng góp cho Phật giáo thông qua việc góp sức đào tạo một tăng nhân lên một tầm tri thức mới. Các cụ có thể gọi điện cho thầy cô quỳ, hỏi xem em nói có đúng không.
Nếu em nói không đúng, các cụ phê bình thoải mái, em không nguợc dòng nữa.
Cụ post số đt của họ lên đây!Các cụ có thể gọi điện cho thầy cô quỳ, hỏi xem em nói có đúng không.
Nếu em nói không đúng, các cụ phê bình thoải mái, em không nguợc dòng nữa.
Anh này không sợ mất 7.5tr nhỉAnh này chém ghê thật, tiến sĩ thật lý luận chặt chẽ lắm
Cụ hỏi anh bao cỡ lớn ấy. Anh ấy quan hệ rộng chắc biết. Chả thấy anh ấy bênh trường cũ câu nào.Cụ post số đt của họ lên đây!
Chưa quan tâm nội dung làm gì, vì có thể a sư tự làm, nhưng cũng có thể đi thuê. Cái chính cứ xem a sư có học thật sự ko hay đc cúng giường.Nay trên fb có 1 bài của GS Nguyễn Tuấn đánh giá luận án dưới góc nhìn của người làm nghiên cứu. Cụ Tuấn đọc hết cả bản tiếng Việt lẫn tiếng Anh và có cái nhìn chừng mực, các cụ mợ có thể ngó qua https://www.facebook.com/100013119784675/posts/pfbid02KREsK3YgYnZSmT6p7zP415pcNdW32HQsgHeJzvACBQ4NbFHnPoZqS6xwroKaLaEbl/
Vâng! Nhiều cụ hiện nay đang lạc đề vào chuyện nội dung...Chưa quan tâm nội dung làm gì, vì có thể a sư tự làm, nhưng cũng có thể đi thuê. Cái chính cứ xem a sư có học thật sự ko hay đc cúng giường.
Cái nội dung LA đó quan tâm quái gì, vì nếu nó đi thuê thì nội dung, hình thức trình bày nó phải gần như đạt chuẩn, nên a sư chả sợ soi vào đó.Vâng! Nhiều cụ hiện nay đang lạc đề vào chuyện nội dung...
Vâng, quan trọng nhất là :Bằng cấp đầu vào để học tại chức, bảng điểm, các bài kiểm tra, các bài thi cuối kỳ bản cứng, bản mềm, ở đâu, có không...? Tạm thế đã.....Cái nội dung LA đó quan tâm quái gì, vì nếu nó đi thuê thì nội dung, hình thức trình bày nó phải gần như đạt chuẩn, nên a sư chả sợ soi vào đó.