cụ chủ giải thích câu này " Buôn b uồi bỏ sọt" nghe nhiều ghê nhưng ko hiểu lắm
Nhân thể đương đợi khách thì chém ẩu tí! Lâu quá không được gặp chị..rảnh nhở?
kiếm chỗ ngồi chém zó đê
2 câu này theo em nên dùng trong các tình huống khác nhau. Đều là câu chúc nhưng câu đầu cầu may còn câu sau cầu an.
1. Mã đáo thành công - câu này theo tích tàu thì có khá nhiều cách giải thích, tuy nhiên em thấy hợp lý nhất là hướng giải thích người Mông cổ xưa thả ngựa thuần vào lẫn ngựa hoang một thời gian sau ngựa thuần dẫn theo nhiều con ngựa hoang về => đầu tư có lãi (hoặc sẽ mất đi con ngựa thuần). Vậy nên chúc nhau Mã đáo thành công là cầu cho làm ăn suôn sẻ.
(Có tý liên quan tới tranh bát mã các gia đình hay treo)
2. Thượng lộ bình an - Lên đường bình an. Đúng theo nghĩa đen (cầu chúc cho một chuyến đi an toàn).
Cụ Huy giải thích em nghe thấy ổn vì cả 2 vế nó đối nhau rất chuẩn."Cá cày" ai cũng hiểu
Còn "đanh đá" chỉ những cái đinh sắt chuyên tách đá khối, hàng chục cái đinh tuy nhỏ nhưng cứ tí tách cắm sâu vào khối đá mà tách được từng khối đá nặng cả tấn.
Đanh đá và cá cày là 2 bộ phận nhỏ bé nhưng cứng rắn và uy lực, để ví với những phụ nữ bé nhỏ nhưng ghê gớm
em hiểu ngu đại khái nếu ngoan có 1 cái- hư có cả rổcụ chủ giải thích câu này " Buôn b uồi bỏ sọt" nghe nhiều ghê nhưng ko hiểu lắm
Vậy kết luận : Hư tốt hơn ngoanem hiểu ngu đại khái nếu ngoan có 1 cái- hư có cả rổ
theo khảo sát của HỘI CHƠI BỜI AN NAM 99% hội viên có cùng quan điểm ưng gái hưVậy kết luận : Hư tốt hơn ngoan
Em thành viên dự bị của hội cũng cùng quan điểmtheo khảo sát của HỘI CHƠI BỜI AN NAM 99% hội viên có cùng quan điểm ưng gái hư
truyền thuyết kể, vào năm 220 trước công nguyên, một năm sau khi bình định thiên hạ, Tần Thủy Hoàng tới đất Thành Sơn, ông nghe nói nơi đây có một tảng đá vân hoa lớn, người xưa truyền là khi Nữ Oa luyện đá vá trời, trong quá trình vá víu phức tạp đó có vài mảnh vụn rơi vãi, được gọi là thần thạch, hòn đá vân hoa nơi Thành Sơn là một trong số đó, nó rất linh thiêng, cầu gì tất ứng, mưu việc tất thành. Tần Thủy Hoàng cho mở đường lớn vào, suất lĩnh thiên binh vạn mã theo đường đó rầm rộ tới tế lễ nơi tảng đá hoa. Kể từ sau khi tế lễ ở tảng đá, các công việc triều chính đều thuận lợi, Tần Thủy Hoàng rất phấn khởi, cho là sự lạ, lệnh cho bách quan làm thơ ca tụng. Đương thời, có vị thuật sĩ tên gọi Từ Phúc làm bài thơ, trong đó có câu: “万马千军 御驰道,始皇拜石得成功。” (Vạn mã thiên quân ngự trì đạo, Thủy Hoàng bái thạch đắc thành công).Mã đáo thành công là từ một bài thơ TQ, lại liên đới từ "mã đạo". Mã trì đại đạo, đường ngựa đi được là đường to nhà nước.
Còn vì sao mã đáo lại thành công thì em nhớ là nó liên quan đến tích Thuỷ hoàng bái thạch. Cái này có dẫn trong sách gì em quên rồi. Sách của ta.
Uồi bỏ sọt chở đi thì rơi hết...cụ chủ giải thích câu này " Buôn b uồi bỏ sọt" nghe nhiều ghê nhưng ko hiểu lắm
Các cụ có câu về sinh thực khí như sau:
*** lá vông *** cán búa
*** lá tre *** xe điếu
Trai sờ *** gái sờ ***
Vừa khô vừa sun vừa khôn vừa khéo
em phán bừaCác *** đầu thì em nghĩ ra được, nhưng các *** vế sau thì em chịu. KKK. Gì thế bác?
Cái này kiểu như: Xa em 15 ngày anh tưởng chừng như nửa tháng6. Kẻ tám lạng, người nửa cân
Cân và lạng ở đây là loại cân cũ thời xưa.
Một cân có 16 lạng (tương đương 605 gam) và một lạng bằng một phần mười sáu cân tương đương với 37,8 gam. Vì vậy nếu cân bằng cân ta thì nửa cân là tám lạng, tám lạng là nửa cân.
"hay lo xa" thì có nghĩa gì nhỉ?Cái này kiểu như: Xa em 15 ngày anh tưởng chừng như nửa tháng
em phán bừa
Zai sờ Lờ gái sờ Bờ
Chèo chống là hình ảnh đặc tả của người sông nước, vụng chèo khéo chống là nói về hoạt động này. Chứ tiếng trống tiếng phách đưa đẩy là cảnh ăn chơi với quan hệ cầm nhịp giữ nhịp. Chèo lại tên của môn hát chứ không phải kỹ thuật hát. Bởi vậy vụng chèo khéo chống mới là đúng.
Tri dụ em rủ anh oánh ba cây mà anh có 5 triệu em có 5 trăm. Loanh quanh mấy tiếng em thắng anh 4 triệu thì thế là cò gỗ (em) mổ cò thật (anh).CÒ GỖ MỔ CÒ THẬT!!!
Tích như nào? Tại sao?