- Biển số
- OF-33715
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 28,332
- Động cơ
- 899,602 Mã lực
Hình như bác ấy chưa bao giờ ngâm rượu.Cụ nói chỉ theo sách vở thôi! Rượu giống như cồn, nên dễ bay hơi. Dùng nilong là phù hợp. Nếu đậy bằng lá chuối thì nó bay hơi hết cụ ơi ! Và lá chuối không bền nên không dùng được. Cụ chưa hiểu rõ về chum rồi. Chum có mấy loại (theo cách gọi dân gian): sành sứ, chum đất nhưng quét lớp bóng, và chum đất mộc. Loại sành sứ là nung với nhiệt độ cao nên gần như không còn những độ xốp, không thích hợp ngâm rượu. Chum đất quét bóng là chùm nung nhưng bị non, phải quét cho đẹp, đánh lừa người mua. Loại chum đất để mộc là nung ở độ vừa phải, thích hợp cho ngâm rượu nhất.thanhtra3vi nói:Xử lý tốt nhất là cụ lấy 1 ít mật ong, pha vào nước, cho vào chum ngâm 2-3 ngày, trong quá trình ngâm thay đổi tư thế của chum và xoay các hướng để mật ong bít hết các lỗ rò rỉ li ti.
Ngâm rượu cụ đừng bít nắp bằng nilon, cụ nên lấy lá chuối cho đúng chất rượu nút lá chuối.
Còn chum sành thực chất là chum đất nung rồi, cụ chủ đã nói là chum sành, ko hiểu sao mấy cụ lại khuyên nên dùng chum đất nung?
Lá chuối chỉ có thể nút mấy cái chai, rót rượu vào rồi "chêm", "châm",... dần ra ly rồi uống thôi, chứ chẳng có cách nào để lấy lá chuối lấp được cái hũ, chứ đừng nói cái chum!
Con mục đích cái chum (hay hũ) không tráng men với mật độ xốp vừa đủ là để chất độc (chủ yếu là aldehyde) thẩm thấu được, mà rượu thì không hay ít hơn rất nhiều làm cho nồng độ chất độc thấp dần đến ngưỡng không còn gây độc cho người uống. Mọi cách bít mấy cái lỗ này thì dùng bình thủy tinh, nếu vẫn thích chum sành thì tìm mấy cái chum tráng men,... nhưng chỉ để đựng rượu đã ủ đủ thời gian!
Chỉnh sửa cuối: