[Funland] Thảo luận về "lũ chồng lũ" do thủy điện

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,425
Động cơ
114,123 Mã lực
Giảm lưu lượng nhưng tăng tốc độ dòng chảy, đáng lẽ ngập 1m2 chỉ ngập 1m1 nhưng 1m2 thì mất cả ngày mới đến mực đó, 1m1 thì nhờ thuỷ điện dâng nước mà 2-3 tiếng đồng hồ đã đạt rồi.
Mình lại giới thiệu cụ đi đọc từ điển xem đập dâng có tăng thế năng không nhé ;))
À thì ra cùng 1 cơn lũ, nếu không có thuỷ điện thì cụ tính thời điểm có lũ từ lúc mưa, vì mưa về là nước bắt đầu lên. Còn khi có thuỷ điện thì cụ tính thời điểm có lũ từ lúc thuỷ điện xả. Thảo nào =))
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,598
Động cơ
434,773 Mã lực
Thế làm văn với ỡm ờ xong chưa, mang hình vẽ mặt cắt đập ra phân tích đi chứ.
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,387
Động cơ
572,214 Mã lực
Dak mi 4 là điển hình chống lũ cực tốt, nhưng dân trí thấp nên vẫn ăn chưởi.
Phải đặt câu hỏi là, nếu không có Dak mi 4, thì cơn lũ hôm 28/10 sẽ thiệt hại như thế nào.
Đak mi 4 nhưng chàng dũng sỹ núi rừng, ưỡn ngực chắn lũ cho hạ du. Tuy nhiên, sức chàng có hạn, nên không ngăn được hết lũ. Thế là chàng bị ăn chưởi. Đúng là miệng đời.
Vì chàng Dakmi là doanh nghiệp nên người ta nghĩ hầu bao rủng rỉnh, có thể bồi thường! Chứ thần sông thần núi làm gì có tiền. :D
 

El Jefe 2

Xe điện
Biển số
OF-546776
Ngày cấp bằng
21/12/17
Số km
2,035
Động cơ
201,204 Mã lực
Tuổi
34
Cãi tiến sĩ bằng văn tả cảnh à ;))
Xem hình đi rồi phát biểu:
Cái hình của cụ là đúng quy trình. Lũ về nhiều quá thì xả tiếp cửa đáy (mở thêm cửa).

Nhưng KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ XẢ TOÀN BỘ LƯỢNG NƯỚC TRONG HỒ RA!

Chỉ hạ mực nước để duy trì mức an toàn của hồ chứa.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,598
Động cơ
434,773 Mã lực
Bạn không hiểu gì về thế năng và vẫn lảm nhảm về nó từ bài này đến bài khác, càng nói chỉ càng làm người khác buồn cười. Mình đã đưa ra tài liệu là sách giáo khoa lớp 10 Vật lý ở bài trước cho bạn đọc. Trước khi bạn đọc xong thì đừng quote bài của mình nữa nhé.



Không có Dakmi 4 thì lũ về ngay lập tức và lưu lượng lớn.

Có Đăkmi 4 lũ về muộn hơn và giảm lưu lượng lũ.

Nhưng dân trí ngu, nên cứ thấy có lũ là chửi, cứ thấy nước xả ra từ đập là đổ tại thủy điện.

Dân miền núi dân trí thấp đã đành, dân miền xuôi biết lên mạng cũng không hơn gì. Haizzz...
Toàn ný nuận nẫn nộn.
Lưu lượng lớn là lượng nước đổ vào hồ, qui ra m3/s là tính bình quân giữa các điểm đo đầu vào hồ, vì mạch nước đổ vào hồ không phải là một cái lòng sông mà cả mưa trực tiếp trên bề mặt hồ, nước từ các sườn dốc tạo thành hồ...
Lưu lượng giảm là khi xả qua van giữa đập có kiểm soát, nhưng tốc độ dòng chảy khỏi van xả thì tăng cao hơn so với khi chưa có đập, ngay tại vị trí của đập, cái này cấm cãi, vì đã có link youtube của một kỹ sư Tây, một trang web của hội nghiên cứu đập chắn Đông Nam Á.
Tất cả các link đều đưa ra nguyên lý đó và các anh hào ở đây vẫn ... làm văn . ;))
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Toàn ný nuận nẫn nộn.
Lưu lượng lớn là lượng nước đổ vào hồ, qui ra m3/s là tính bình quân giữa các điểm đo đầu vào hồ, vì mạch nước đổ vào hồ không phải là một cái lòng sông mà cả mưa trực tiếp trên bề mặt hồ, nước từ các sườn dốc tạo thành hồ...
Lưu lượng giảm là khi xả qua van giữa đập có kiểm soát, nhưng tốc độ dòng chảy khỏi van xả thì tăng cao hơn so với khi chưa có đập, ngay tại vị trí của đập, cái này cấm cãi, vì đã có link youtube của một kỹ sư Tây, một trang web của hội nghiên cứu đập chắn Đông Nam Á.
Tất cả các link đều đưa ra nguyên lý đó và các anh hào ở đây vẫn ... làm văn . ;))
Từ đầu đến cuối chả có nội dung, lập luận gì.
 

meomun346

Xe container
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
7,490
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Em mạn phép tổng hợp quy trình lên đồng theo cơn lũ của các cụ ấy, như sau:
- Lũ lớn => Chửi thuỷ điện
- Chỉ ra thuỷ điện cắt lũ => Thanh minh là chửi thuỷ điện nhỏ thôi
- Chỉ ra thuỷ điện nhỏ không gây nổi lũ => Chuyển sang chuyện phá rừng
- Chỉ ra thuỷ điện nhỏ phá rừng cũng nhỏ => Lại lấy thủy điện vừa và lớn làm dẫn chứng phá rừng
Em cũng ko chửi thủy điện, tuy nhiên 1 số TĐ lợi dụng giấy phép xây TĐ để khai thác rừng lõi, lấy gỗ bán và tiện thể, đút lót cho mấy hội kiểm lâm và cán bộ xã để phá thêm rừng, chặt cây to bán kiếm lời.
TĐ xây thì ăn bớt khối lượng xả taluy => độ dốc lớn, dễ sạt trượt. Chưa kể đến chuyện lòng hồ sẽ nhanh đầy do phù sa trôi về. Ko biết mấy cái TĐ ấy có sống được đến 50 năm hay ko nữa.
 

meomun346

Xe container
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
7,490
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Toàn ný nuận nẫn nộn.
Lưu lượng lớn là lượng nước đổ vào hồ, qui ra m3/s là tính bình quân giữa các điểm đo đầu vào hồ, vì mạch nước đổ vào hồ không phải là một cái lòng sông mà cả mưa trực tiếp trên bề mặt hồ, nước từ các sườn dốc tạo thành hồ...
Lưu lượng giảm là khi xả qua van giữa đập có kiểm soát, nhưng tốc độ dòng chảy khỏi van xả thì tăng cao hơn so với khi chưa có đập, ngay tại vị trí của đập, cái này cấm cãi, vì đã có link youtube của một kỹ sư Tây, một trang web của hội nghiên cứu đập chắn Đông Nam Á.
Tất cả các link đều đưa ra nguyên lý đó và các anh hào ở đây vẫn ... làm văn . ;))
cụ đưa cái link lên đi. Mấy hội ấy nó bẩu có hố tiêu năng cụ ạ.
 

meomun346

Xe container
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
7,490
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Nếu lập mẹ cái mô phỏng rồi thì tất nhiên sẽ không phát biểu hồ đồ như thế nữa, mà như vậy thì lại chả có chuyện để nói. Đằng này cứ thích chém gió như Khá Bảnh Dũng Trọc cơ nên mới thành ra câu chuyện tiến sỹ toán nói chuyện bằng hình dung và tưởng tượng ;))
Em nghĩ chỗ này cụ sai.

Vận tốc chảy lớn hơn nhưng diện tích mặt cắt dòng chảy nhỏ hơn thì lưu lượng dòng chảy vẫn thế. Lưu lượng không đổi thì không ảnh hưởng gì đến tốc độ nước dâng lên ở hạ lưu cả....
Điều này được giải thích bằng ĐL Béc nu li trong VL phổ thông cụ ạ, tiếc rằng mấy năm nay nó bị cắt bỏ hoặc đưa vào phần đọc thêm. Khi ra khỏi cửa xả, do mặt cắt dòng chảy lớn hơn (chính là mặt cắt của dòng sông) nên vận tốc chảy giảm xuống (ko nhanh như lúc ở cửa xả)

S1/S2 = V2/V1 Lưu lượng dòng chảy Q là không đổi.
 

meomun346

Xe container
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
7,490
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Cụ ơi, 70% sức chứa của hồ mà cụ bảo lấy gì mà phát điện thì em cũng ạ cụ?
- Khi có lũ về thì việc xả đáy để giảm cao độ lòng hồ là điều hợp lý (nói như cụ nó sinh ra cái xả đáy làm gì) - hay theo ý cụ là không cần xả đáy khi lũ về cứ để nó chảy tràn qua mặt đập?
Theo em nghĩ xả đáy là để xả bớt bùn và phù sa để tăng thể tích chứa nước cho hồ. Rất nhiều TĐ nhỏ ko xây cái xả đáy này, chắc vì nó tốn kém. Ngay như ở hồ Hòa Bình chuẩn chỉ như thế nhưng cái cửa xả đáy này nó cũng nằm khá cao chứ ko ở đáy sông đâu cụ (nếu hỏi cao bn mét thì cháu chưa tìm hiểu đâu).
 

Gosu2016

Xe tăng
Biển số
OF-467401
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,222
Động cơ
213,334 Mã lực
Tuổi
38
Theo em nghĩ xả đáy là để xả bớt bùn và phù sa để tăng thể tích chứa nước cho hồ. Rất nhiều TĐ nhỏ ko xây cái xả đáy này, chắc vì nó tốn kém. Ngay như ở hồ Hòa Bình chuẩn chỉ như thế nhưng cái cửa xả đáy này nó cũng nằm khá cao chứ ko ở đáy sông đâu cụ (nếu hỏi cao bn mét thì cháu chưa tìm hiểu đâu).
Em có nói gì đến đáy sông đâu nhỉ, đáy ở đây là đáy của đập. Còn cụ xả bùn hay xả cái gì thì phía dưới vẫn tăng mực nước đúng không ạ?
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,485
Động cơ
523,681 Mã lực
Em cũng ko chửi thủy điện, tuy nhiên 1 số TĐ lợi dụng giấy phép xây TĐ để khai thác rừng lõi, lấy gỗ bán và tiện thể, đút lót cho mấy hội kiểm lâm và cán bộ xã để phá thêm rừng, chặt cây to bán kiếm lời.
TĐ xây thì ăn bớt khối lượng xả taluy => độ dốc lớn, dễ sạt trượt. Chưa kể đến chuyện lòng hồ sẽ nhanh đầy do phù sa trôi về. Ko biết mấy cái TĐ ấy có sống được đến 50 năm hay ko nữa.
Nếu thủy điện không ăn bớt khối lượng talu thì liệu mợ có ngác mồm ra kêu thủy điện phá rừng nữa không ???
 

Teaser

Xe tải
Biển số
OF-711081
Ngày cấp bằng
21/12/19
Số km
471
Động cơ
-16,055 Mã lực
Khi cụ mở thêm cửa xả thì khác gì cụ nghiêng chậu ra xả. Hình ảnh ở đây là nôm na cho dễ hiểu, là tại sao nước nó lại dâng lên được, và dâng lên nhanh, trong khi cái vòi hoa sen kia thì ko dâng hoặc dâng chậm thế thôi, chứ ko đi cãi với các cụ thiết kế hồ thủy điện. Còn lượng nước tôi ko bảo nó thêm vào nhé.😀
Em vẫn nghiêm túc đề nghị cụ nên đi khám, không ai có thể nghiêng hồ thủy điện được. Lấy ví dụ minh họa như thế khác quái gì lấy hình ảnh con bò ra minh họa cho con người.

có câu hỏi em muốn hỏi cụ về những gì cụ đang viết: tại sao lại đổ nước trong chậu đi khi vòi nước chảy bé? Trẻ con chơi đồ hàng à, hay nghịch ngu để lấy bài câu viu
 

Teaser

Xe tải
Biển số
OF-711081
Ngày cấp bằng
21/12/19
Số km
471
Động cơ
-16,055 Mã lực
Cụ cứ bt mà trả lời, cụ chửi người khác có làm cụ thông minh lên đâu. Đang tranh luận mà:D
- Có ai nói 1 s sau đâu - cụ đừng nhét chữ, em nói tăng cửa xả lũ để giữ an toàn cho đập đúng không? và 30% là ví dụ thôi.
- Còn khi mở thêm cửa xả đáy để đảm bảo an toàn thì phần xả thêm đó chính là góp thêm lũ.
Ví dụ:
A là tổng lưu lượng của nước lũ
B là tổng sức chứa của hồ chứa.
- Việc xả cửa đáy dù chỉ 1% (hay 30% theo ví dụ láo) của B thôi cũng là góp lũ.
1. Bởi vì cách viết chữ cửa cụ cho thấy rằng nước lũ đang dâng thì ngay câu sau là mất 30%. Muốn miêu tả quá trình thì cũng phải có câu miểu tả dần những công đoạn phát sinh tiếp theo để người đọc có thể hiểu được từ lúc cao trình đạt đỉnh đến lúc còn 70% cao trình và vì sao lại người ta lại quyết định xả bớt nước khỏi cao trình đạt đỉnh. Có như thế người đọc có thể hiểu cả quá trình.

Khi xả xong 30% nước hồ thì lúc đấy lũ đã rút từ đời tám hoánh nào rồi. Nhưng vì cách cụ viết như thế nên người đọc sẽ bị lừa đảo tưởng rằng khi đang lũ lại xả nước 30%.

Cụ viết văn như thế chắc chắn 3 môn chỉ được 9 điểm thôi

2. Vì cách viết văn và hiểu như thế nên mới có cái câu góp thêm lũ ngu xuẩn của bọn lều báo

Người ta mở cửa xả trên hay cửa xả đáy chỉ để thoát nước lũ đang về hồ mà thôi, chẳng thằng nào xả nươc trong hồ đi cả. Chi có bọn 9 điểm 3 môn thì éo phân biệt được cửa , chúng nó nghĩ cửa nào cũng giống cái cửa mình hết
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,425
Động cơ
114,123 Mã lực
Điều này được giải thích bằng ĐL Béc nu li trong VL phổ thông cụ ạ, tiếc rằng mấy năm nay nó bị cắt bỏ hoặc đưa vào phần đọc thêm. Khi ra khỏi cửa xả, do mặt cắt dòng chảy lớn hơn (chính là mặt cắt của dòng sông) nên vận tốc chảy giảm xuống (ko nhanh như lúc ở cửa xả)

S1/S2 = V2/V1 Lưu lượng dòng chảy Q là không đổi.
Vấn đề là cụ kia tiêu chuẩn kép trong việc xác định thời điểm lũ về, khi có và không có thuỷ điện. Sau đó đếch biết tại sao lại thế bèn đổ cho thế năng nên lũ mới về nhanh thế khi có thuỷ điện. Đưa ra hình link các thứ xong ali mơi mơi chứ có dám phân tích gì đâu, sợ sai mà. Bọn em cũng kệ cụ ạ.

Còn việc lợi dụng phá rừng hay chất lượng xây dựng mà cụ quote em là vấn đề quản lý, không liên quan đến thuỷ điện.
 
Chỉnh sửa cuối:

Gosu2016

Xe tăng
Biển số
OF-467401
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,222
Động cơ
213,334 Mã lực
Tuổi
38
1. Bởi vì cách viết chữ cửa cụ cho thấy rằng nước lũ đang dâng thì ngay câu sau là mất 30%. Muốn miêu tả quá trình thì cũng phải có câu miểu tả dần những công đoạn phát sinh tiếp theo để người đọc có thể hiểu được từ lúc cao trình đạt đỉnh đến lúc còn 70% cao trình và vì sao lại người ta lại quyết định xả bớt nước khỏi cao trình đạt đỉnh. Có như thế người đọc có thể hiểu cả quá trình.

Khi xả xong 30% nước hồ thì lúc đấy lũ đã rút từ đời tám hoánh nào rồi. Nhưng vì cách cụ viết như thế nên người đọc sẽ bị lừa đảo tưởng rằng khi đang lũ lại xả nước 30%.

Cụ viết văn như thế chắc chắn 3 môn chỉ được 9 điểm thôi

2. Vì cách viết văn và hiểu như thế nên mới có cái câu góp thêm lũ ngu xuẩn của bọn lều báo

Người ta mở cửa xả trên hay cửa xả đáy chỉ để thoát nước lũ đang về hồ mà thôi, chẳng thằng nào xả nươc trong hồ đi cả. Chi có bọn 9 điểm 3 môn thì éo phân biệt được cửa , chúng nó nghĩ cửa nào cũng giống cái cửa mình hết
Haha, cụ cứ bình tĩnh. Mỗi cái khả năng đọc hiểu của cụ em thấy có vấn đề thôi :))
Khi lũ về mở cửa xả đáy để giảm mực nước thì lưu lượng nước lũ về phải nhỏ hơn lưu lượng xả thì mới giảm được mực nước chứ đúng không? Mà giảm mực nước tức là đã xả nước trong lòng hồ rồi đấy. (nên nhớ 1% cũng là góp)
Nói thẳng cụ ngâu hơn bọn 3 môn 9 điểm mà cứ ra vẻ :D (chưa kể tội hay nhét chữ vào mồm người khác & công kích cá nhân khi tranh luận).
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,485
Động cơ
523,681 Mã lực
Người ta mở cửa xả trên hay cửa xả đáy chỉ để thoát nước lũ đang về hồ mà thôi, chẳng thằng nào xả nươc trong hồ đi cả. Chi có bọn 9 điểm 3 môn thì éo phân biệt được cửa , chúng nó nghĩ cửa nào cũng giống cái cửa mình hết
Em lai mạnh cái này của cụ :D
 

badenhn

Xe hơi
Biển số
OF-457592
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
148
Động cơ
206,393 Mã lực
Tuổi
45
Các cụ trên lý luận khó hiểu. Em thấy làm cái thí nghiệm này cho dễ hiểu. Các cụ cứ mở vòi hoa sen cho nó xả xuống nhà tắm. Nếu cứ xả đều thì nhà tắm nó ướt nhưng chả bao giờ nó ngập, đọng nước. Nhưng cứ lấy cái chậu thật to hứng chỗ nước đấy cho đầy chậu rồi thử đổ cái chậu ấy ra, chỉ càn đổ nửa chậu hay 2/3 chậu thôi, xem nước nó có ngập ko thì biết 😁. Cái hồ thủy điện nó cũng gần như là cái chậu thôi.
E lạy cụ. Biết thì hãy nói cụ nhé.
 

lehahai

Xe buýt
Biển số
OF-1588
Ngày cấp bằng
30/8/06
Số km
868
Động cơ
214,398 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Haha, cụ cứ bình tĩnh. Mỗi cái khả năng đọc hiểu của cụ em thấy có vấn đề thôi :))
Khi lũ về mở cửa xả đáy để giảm mực nước thì lưu lượng nước lũ về phải nhỏ hơn lưu lượng xả thì mới giảm được mực nước chứ đúng không? Mà giảm mực nước tức là đã xả nước trong lòng hồ rồi đấy. (nên nhớ 1% cũng là góp)
Nói thẳng cụ ngâu hơn bọn 3 môn 9 điểm mà cứ ra vẻ :D (chưa kể tội hay nhét chữ vào mồm người khác & công kích cá nhân khi tranh luận).
Có thằng ngâu nào lại nghĩ là khi lũ về mới mở của xả không nhỉ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top